Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
495 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU “Tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, phù hợp với mối quan hệ cung và cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. Trong doanh nghiệp, tiền lương của người lao động là do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc. Vì thế, tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động và doanh nghiệp. Tiền lương và thu nhập là động lực để các doanh nghiệp xếp sắp lại tổ chức, phát triển ngành nghề, tăng trưởng sản xuất giảm chi phí tăng hiệu quả SXKD. Nhìn một cách cụ thể hơn trong thị trường cạnh tranh đầy biến động như hiện nay, các doanh nghiệp đang phải cạnh tranh nhau quyết liệt. Một phần là vì sự sống còn, một phần khác là đảm bảo được sự tăng trưởng ổn định hàng năm, để mở rộng qui mô sản xuất, giữ vững vị thế trong thương trường. Đồng thời, không ngừng cải thiện và từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để nhận phần tiền lương của mình phần tiền lương đó sẽ vừa để bù đắp tái sản xuất sức lao động mặt khác để đảm bảo phần cuộc sống sinh hoạt của họ và gia đình họ. Từ thực tế đó các doanh nghiệp phải tăng cường quản lý tiền lương làm sao để có hệ thống tiền lương với mức lương đảm bảo cuộc sống của cán bộ, công nhân viên chức, tiền lương bình quân, số ngạch, bậc lương hợp lý, khuyến khích người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, xếp lương tương ứng với công việc và kết quả công việc. Trả lương sao cho vừa đảm bảo hiệu quả SXKD vừa đảm bảo cho năng suất lao động phải không ngừng tăng lên qua các năm. Tốc độ tăng tiền lương phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao 1 động, ngoài ra còn đảm bảo cho sự công bằng cho người lao động, tức là phân phối tiền lương cho người lao động phải phù hợp với công sức của họ bỏ ra. Những cá nhân có khả năng, thái độ, tinh thần và thời gian làm việc khác nhau phải có tiền lương khác nhau. Đây là một trong những yêu cầu cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập và nghiên cứu công tác quản lý tiền lương tại Công ty đóng tàu Hạ Long. Bằng các kiến thức đã được học, vận dụng các kiến thức lý thuyết về quản lý, và cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn của cô giáo cùng các cán bộ, nhân viên trong Công ty, em nhận thấy đây là doanh nghiệp cũng nằm trong tình trạng chung của các doanh nghiệp khác cùng loại hình. Công tác trả lương đối với cán bộ công nhân viên cơ bản là hợp lý. Tuy nhiên, còn có những khía cạnh nhỏ, những yếu tố chưa hợp lý trong quản lý tiền lương có thể khắc phục. Do đó, em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn những công tác quản lý tiền lương tại Công ty đóng tàu Hạ Long trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2 Chơng 1 Tổng quan về quản lý tiền lơng 1.1 Khái niệm về tiền lơng và quản lý tiền lơng 1.1.1 Khái niệm về tiền lơng Tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời có sức lao động theo năng suất và hiệu quả công việc đợc giao. Trong các thành phần về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền lơng trong khu vực này dù nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của Chính Phủ nhng chỉ là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này trực tiếp đến ph- ơng thức trả công. - Tiền lơng danh nghĩa: Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào khả năng lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, vào trình độ kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. - Tiền lơng thực tế: Tiền lơng thực tế đợc hiểu là giá trị hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ đã mua đợc từ tiền lơng danh nghĩa. Mối quan hệ tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau đây: TL dn TL ttế = I gc Trong đó : TL ttế : Tiền lơng thực tế TL dn : Tiền