Giáo án hình học HKII

36 268 0
Giáo án hình học HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ Ti ế t: 23 Bài 3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC A/ Mục tiêu: 1 Về kiến thức: Giúp học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , cosin, công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc 2 Về kỹ năng: Rèn luyện kó năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác 3 Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức 4 Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.  Học sinh: xem lại hệ thức lượng đa học Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu HTL trong tam giác vuông Gv giới thiệu bài toán 1 Yêu cầu : học sinh ngồi theo nhóm gv phân công thực hiện Gv chính xác các HTL trong tam giác vuông cho học sinh ghi Gv đặt vấn đề đối với tam giác bất ki thi các HTL trên thể hiệu qua đ̣nh lí sin va cosin như sau Học sinh theo dỏi TL: N1: a 2 =b 2 + b 2 = ax N2: c 2 = ax h 2 =b’x N3: ah=bx 2 2 2 1 1 1 a b c = + N4: sinB= cosC = b a SinC= cosB = c a N5:tanB= cotC = b c N6:tanC= cotB = c b *Các hệ thức lượng trong tam giác vuông : a 2 =b 2 +c 2 A b 2 = ax b’ b c 2 = a x c’ c h C h 2 =b’x c’B c’ b’ ah=b x c H a 2 2 2 1 1 1 a b c = + sinB= cosC = b a SinC= cosB= c a tanB= cotC = b c tanC= cotB = c b HĐ2:Giới thiệu đinh lí cosin vàhệ quả Hỏi : cho tam giác ABC thi theo qui tắc 3 điểm BC uuur =? Viết : 2 2 ( )BC AC AB= − uuuur uuur uuur =? TL: AC AB− uuur uuur TL: 2 2 2 BC AC AB= + uuuur uuuur uuuur - 2 .AC AB uuur uuur 1.Đinh lí côsin: Trong tam giác ABC bất ki vớiBC=a,AB=c,AC=b ta có : a 2 =b 2 +c 2 -2bc.cosA b 2 =a 2 +c 2 -2ac.cosB c 2 =a 2 +b 2 -2ab.cosC Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ Hỏi : .AC AB uuur uuur =? Viết:BC 2 =AC 2 +AB 2 -2AC.AB.cosA Nói : vậy trong tam giác bất ki thi BC 2 =AC 2 +AB 2 -2AC.AB.cosA Hỏi : AC 2 , AB 2 =? Nói :đặt AC=b,AB=c, BC=a thi từ công thức trên ta có : a 2 =b 2 +c 2 -2bc.cosA b 2 =a 2 +c 2 -2ac.cosB c 2 =a 2 +b 2 -2ab.cosC Hỏi:Nếu tam giác vuông thi đinh lí trên trở thành đinh lí quen thuộc nào ? Hỏi :từ các công thức trên hay suy ra công thức tính cosA,cosB,cosC? Gv cho học sinh ghi hệ quả TL: .AC AB uuur uuur = .AC AB uuur uuur .cos A TL: AC 2 =AB 2 +BC 2 - 2AB.BC.cosB AB 2 =BC 2 +AC 2 - 2BC.AC.cosC Học sinh ghi vở TL: Nếu tam giác vuông thi đinh lí trên trở thành Pitago TL:CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − CosB = 2 2 2 2 a c b ac + − CosC = 2 2 2 2 a b c ab + − *Hệ quả : CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − CosB = 2 2 2 2 a c b ac + − CosC = 2 2 2 2 a b c ab + − HĐ3: Giới thiệu độ dài trung tuyến Gv ve hinh lên bảng A Hỏi :áp dụng đinh lí c b cosin cho tamgiác m a ABM thi m a 2 =? B / M / C Tương tự m b 2 =?;m c 2 =? a Gv cho học sinh ghi công thức Gv giới thiệu bài toán 4 Hỏi :để tính m a thi cần có dư kiện nào ? Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sưa sai TL: m a 2 =c 2 +( 2 a ) 2 - 2c 2 a .cosB ,mà CosB = 2 2 2 2 a c b ac + − nên m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − m b 2 = 2 2 2 2( ) 4 a c b+ − m c 2 = 2 2 2 2( ) 4 a b c+ − TL:để tính m a cần có a,b,c TH: m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − = 2(64 36) 49 151 4 4 + − = suy ra m a = 151 2 *Công thức tính độ dài đường trung tuyến : m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − m b 2 = 2 2 2 2( ) 4 a c b+ − m c 2 = 2 2 2 2( ) 4 a b c+ − với m a, m b ,m c lần lượt là độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh a,b,c của tam giác ABC Bài toán 4 :tam giác ABC có a=7,b=8,c=6 thi : m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − = 2(64 