1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn lớp 4 tuần 16

38 529 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 194 KB

Nội dung

1 TUẦN 16 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Kéo co Toán Luyện tập Đạo đức Yêu lao động ( Tiết 1 ) x x Khoa học Không khí có những tính chất gì? x SHC Thứ ba Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC MRVT: Đồ chơi – Trò chơi Toán Thương có chữ số 0 Chính tả Nghe viết: Kéo co Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến …… Thứ tư Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Trong quán ăn “ ba cá bống “ TLV Luyện tập giới thiệu đòa phương x Toán Chia cho số có ba chữ số x Đòa lý Thủ đô Hà Nội Thứ năm Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Câu kể Toán Luyện tập x Khoa học Không khí gồm những thành phần nào Kó thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T2) Thứ sáu Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS TLV Luyện tập miêu tả đồ vật Lòch sử Cuộc kháng chiến chống quân MN Toán Chia cho số có ba chữ số ( tt) x SHTT 2 3 Tập đọc KÉO CO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phát huy. - HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc. II - Chuẩn bò - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Tuổi Ngựa - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi . GV nhận xét – ghi điểm 3 - Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Các em hãy nói các cách kéo co. - Kéo co là một trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên đầt nước ta. b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc nối tiếp cả bài. - Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. GV đọc toàn bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Từ đầu . . . người xem hội. - Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ? - Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng - HS đọc từng khổ thơ và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm và trả lời. - Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên 4 * Đoạn 2 : Phần còn lại - Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? * Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi. - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? -> Hãy nêu ý chính của bài ? d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc vui , hào hứng. Chú ý ngắt nhòp , nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau : Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội . // 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Trong quán ăn “Ba cá bống” nam thắng, có năm bên nữ thắng. - Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy đònh số lượng. - Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xen hội. - Đá cầu, đấu vật, đu dây. . . HS nêu nội dung bài. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm. TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 5 1/ Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. 2/ Giải bài toán có lời văn. - Bài 1 ( dòng 1,2) ; bài 2 ( HS cần làm) II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Chia m t tích cho m t sộ ộ ố 2 HS lên bảng thực hiện phép chia : 42546 : 37 18510 : 15 GV nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1 2,. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1; bài 2) , nhóm 4 (bài 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Luyện tập – Thực hành Bài 1 : HS đặt tính và tính a) 4725 : 15 4647 : 82 b) 35 136 : 18 18 408 : 52 * Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn tóm tắt đề và giải vào tập . Tóm tắt 25 viên gạch : 1m 1050 viên gạch : ? m Giải Số mét vuông nền nhà lát được là : 1050 : 25 = 42 (m ) Đáp số : 42 m Gv và cả lớp nhận xét sửa bài. Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , GV hỏi để tóm tắt đề Hướng dẫn HS các bước giải , Yêu cầu HS làm bài vào vở . Các bước giải : - Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm . Giải Trong ba tháng đội đo ùlàm được là : 855 + 920 + 1350 = 3125 ( Sản phẩm ) Trung bình mỗi ngườ làm được là : 3125 : 25 = 125 ( Sản phẩm ) Đáp số : 125 sản phẩm. HS làm bảng con. HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng làm . HS nêu các bước giải. HS thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trình bày. 6 * Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học . II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, phiếu BT. HS: VBT, bảng con KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 7 + Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ramột số tính chất của không khí: trong suốt , không màu, mùi, vò, không có hình dạng nhất đònh, không khí có thể bò nén lại và làm cho giãn ra. + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * BVMT: HS có ý thức bảo vệ bầu không khí. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 64, 65 SGK. III . HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vò của không khí GV nêu câu hỏi HS trả lời : + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao ? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm , em nhận thấy không khí có mùi, vò gì ? + Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chòu , đó có phảilà mùi của không khí không? Vì sao ? Rút ra kết luận : không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vò. *Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí . Chia lớp thành 6 nhóm. Phổ biến luật chơi : Các nhóm cùng có số bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bóng vào cùng một thời điểm . Nhóm nào thổi bóng xong trước , bóng đủ căng và không bò bể là thắng cuộc . GV nêu kết luận : Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bò nén và giãn ra của không khí. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. Chia nhóm yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 65 GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. 3. Củng cố, dặn dò : *GDMT : Không khí rất quan trọng đối với con người.Vì vậy mà ta phải bảo vệ bầu không khí luôn trong lành. Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài : Không khí gồm những thành phần nào. HS trả lời các câu hỏi. HS đọc lại kết luận. HS chơi trò chơi theo nhóm. HS thổi và cột bong bóng. HS nhắc lại kết luận. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bàykết quả làm việc của nhóm. 8 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI 9 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: +Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghóa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 trong tình huống cụ thể BT3. II Đồ dùng dạy học GV: 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2. Băng dính. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi - Nêu lại ghi nhớ của bài. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Nói một số trò chơi : Ô ăn quan ( dụng cụ chơi là những viên sỏi đặt trên những ô vuông được vẽ trên mặt đất … ) ; lò cò ( nhảy, làm di động một viên sành , sỏi. . . trên những ô vuông vẽ trên mặt đất ), xếp hình ( một hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạng khác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhà, con chó, ô tô… ) + Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. * Bài 2 : + Chơi với lửa : làm một việc nguy hiểm. + Chơi diều đứt dây : mất trắng tay . + Ở chọn nơi, chơi chọn bạn : phải biết chọn bạn , chọn nơi sinh sống. + Chơi dao có ngày đứt tay : liều lónh ắt gặp tai hoạ Bài 3 : a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. b) Chơi dao có ngày đứt tay. 4/ Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. Chuẩn bò bài : Câu kể - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS lần lượt đọc đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi nhóm , thư kí viết câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, làm việc ca nhân. 10 TOAÙN THÖÔNG CO Ù CHÖÕ SOÁ O [...]... ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Trường hợp chia hết : GV viết ví dụ lên bảng 1 944 : 162 = ? Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia HS đặt tính và thực hiện vào bảng con- vừa HS đặt tính và tính vào bảng con tính vừa nêu thành tiếng các bước tính c Đặt tính d Tính từ trái sang phải 3 24 : 162 = ? Hướng dẫn HS ước lượng, lấy 300 : 150 được 2 *Trường hợp chia có dư : GV nêu ví dụ : 846 9 : 241 =... tính và tính vào bảng con a Đặt tính b Tính từ trái sang phải Lần 1 : 94 chia 35 được 2 viết 2; 2 nhân 5 bằng 10; 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6 thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2 viết 2 Lần 2 : Hạ 5, được 245 ; 245 chia 35 được 7 viết7; 7 nhân 5 bằng35; 35trừ 35 bằng0, viết 0 nhớ 3; 7nhân 3 bằng 21 thêm 3 bằng 24; 24trừ 24 bằng 0 viết 0 Lần 3 : Hạ 0; 0 chia 35 được 0 , viết 0 0 nhân 35 bằng... đôi (bài 2 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1 : HS đặt tính và tính 1a HS làm vào vở Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài , tóm tắt và giải vào tập Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ? hộp Giải Số gói kẹo trong 24 hộp là : 120 x 24 = 2 880 ( gói ) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2 880 : 160 = 18 ( hộp ) Đáp số : 18 hộp GV và cả lớp sửa bài * Củng cố, dặn... dụ : 244 8 : 24 + ? GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự • Thực hành : Bài 1 : HS làm bảng con ba phép tính 1a Bài 2 : Gọi HS đọc to đề toán , yêu cầu HS tóm tắt vào vở Giải Đáp số : 1 350 l nước Bài 3 : HS làm việc theo nhóm MONG ĐI Ở HỌC SINH HS đặt tính và thực hiện vào bảng con 1HS lên bảng làm và nêu cách chia HS làm bảng con HS làm bài vào vở 12 Đại diện các nhóm đính kết quả lên bảng, cả lớp nhận... khoa học ? + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ,….ở Hà Nội ? Bước 2 : HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp GV và cả lớp nhận xét, bổ sung 4 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS quan sát và trả lời HS thảo luận theo nhóm Các nhóm báo cáo HS thảo luận nhóm Các nhóm trình bày kết quả 24 Chuẩn bò bài “Thành phố Hải Phòng” 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:... hoặc lễ hội gì em muốn giới thiệu cho các bạn biết HS thực hành giới thiệu theo cặp HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp 2 HS trả lời HS đọc to yêu cầu của đề bài Cả lớp đọc thầm bài Kéo co Thảo luận nhóm và trả lời từng câu hỏi 4 HS thi – Cả lớp nhận xét , bổ sung HS quan sát tranh và nêu tên các trò chơi, lễ hội trong tranh HS giới thiệu theo cặp 20 4 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học... vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK -Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau -Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê... của một bài * Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp HS đọc thầm lại mẫu : a( mở bài trực tiếp) và b( mở bài gián tiếp ) 2HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình *Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn , thân đoạn, kết đoạn ) Yêu cầu 1HS giỏi nói phần thân bài của mình *Chọn cách kết bài : Yêu cầu HS trình bày cách kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng HS viết bài : Cả lớp dựa vào dàn bài... trình bày mở đầu gián tiếp 1HS trình bày 2HS trình bày HS viết bài 34 vào vở 3 Củng cố, dặn dò : GV thu bài Nhận xét tiết học 35 LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG- NGUYÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh cảnh các bô lão trong hội nghò Diên Hồng Phiếu học tập của HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... đổi với bạn ngồi cạnh - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng GV và cả lớp sửa bài Bài tập 2 : HS đọc ỵêu cầu của bài -Một HS làm mẫu HS làm bài cá nhân HS tiếp nối nhau trình bày Cả lớp và GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS đọc đề, làm việc cá nhân 1 HS đọc đề bài Cả lớp làm bài và phát biểu ý kiến HS đọc và nêu miệng 4 HS đọc lại Hs thảo luận nhóm . Bài 1; bài 2) , nhóm 4 (bài 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Luyện tập – Thực hành Bài 1 : HS đặt tính và tính a) 47 25 : 15 46 47 : 82 b) 35 136 : 18 18 40 8 : 52 * Bài 2 : Gọi. sang phải Lần 1 : 94 chia 35 được 2 viết 2; 2 nhân 5 bằng 10; 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6 thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2 viết 2 Lần 2 : Hạ 5, được 245 ; 245 chia 35 được 7. 1 TUẦN 16 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Kéo co Toán Luyện tập Đạo đức Yêu lao động ( Tiết 1 ) x x Khoa học Không khí có những tính chất gì? x SHC Thứ ba Môn Tên

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w