lơng danh nghĩa I gc: giá cả Nh vậy ta có thể thấy là nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi, 3 điều này có thể xảy ra ngay khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên . Tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lợng tiền danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau. Trong xã hội, tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng, đó cũng là đối tợng quản lí trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống. Mức lơng là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian nh ngày, giờ hay tháng cho phù hợp với các bậc trong thang lơng. -Tiền lơng tối thiểu: là tiền lơng nhất định trả cho ngời lao động làm các công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng đảm bảo nhu cầu đủ sống cho ngời lao động. 1.1.2 Bản chất của tiền lơng Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sức lao động đã trở thành một thứ hàng hoá đặc biệt và đợc trao đổi mua bán trên thị trờng. Khi đó giá cả của hàng hoá sức lao động chính là số tiền mà ngời lao động nhận đợc do công sức của họ bỏ ra. Vì vậy, bản chất của tiền lơng chính là giá cả của sức lao động trong nền kinh tế thị trờng. Với bản chất nh vậy, tiền lơng - một loại giá cả cũng không nằm ngoài quy luật của nền kinh tế thị trờng. Các quy luật đó bao gồm: quy luật phân phối theo lao động, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu 1.1.3 Chức năng và vai trò của tiền lơng - Chức năng: Tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là nguồn lợi ích mà ngời lao động dùng để nuôi sống bản thân và gia đình họ, dùng để duy trì quá trình tái cản xuất tự nhiên và xã hội. Với ý nghĩa nh vậy tiền lơng thực hiện các chức năng sau: Chức năng thớc đo giá trị: là giá trị sức lao động vì tiền lơng có bản chất 4 là giá cả hàng hoá sức lao động. Chức năng kích thích: tiền lơng là đòn bẩy kinh tế thu hút ngời lao động làm việc hăng say, nhiệt tình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chức năng tích luỹ: đảm bảo cho ngời lao động không chỉ duy trì cuộc sống mà còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất trắc. -Vai trò: Để thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho bản thân con ngời phải tham gia vào quá trình lao động. Thông qua quá trình lao động đó họ sẽ nhận đợc một khoản tiền công tơng đơng với sức lao động đã bỏ ra để ổn định cuộc sống. Qua đó nảy sinh những nhu cầu mới và những nhu cầu này sẽ tiếp tục tạo động lực cho ngời lao động. Vì vậy, tiền công của ngời lao động là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản thân ngời lao động nói riêng và với các nhà quản lý nói chung. Tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động và gia đình họ, là động lực thúc đẩy họ làm việc. Về phía doanh nghiệp phải trả lơng cho ngời lao động hợp để kích thích họ làm việc tốt hơn. Khi kết thúc công việc nào đó ngời lao động cần đợc nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, ăn uống thì mới có thể tái sản xuất sức lao động. Việc tái sản xuất sức lao động này phải thông qua tiền lơng thì mới đảm bảo cho ngời lao động làm tốt. Ngày nay, các nhà quản trị không thể dùng quyền lực để ép buộc ngơì lao động làm việc, mà họ phải làm thế nào để khuyến khích họ làm việc? Cái đó chỉ có thể là tiền lơng, tiền thởng để giúp họ lao động đợc tốt hơn. Do vậy Nhà nớc ta cần phải có một hệ thống tiền lơng sao cho phù hợp với ngời lao động. Khi thiết bị công nghệ, máy móc kỹ thuật hiện đại, các doanh nghiệp 5 muốn tăng năng suất lao động, lợi nhuận tăng thì cần phải có những chính sách nhằm kích thích ngời lao động cả về vật chất và tinh thần. Cụ thể doanh nghiệp cần phải có một hệ thống lơng bổng hợp lý sao cho ngời lao động có thể thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của mình hiện tại và có một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ sau này. Tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp đợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hòa khí giữa những ngời lao động, hình thành khối đại đoàn kết trên dới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp và vì lơị ích của bản thân họ. Do vậy sẽ kích thích họ hăng say làm việc và họ có thể tự hào về mức lơng họ đạt đợc. Ngợc lại, tiền lơng trong doanh nghiệp thiếu công bằng và hợp lý thì hiệu quả công việc sẽ không đợc đảm bảo. Vì vậy đối với các nhà quản trị, một vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu là phải tổ chức tốt công tác quản lý tiền lơng, thờng xuyên theo dõi để có những điều chỉnh cho phù hợp. 1.2 Nội dung về quản lý tiền lơng Nhiệm vụ của tổ chức tiền lơng là phải xây dựng đợc chế độ tiền lơng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lơng cho công nhân viên chức, ngời lao động nói chung phải thể hiện đợc quy luật phân phối theo lao động. Vì vậy, việc tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. 1.2.1 K hoch ngõn sỏch tin lng Bao gm k hoch nhõn lc, ngõn sỏch tin lng, thng; phõn tớch chi phớ lng theo doanh thu, li nhun, cỏc chi phớ,v v so sỏnh gia cỏc k v cỏc phng ỏn. õy l c s Ban Lónh o cụng ty cõn nhc, xem xột chin lc v ngõn sỏch tin lng, tin thng. Khái niệm quỹ tiền lơng 6 Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quan quản lý sử dụng) bao gồm: - Tiền lơng cấp bậc (còn đợc gọi là bộ phận tiền lơng cơ bản hoặc tiền l- ơng cố định). - Tiền lơng biến đổi: gồm tiền thởng và các khoản phụ cấp nh: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lu động, phụ cấp độc hại Trong năm kế hoạch mỗi đơn vị phải lập ra quỹ tiền lơng kế hoạch và cuối mỗi năm có tổng kết xem quỹ lơng báo cáo đã thực chi hết bao nhiêu. Quỹ lơng kế hoạch là tổng số tiền lơng dự tính theo cấp bậc mà doanh nghiệp, cơ quan dùng để trả lơng cho công nhân viên chức theo số lợng và chất lợng lao động khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng. Quỹ tiền lơng kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng. Quỹ tiền lơng báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi, trong đó có những khoản không đợc lập trong kế hoạch nhng phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình th- ờng mà khi lập kế hoạch cha tính đến. Cách xác định quỹ tiền lơng * Xác định quỹ lơng kế hoạch: quỹ lơng kế hoạch đợc xác định theo công thức sau: V KH = [L đb x TL min DN x (H cb + H pc ) + V vc ] x 12 tháng Trong đó: V KH Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch L đb Lao động định biên: đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi. TL min DN Mức lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp lựa chọn trong khu quy định H cb Hệ số cấp bậc công việc bình quân: đợc xác định căn cứ 7 vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động. H cp Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng. V vc Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong định mức lao động tổng hợp. * Xác định quỹ lơng báo cáo: Quỹ lơng báo cáo đợc xác định theo công thức: V BC = (V DG x C SXKD ) + V pc + V BS + V TG Trong đó: V BC Tổng quỹ tiền lơng năm báo cáo V DG Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao C SXKD Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hóa thực hiện hoặc doanh thu V pc Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác không tính trong đơn giá theo quy định, tính theo số lao động thực tế đợc hởng với từng chế độ. V BS Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm. Quỹ này gồm: quỹ tiền lơng nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng, ngày lễ lớn, tết V TG Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo số thực tế làm thêm nhng không vợt quá quy định của Bộ luật lao động. 1.2.2 Cấu trúc phân nhóm chức danh công việc 8 Phân nhóm