36) 49 151 4 4 + − = suy ra m a = 151 2 HĐ4:giới thiệu ví dụ Gv giới thiệu ví dụ 1 Hỏi :bài toán cho b=10;a=16 µ C HS1:c 2 = a 2 +b 2 -2ab.cosC *Ví dụ :  GT:a=16cm,b=10cm, µ C =110 0 Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ =110 0 .Tính c, µ µ ;A B ? GV nhận xét cho điểm Hd học sinh sưa sai Gv giới thiệu ví dụ 2 Hỏi :để ve hợp của hai lực ta dùng qui tắc nào đa học ? Yêu cầu :1hs lên ve hợp lực của f 1 và f 2 Hỏi : áp dụng đinh lí cosin cho tam giác 0AB thi s 2 =? Gv nhận xét cho điểm Hd học sinh sưa sai =16 2 +10 2 - 2.16.10.cos110 0 ; 465,4 c ; 465,4 21,6; cm HS2: CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − ≅ 0,7188 µ A ≅ 44 0 2’ Suy ra µ B =25 0 58’ TL:áp dụng qui tắc hinh binh hành A B TH: f 1 s r 0 f 2 TL: s 2 = f 1 2 + f 2 2 -2f 1 .f 2 cosA Mà cosA=cos(180 0 - α ) =cos α vậy s 2 = f 1 2 + f 2 2 -2f 1 .f 2 .cos α KL: c, µ µ ;A B ? Giải c 2 = a 2 +b 2 -2ab.cosC =16 2 +10 2 - 2.16.10.cos110 0 ; 465,4 c ; 465,4 21,6; cm CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − ≅ 0,7188 µ A ≅ 44 0 2’ Suy ra µ B =25 0 58’  SGKT50 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí cosin , hệ quả , công thức tính đường trung tuyến của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , xem tiếp đinh lí sin ,công thức tính diện tích tam giác làm bài tập 1,2,3 T59 Ti ế t: 24 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu định lí cosin trong tam giác Cho tam giác ABC có b=3,c=45 , µ A =45 0 . Tính a? 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu định lí sin Gv giới thiệu A D O ‘ B C Cho tam giác ABC nội tiếp đường trón tâm O bán kính R , vẽ tam giác DBC vng tại C Hỏi: so sánh góc A và D ? Sin D=? suy ra sinA=? Tương tự sinB =?; sinC=? Hỏi :học sinh nhận xét gì về ; ; sin sin sin a b c A B C ? từ đó hình thành nên định lí ? Gv chính xác cho học sinh ghi Hỏi: cho tam giác đều ABC cạnh a thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là bao nhiêu ? Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm 3’ Gv gọi đại diện nhóm trình bày Gv và học sinh cùng nhận xét sữa sai TL: µ µ A D= Sin D= 2 BC R suy ra SinA= 2 BC R = 2 a R SinB= 2 b R ;SinC= 2 c R sin sin sin a b c A B C = = =2R Trình bày :Theo đđịnh lí thì : R= 2sin a A = 0 2.sin 60 a = 3 3 a 2.Định lí sin: Trong tam giác ABC bất kì với BC=a,CA=b,AB=c và R là bán kính đường trón ngoại tiếp tam giác đó ta có : 2 sin sin sin a b c R A B C = = = Ví dụ : cho tam giác đều ABC cạnh a thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác : R= 2sin a A = 0 2.sin 60 a = 3 3 a HĐ2 :Giới thiệu ví dụ Hỏi: tính góc A bằng cách nào ? Áp dụng định lí nào tính R ? u cầu :học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai rồi cho điểm Hỏi : tính b,c bằng cách nào ? u cầu: học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai rồi cho điểm TL:tính µ A µ A =180 0 -( µ µ B C+ ) tính R theo định lí sin Trình bày : µ A =180 0 -( µ µ B C+ )=180 0 - 140 0 =40 0 Theo đlí sin ta suy ra được : R= 0 137,5 2sin 2.sin 40 a A = = 106,6cm TL: b=2RsinB Ví dụ : bài 8trang 59 Cho a=137,5 cm µ µ 0 0 83 ; 57B C= = Tính µ A ,R,b,c Giải µ A =180 0 -( µ µ B C+ )=180 0 -140 0 =40 0 Theo đlí sin ta suy ra được : R= 0 137,5 2sin 2.sin 40 a A = =106,6cm b=2RsinB=2.106,6.sin 83 0 =211,6cm c=2RsinC=2.106,6.sin57 0 =178,8cm Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ c=2RsinC HĐ3:Giới thiệu cơng thức tính diện tích tam giác Hỏi: nêu cơng thức tính diện tích tam giác đã học ? Nói :trong tam giác bất kì khơng tính được đường cao thì ta sẽ tính diện tích theo định lí hàm số sin như sau: A h a B H a C Hỏi: xét tam giác AHC cạnh h a được tính theo