chức danh công việc là hệ thống các bản phân tích, mô tả công việc và bảng phân hạng các chức danh công việc trên cơ sở đánh giá giá trị công việc. Xác định giá trị công việc là việc phân hạng, xếp nhóm/ngạch các chức danh trên cơ sở đánh giá một cách có hệ thống các yếu tố cấu thành lao động như kiến thức, kinh nghiệm, mức độ phức tạp và trách nhiệm v v. theo yêu cầu công việc. Phân tích và mô tả công việc một cách rõ ràng, đầy đủ, sát thực là cơ sở quan trọng để xác định giá trị công việc đối với từng chức danh. Các yếu tố đánh giá đều phải được “chụp ảnh” một cách chính xác. Điều này có thể được thực hiện bằng các phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra phiếu hỏi v v. Qua đó, người lao động biết rõ mình phải làm gì và doanh nghiệp mong đợi gì từ họ, giá trị công việc của họ khác với chức danh còn lại trong tổ chức như thế nào. Có nhiều phương pháp đánh giá và xếp hạng giá trị công việc như: Chấm điểm theo yếu tố lao động; Phân loại chức danh; Xếp hạng và So sánh với thị trường lao động. Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng về thời gian, chí phí thực hiện cũng như tính chính xác của kết quả đánh giá. Trong số đó, phương pháp Chấm điểm được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới ở cả khu vực công và tư. Theo phương pháp này, các khía cạch hay yếu tố lao động được xác định thành các mức độ điểm số để đánh giá. Tổng số điểm của mỗi chức danh sẽ là căn cứ để xếp hạng nhóm, ngạch trong thang bảng lương của doanh nghiệp. Tất nhiên, điểm số cao sẽ được xếp ở nhóm, ngạch lương cao hơn. Việc đánh giá và xếp hạng giá trị công việc thường gây tâm lý lo sợ mất việc hoặc bị giảm lương ở một bộ phận người lao động nào đó. Mặc dù, điều đó có thể là cần thiết và hợp lý với tổ chức thì Hội đồng tiền lương vẫn nên 9 chun b k cụng tỏc tuyờn truyn, ph bin ngi lao ng hiu v ng h quỏ trỡnh i mi ca doanh nghip. Mi s e ngi, nộ trỏnh, d ho vi quý.i vi vn tin lng u ch lm chm quỏ trỡnh i mi, phỏt trin v hi nhp ca doanh nghip. Thit lp s cụng bng, minh bch trong vic tr lng vi tinh thn xõy dng, i mi, thit ngh ú cng l mt phn ca vn hoỏ doanh nghip. 1.2.3 Phng phỏp tr lng, thng Bao gm cỏc quy nh v cỏc ch tr lng, hỡnh thc tớnh tr lng, thng cho ngi lao ng. 1.2.3.1 Các chế độ trả lơng Hiện nay có 2 chế độ trả lơng sau: * Một là: chế độ trả lơng cấp bậc. Là toàn bộ những qui định của nhà nớc và các đơn vị áp dụng để trả lơng cho ngời lao động. Chế độ này áp dụng cho khối công nhân, lao động trực tiếp, trả lơng theo kết quả lao động của họ. Nội dung của chế độ trả lơng cấp bậc: - Thang lơng: là cách xác định quan hệ tỉ lệ tiền lơng giữa công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Quá trình xây dựng thang lơng phải trải qua các bớc sau: + Xây dựng chức năng ngành nghề của nhóm công nhân + Xác định bội số chung của thang lơng + Xác định hệ số bậc lơng - Mức tiền lơng : là lợng tiền để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với bậc trong thang lơng. Ngày 01/05/2010 Chính phủ chính thức áp dụng mức lơng tối thiểu là 730.000 đồng. Đây là cơ sở để xác định mức lơng cho tất cả các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên các doanh nghiệp muốn thay đổi mức l- ơng tối thiểu với điều kiện không nhỏ hơn mức lơng tối thiêủ mà nhà nớc qui 10 [...]... đơn với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất l ợng Tiền lơng của công. .. -Tính tiền lơng của từng công nhân L1i = L1 * T iqđ Trong đó: L1 i : Tiền lơng thực tế của công nhân thứ i L1 : Số giờ thực tế qui đổi của công nhân thứ i c) Trả lơng theo chế độ gián tiếp L3 = Đg * Q3 14 Trong đó: L 3: Tiền lơng thực tế của công nhân phục vụ Q3 : mức hoàn thành thựctế của công nhân chính Đg : Đơn giá tiền lơng phục vụ - Ưu điểm: Khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho... thể Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc là Ltổ = Đg * Q Ltổ : Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc Đg : Đơn giá sản phẩm Q : Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành */ Phơng pháp hệ số điều chỉnh L1 Hđc = L0 Trong đó: Hđc : Hệ số điều chỉnh L1 : Tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc L0 : Tiền lơng cấp bậc của tổ 13 - Tính tiền lơng cho từng công nhân Li = Lcbi * Hđc Trong đó: Li : Tiền lơng thực tế của công. .. nhận đợc Lcbi : Tiền lơng cấp bậc của công nhân i */ Phơng pháp dùng giờ hệ số Tqđ = Ti * Hi Trong đó: Tqđ : Số giờ làm qui đổi ra bậc I công nhân i Ti : Số giờ làm của của công nhân i Hi : hệ số lơng bậc i trong thang lơng - Tính tiền lơng cho một giờ làm việc của công nhân bậc I ( cho 1 giờ ) L2 L1 = T qđ Trong đó: L 1 : tiền lơng thực tế của công nhân bậc I tính theo lơng thực tế L 2 : Tiền lơng thực... lng ca ngi lao ng cng b gim theo 23 Chng 2 PHN TCH THC TRNG QUN Lí TIN LNG TRONG CễNG TY TNHH MT THNH VIấN ểNG TU H LONG 2.1 Tng quan v cụng ty TNHH mt thnh viờn úng tu H Long 2.1.1 Thụng tin chung v Cụng ty Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH mt thnh viờn úng tu H Long Hỡnh thc phỏp lý: Doanh nghip nh nc Tờn giao dch quc t: Ha Long Ship Building Company Limited Ngnh ngh kinh doanh chớnh: - úng mi v sa cha phng... nõng h (cỏc loi cn cu) - Sn xut khớ cụng nghip a ch: Phng Ging ỏy T.P H Long- Tnh Qung Ninh, Vit Nam 2.1.2 C cu t chc v b mỏy qun lý ca Cụng ty B mỏy qun lý ca Cụng ty Xut phỏt t c im v nhim v kinh doanh, phỏt huy ht ni lc Cụng ty ó ỏp dng hỡnh thc t chc b mỏy qun lý theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng 24 S 2.1: S t chc Cụng ty úng tu H Long TNG GIM C PHể T.GIM C K THUT Phũng KT PX VI PX VII PX V III PX... luật, tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng và lợi nhuận thực hiện không thấp hơn năm trớc - Bảng lơng: Xét về cơ bản giống thang lơng nhng khác thang lơng ở chỗ phức tạp của công việc và mức độ phức tạp trong việc đó tuỳ thuộc vào công suất thiết kế và qui mô doanh nghiệp * Hai là: Chế độ tiền lơng chức vụ Là toàn bộ những qui định của nhà nớc mà các tổ chức quản lí nhà nớc, các tổ chức... 18,6 khỏc Tng s 1.930.347.122.734 2.252.076.938.191 16,7 (Ngun Phũng ti chớnh v tin lng cụng ty úng tu H Long) 2.2 Thc trng qun lý tin lng ti cụng ty TNHH mt thnh viờn úng 26 tu H Long Cụng ty úng tu H Long l mt doanh nghip nh nc hch toỏn c lp nờn ch tin lng, tin thng, phng phỏp tr lng do Hi ng lng ca Cụng ty ban hnh c cn c vo cỏc vn bn ca Tp on Cụng nghip tu thy Vit Nam v cỏc Thụng t hng dn ca B Thng... nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính - Nhợc điểm: Phụ thuộc vào kết quả làm việc của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu sự tác động của các yếu tố khác d) Chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán Thờng áp dụng cho những công việc đợc giao khoán cho công nhân Chế độ này đợc thực hiện khá phổ biến trong... cộng với tiền thởng Chế độ trả lơng này vừa phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế vừa gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó cùng ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, chế độ trả lơng này ngày càng đợc mở rộng Ltt= Lcb x T + tiền thởng . nhằm hoàn thiện hơn những công tác quản lý tiền lương tại Công ty đóng tàu Hạ Long trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2 Chơng 1 Tổng quan về quản lý tiền lơng 1.1 Khái niệm về tiền. phải có tiền lương khác nhau. Đây là một trong những yêu cầu cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập và nghiên cứu công tác quản lý tiền lương tại Công ty đóng tàu Hạ Long. Bằng. khác cùng loại hình. Công tác trả lương đối với cán bộ công nhân viên cơ bản là hợp lý. Tuy nhiên, còn có những khía cạnh nhỏ, những yếu tố chưa hợp lý trong quản lý tiền lương có thể khắc phục.