cơnh thức nào ? suy ra S=? ( kể hết các cơng thức tính S) GV giới thiệu thêm cơng thức 3,4 tính S theo nửa chu vi TL: S= 1 2 a.h a TL: h a =bsinC Suy ra S= 1 2 a.h a = 1 2 a.b.sinC = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A= 3.Cơng thức tính diện tích tam giác :  S= 1 sin 2 ac B = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A=  S= 4 abc R  S=pr  S= ( )( )( )p p a p b p c− − − (cơng thức Hê-rơng) HĐ4: Giới thiệu ví dụ Gv giới thiệu ví dụ Hỏi: tính S theo cơng thức nào ? Dựa vào đâu tính r? Gv cho học sinh làm theo nhóm 5’ Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày Gv nhận xét và cho điểm Gv giới thiệu ví dụ 1,2 trong SGK cho học sinh về tham khảo TL:Tính S theo S= ( )( )( )p p a p b p c− − − =31,3 đvdt S=pr 31,3 14 S r p ⇒ = = =2,24 Ví dụ: bài 4trang 49 a=7 , b=9 , c=12 Tính S,r Giải p= 2 a b c+ + =14 S= 14.7.5.2 980= =31,3 đvdt S=pr 31,3 14 S r p ⇒ = = =2,24 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí sin ,công thức tính diện tích của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , xem tiếp phần cón lại của bài làm bài tập 5,6,7 T59 Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ Ti ế t: 25 : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu định lí sin trong tam giác Cho tam giác ABC có µ A =45 0 , µ B =60 0 , a=2 2 .Tính b,c,R 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu ví dụ 1 Nói :giải tam giác là tím tất cả các dữ kiện cạnh và góc của tam giác Gv giới thiệu ví dụ 1 là dạng cho 1 cạnh vá 2 góc Hỏi :với dạng này để tìm các cạnh và góc còn lại ta tìm cạnh góc nào trước và áp dụng cơng thức nào để tính ? Gv chính xác câu trả lời học sinh u cầu: 1 học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm Học sinh theo dõi TL: nếu biết 2 góc thì ta tìm góc còn lại trước lấy tổng 3 góc trừ tổng 2 góc đã biết ,sau đó áp dụng định lí sin tính các cạnh còn lại 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai 4.Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a. Giải tam giác: Giải tam giác là tìm tất cả các cạnh và góc trong tam giác Ví dụ 1: (SGK T56) Sữa số khác ở SGK HĐ2:Giới thiệu ví dụ 2 Gv giới thiệu ví dụ 2 là dạng cho 2 cạnh vá 1 góc xen giữa chúng Hỏi :với dạng này để tìm các cạnh và góc còn lại ta tìm cạnh góc nào trước và áp dụng cơng thức nào để tính ? Gv chính xác câu trả lời học sinh u cầu: 1 học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm Học sinh theo dõi TL: bài tốn cho biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa chúng ta áp dụng định lí cosin tính cạnh còn lại ,sau đó áp dụng hệ quả của đlí cosin tính các góc còn lại 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai Ví dụ 2:(SGK T56) Sữa số khác ở SGK HĐ3:Giới thiệu ví dụ 3 Gv giới thiệu ví dụ 3 là dạng cho 3 cạnh ta phải tính các góc còn lại Hỏi :với dạng này để tìm các góc còn lại ta áp dụng cơng thức nào để tính ? Gv chính xác câu trả lời học sinh u cầu : 1 học sinh lên thực hiện tính các góc còn lại Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm u cầu : học sinh nhắc lại các cơng Học sinh theo dõi TL: bài tốn cho biết 3 cạnh ta áp dụng hệ quả định lí cosin các góc còn lại 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai TL:  S= 1 sin 2 ac B Ví dụ 3:(SGK T56+57) Sữa số khác ở SGK Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ thức tính diện tích tam giác Hỏi: để tính diện tích tam giác trong trường hợp này ta áp dụng cơng thức nào tính được ? Gv chính xác câu trả lời học sinh u cầu : 1 học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A=  S= 4 abc R  S=pr  S= ( )( )( )p p a p b p c− − − Trong trường hợp này áp dụng cơng thức  tính S ,cơng thức tính r 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai HĐ4: Giới thiệu phần ứng dụng của định lí vào đo đạc Gv giới thiệu bài tốn 1 áp dụng định lí sin đo chiều cao của cái tháp mà khơng thể đến chân tháp được Gv giới thiệu hình vẽ 2.21 SGK Nói: để tính h thì ta lấy 2 điểm A,B trên mặt đất sao cho A,B,C thẳng hàng rồi thực hiện theo các bước sau: B1: Đo đoạn AB (G/S trong trường hợp này AB=24m B2: Đo góc · · ;CAD CBD (g/s trong trường hợp này · 0 63CAD α = = và · 0 48CBD β = = ) B3: áp dụng đlí sin tính AD B4: áp dụng đlí Pitago cho tam giác vng ACD tính h Gv giới thiệu bài tốn 2 cho học sinh về xem Học sinh theo dõi Ghi vở b.Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài tốn 1: Bài tốn 2: (SGK T57+58) 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí sin cosin ,hệ quả ,cơng thức tính đường trung tuyến ,công thức tính diện tích của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , l m tià ếp b i tà ập phần còn lại của b ià Ti ế t: 26 : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ A/ Mục tiêu: 5 Về kiến thức: Giúp học sinh biết cách vận dụng địmh lí sin ,cosin vào tính cạnh và góc trong tam giác ,diện tích tam giác 6 Về kỹ năng: Rèn luyện kó năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác 7 Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức 8 Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.  Học sinh: xem lại hệ thức lượng đa học Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu các cơng thức tính diện tích tam giác Áp dụng tính diện tích tam giác biết b=8,c=5,góc A là 120 0 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu bài 1 Hỏi:bài tốn cho biết 2 góc ,1 cạnh thì ta giải tam giác như thế nào? u cầu: học sinh lên bảng thực hiện Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét cho điểm TL:Tính góc còn lại dựa vào đlí tổng 3 góc trong tam giác ; tính cạnh dựa vào đlí sin Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh nhận xét sữa sai Bai 1: GT: µ µ 0 0 90 ; 58A B= = ; a=72cm KL: b,c,h a ; µ C Giải Ta có: µ C =180 0 -( µ µ A B+ ) =180 0 -(90 0 +58 0 )=32 0 b=asinB=72.sin58 0 =61,06 c=asinC=72.sin 32 0 =38,15 h a = .b c a =32,36 HĐ2:Giới thiệu bài 6 Hỏi: góc tù là góc như thế nào? Nếu tam giác có góc tù thì góc nào trong tam giác trên là góc tù ? u cầu: 1 học sinh lên tìm góc µ C và đường trung tuyến m a ? Gọi học sinh nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm TL:góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 ,nếu tam giác có góc tù thì góc đó là góc C Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh khác nhận xét sữa sai Bài 6: Gt: a=8cm;b=10cm;c=13cm Kl: tam giác có góc tù khơng? Tính m a ? Giải Tam giác có góc tù thì góc lớn nhất µ C phải là góc tù CosC= 2 2 2 5 2 160 a b c ab + − − = <0 Suy ra µ C là góc tù m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − =118,5 suy ra m a =10,89cm HĐ3: Giới thiệu bài 7 Hỏi :dựa vào đâu để biết góc nào là góc lớn nhất trong tam giác ? TL:dựa vào số đo cạnh , góc đối diện cạnh lớn Bài 7: Góc lớn nhất là góc đối diện cạnh lớn nhất Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ u cầu: 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh làm 1 câu Gv gọi học sinh khác nhận xét sửa sai Gv nhận xét và cho điểm nhất thì góc đó có số đo lớn nhất Học sinh 1 làm câu a Học sinh 2 làm câu b Học sinh khác nhận xét sữa sai a/ a=3cm;b=4cm;c=6cm nên góc lớn nhất là góc C cosC= 2 2 2 2 a b c ab + − =- 11 24 µ C⇒ =117 0 b/ a=40cm;b=13cm;c=37cm nên góc A là góc lớn nhất cosA= 2 2 2 0,064 2 b c a bc + − = − suy ra µ A =94 0 HĐ4: Giới thiệu bái 8 Hỏi: bài tốn cho 1 cạnh ,2 góc ta tính gì trước dựa vào đâu? u cầu:1 học sinh lên bảng thực hiện Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét cho điểm TL:tính góc trước dựa vào đlí tổng 3 góc trong tam giác ,rồi tính cạnh dựa vào đlí sin 1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh khác nhận xét sữa sai Bài 8: a=137cm; µ µ 0 0 83 ; 57B C= = Tính µ A ;b;c;R Giải Ta có µ A =180 0 -(83 0 +57 0 )=40 0 R= 0 137,5 107 2sin 2.sin 40 a A = = b=2RsinB=2.107sin83 0 =212,31 c=2RsinC=2.107sin57 0 =179,40 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí sin ,cosin ,hệ quả ,cơng thức tính đường trung tuyến ,công thức tính diện tích của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , l m tià ếp b i tà ập phần ơn chương Ti ế t: 27: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ A/ Mục tiêu: 9 Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại và khắc sâu các KTCB của chương 10 Về kỹ năng: Rèn luyện kó năng tính tích vơ hướng 2 vt ;tính độ dài vt; góc giữa 2 vt ;khoảng cách giữa 2 điểm ;giải tam giác 11 Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng cơng thức hợp lí ,suy luận logic khi tính tốn 12 Về thái độ: Học sinh nắm công thức biất áp dụng giải bài tập từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.  Học sinh: hệ thống lại KTCB trước ; làm bài trắc nghiệm ; làm bài tập trang 62  Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm C/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Viết cơng thức tính tích vơ hướng của 2 vt bằng biểu thức độ dài và tọa độ Cho ( 1;2 2); (3; 2)a b= − = r r .Tính tích vơ hướng của 2 vt trên 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1: Nhắc lại KTCB u cầu: 1 học sinh nhắc lại liên hệ giữa 2 cung bù nhau u cầu: 1 học sinh nhắc lại bảng giá trị lượng giác của cung đặc biệt u cầu: 1 học sinh nhắc lại cơng thức tích vơ hướng u cầu: 1 học sinh nhắc lại cách xác định góc giữa 2 vt và cơng thức tính góc u cầu: 1 học sinh nhắc lại cơng thức tính độ dài vt u cầu: 1 học sinh nhắc lại cơng thức tính khoảng cách giữa 2 điểm u cầu: 1 học sinh nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vng TL: 0 sin sin(180 ) α α = − Cos α = -cos(180 0 - α ) Tan α và cot α giống như cos α TL:học sinh nhắc lại bảng GTLG TL: . . cos( ; )a b a b a b= r r r r r r 1 1 2 2 . . .a b a b a b= + r r Học sinh đứng lên nhắc lại cách xác định góc 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 . . cos( ; ) . a b a b a b a a b b + = + + r r TL: 2 2 1 2 a a a= + r TL:AB= 2 2 ( ) ( ) B A B A x x y y− + − TL: a 2 =b 2 +c 2 a.h=b.c 2 2 2 1 1 1 h a b = + b=asinB; c=asinC Học sinh trả lời * Nhắc lại các KTCB: - Liên hệ giữa 2 cung bù nhau: 0 sin sin(180 ) α α = − các cung còn lại có dấu trừ -Bảng GTLG của các cung đặc biệt -Cơng thức tích vơ hướng . . cos( ; )a b a b a b= r r r r r r (độ dài) 1 1 2 2 . . .a b a b a b= + r r (tọa độ) -Góc giữa hai vt -Độ dài vectơ: 2 2 1 2 a a a= + r -Góc giữa 2 vectơ: 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 . . cos( ; ) . a b a b a b a a b b + = + + r r -Khoảng cách giữa hai điểm: AB= 2 2 ( ) ( ) B A B A x x y y− + − -Hệ thức trong tam giác vng : a 2 =b 2 +c 2 a.h=b.c [...]... đường thẳng 3.Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc phân biệt giữa khái niệm đồ thị của hàm số trong đại số với khái niệm đường đường cho bởi phương trình trong hình học 4.Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn... Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản đã biết cách giải 16 Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm C/ Tiến trình của bài học :(tiết... HS thơng tin ngược về q trình học tập của bản thân để họ tự điều chỉnh q trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích năng lực tự đánh giá Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thơng tin cần thiết nhằm xác định đúng hơn năng lực nhận thức của học sinh trong học tập, từ đó đề xuất các biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực hiện mục đích học tập 2.u cầu: Khách quan, tồn... và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm C/ Tiến trình của bài học :(tiết thứ nhất ) 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho hai đường thẳng d1:x-2y+3=0 và d2: 3x+2y-1=0 Tính góc giữa hai đường thẳng trên 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG Hình học 10 - Cơ... áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vò trí tương đối giữa 2 đường thẳng… Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ Về tái độ: cẩn thận , chính xác 2 Chuẩn bò phương tiệ dạy học a) Thực tiển: Hsinh nắm được kiến thức về đương thẳng, đường HSn,... a2+b2-R2=0 Học sinh ghi vở Học sinh thảo luận nhóm tìm phương trình đtròn là x2+y2+2x-4y-4=0 Gv nhận xét kết quả HĐ3:Giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường tròn Gv giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M(x0;y0) Học sinh theo dõi ghi vở Gv ghi ví dụ lên bảng u cầu :1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh lên thực hiện Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm 1 học sinh... MC =3 a)Tính số đo góc A b)Tính độ dài cạnh BM c)Tính bán kính đường HSn ngoại tiếp ∆ ABM ∧ d)Xét xem góc ABC tù hay nhọn ? e)Tính S∆ABC = ? Giáo viên gọi một học sinh vẽ hình Nhắc lại :Đònh lý Cosin f)Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh B của ∆ ABC g)Tính độ dài đường trung tuyến CN của ∆ BCM Giải BC2=AB2+AC2-2AB.AC.CosA Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 ⇒ CosA = ? AB2 + AC2 − BC2 ⇒ Cos A= 2AB.AC... cầu: 1 học sinh lên tìm diện tích tam giác ABC Bài 10:cho tam giác ABC có a=12;b=16;c=20.Tính: S;ha;R;r;ma? Giải Ta có: p=24 S= p ( p − a )( p − b)( p − c) = TL:S= p ( p − a )( p − b)( p − c) 1 học sinh lên bảng thực hiện 1 học sinh nhận xét sữa Giải r 2 a = (−3) + 12 = 10 r b = 22 + 22 = 2 2 rr a.b = −3.2 + 1.2 = −4 rr r r a.b −4 −1 cos(a, b) = r r = = 5 a b 2 20 Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010... u cầu :học sinh nhắc lại dạng của phương trình tham số Gọi 2 học sinh thực hiện bài a,b Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm TRả LờI :phương trình tham số có dạng:  x = x0 + tu1   y = y0 + tu2 2 học sinh lên thực hiện Bài 1:Viết PTTS củarđt d : a)Qua M(2;1) VTCP u =(3;4)  x = 2 + 3t d có dạng:   y = 1 + 4t r b)Qua M(-2:3) VTPT n =(5:1) r d có vtcp là u =(-1;5) Hình học 10... với ∆ :5x+12y-10=0 thẳng thì bán kính là gì? 5.(−2) + 12.(−2) − 10 R=d(C; ∆ )= Gọi 1 học sinh lên thực hiện Học sinh lên thực hiện 52 + 122 Gv nhận xét cho điểm 44 = 13 4/ Cũng cố: Nhắc lại cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 5/ Dặn dò: Xem tiếp bài đường tròn Ti ết: 36: KIỂM TRA 1 TIẾT Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT . duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức 4 Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo. duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức 8 Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế B/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo. góc đối diện cạnh lớn nhất Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2010 - 2011 Trường DTNT Đăktơ u cầu: 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh làm 1 câu Gv gọi học sinh khác nhận xét sửa sai

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan