1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD6 cả năm

84 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 685,5 KB

Nội dung

Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn Tuần 1- Tiết 1 BÀI 1 Lớp 6A1,2,3,4 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Giúp HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. 2. Thái độ Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân. 3. Kĩ năng - Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao. B . PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, giải quyết huống, sắm vai, C . TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh - Tục ngữ,ca dao nói về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe. D.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu chương trình 3. Bài mới Giới thiệu bài : HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1 HS : đọc truyện “ Mùa hè kì diệu” GV : Cho HS trả lời các câu hỏi a,b, c ở SGK HS trả lời GV kết luận : GV cho HS giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe và rèn luyện thân thể HS : tự ghi vào phiếu học tập và sau đó lớp phó học tập đọc cho lớp nghe. GV : nhận xét và bổ sung GV hỏi : Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là gì ? HS : trả lời GV kết luận HĐ 2 HS thảo luận N1: Chủ đề “ Sức khỏe đối với học tập” 1Tìm hiểu bài - Minh được tập bơi và biết bơi - Minh được Thầy Quân hướng dẫn cách tập luyện TT - Có sức khỏe thì tham gia tốt : lao động, học tập 2. Bài học a. Khái niệm : ( SGK) b. Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khỏe, tự rèn luyện thân thể Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 1 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn N2 : Chủ đề : “ Sức khỏe đối với lao động” N3 : Chủ đề : “ Sức khỏe đối với vui chơi giải trí” Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét , bổ sung ( Nếu có) GV kết luận HĐ3 HS : làm BT Trắc nghiệm sau : HS Đánh dấu x vào ý kiến đúng 3. Luyện tập a. Cách rèn luyện sức khỏe - Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng - Ăn ít, kiêng cử để giảm cân - Nên ăn , ăn vặt nhiều - Hằng ngày ;luyện tập TDTT -Phòng bệnh hơn chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để GV nhận xét và kết luận HS : làm BT a,c SGK HS khác nhận xét GV nhận xét và cho điểm - Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng - Hằng ngày ;luyện tập TDTT -Phòng bệnh hơn chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để 4. Củng cố, hướng dẫn học tập - Luyện tập, kiểm tra thái độ GV cho HS nêu những biểu hiện trái với chăm sóc rèn luyện thân thể - HS nêu những hoạt động cụ thể về rèn luyện sức khỏe ở địa phương - Bài tập về nhà b,d ( SGK – Tr 5) - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về sức khỏe. 5. Đánh giá Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 2 KÍ DUYỆT Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn Dạy ngày : 9 /2009 Tuần 2,3; tiết 2+3 Lớp 6A1,2,3,4 Bài 2 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - H hiểu thê nào là siêng năng, kiên trì và biểu hiện của nó - Ý nghĩa của siêng năng và kiên trì 2.Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác 3.Kĩ năng - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng - Có kế hoạch vượt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người tốt. B. PP Thảo luận nhóm, Giải quyết vấn đề, sắm vai C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - BT Trắc nghiệm - Kể chuyện tấm gương danh nhân - Tranh ảnh liên quan D.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn định lớp Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 3 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn 2. K/ tra bài cũ H1 : Kể những việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân ? H2 : Trình bày kế hoạch luyện tạp TDTT của em ? 3.Bài mới Giới thiệu bài : HĐ của GV và H ND cần đạt HĐ 1 G: gọi 2 H đọc truyện “ BH tự học ngoại ngữ” H: Cả lớp theo dõi G: nhận xét việc đọc của H G : Cho H thảo luân: N1 : BH tự học ngoại ngữ ntn? N2: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? N3 : Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ? Đại diện nhóm trả lời G: Nhận xét , kết luận BH của chúng ta đã có quyết tâm và sự kiên trì.Nhờ đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. HĐ2 : Tìm hiểu bài học H : Kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có siêng năng, kiên trì mà thanh công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. G: Trong lớp bạn nào có tính siêng năng trong học tập. H: Nêu tên G: Ngày nay có nhiều danh nghiệp trẻ, nhà Khoa học trẻ, nông dân làm kinh tế giỏi Họ đã làm giàu cho bản thân,gia đình và XH bằng sự siêng năng và kiên trì G hỏi : như vậy thế nào là siêng năng ? H : trả lời HĐ3 : tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì H : Thảo luận N1:Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. N2: biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động, sản xuất. N3 ; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lĩnh vực hoạt động XH khác Đại diện nhóm trình bày. 1.Tìm hiểu bài 2. Bài học a. Khái niệm về siêng năng, kiên trì - Siêng năng là cần cù,miệt mài, tự giác, thường siêng, đều đặn - Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 4 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn G: bổ sung, kết luận G hỏi ; tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về siêng năng , kiên trì ? H : Trả lời G : Nhận xét và cho điểm G : rút ra Kluận về ý ghĩa của siêng năng và kiên trì H: Đọc ý nghĩa ở SGK HĐ 4 : Rèn luyện hành vi G : Gọi 2 H lên bảng làm BT(a) ,(b)-SGK H khác nhận xét G ; Nhạn xét và cho điểm b. Ý nghĩa : Siêng năng và kiên trì giúp cho con người thành công trong mọi lĩnh vựccủa cuộc sống. 3. Luyện tập a. /SGK b./Kể những việc làm thể hiện tính siêng năng , kiên trì 4.Củng cố, hướng dẫn học tập a. Củng cô ; HĐ 5 : kiểm tra hành vi G ; Cho H ghi vào phiếu tự đánh giá mìnhđã siêng năng và kiên trì hay chưa ? b. Hướng dẫn học tập : Dặn H học bài và làm BT, Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện cười nói về siêng năng và kiên trì. 5. Đánh giá . ___________________________________ Tuàn 4; Tiết 4 Dạy ngày : /9/2009 Lớp 6 A1,2,3,4 TIẾT KIỆM Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 5 KÍ DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thành Long BÀI 3 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn A.MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu 1/ Kiến thức Thế nào là Tiết kiệm; những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống; ý nghĩa của tiết kiệm 2/ Thái độ Quí trọng người tiết kiệm,giản dị; ghét sống xa hoa lãng phí 3/Kỹ năng Có thể đánh giá được sự tiết kiệm hay chưa trong cuộc sống. B.PHƯƠNG PHÁP Thảo luận, phân tích,giảng giải, giải quyết vấn đề C/ TLPT Những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm; nhữg vụ việc tiêu cực – làm thất thoát tài sản nhà nước, tục ngữ, ca dao có nội dung tiết kiệm. D. CÁC HOẠT ĐPỘNG TRÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 2/ K/tra bài cũ 3/Bài mới Giới thiệu bài: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Khai thác truyện đọc H: Đọc truyện “ Thảo và Hà” G hỏi : - Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? - Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? -Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? - Phân tích diễn biến của Hà trước và sau khi tới nhà Thảo ? -Suy nghĩ của Hà thế nào ? H; trả lời lần lượt các câu hỏi trên.  G nhận xét, k/luận HĐ 2 : Tìm hiểu NDBH G hỏi : Vậy tiết kiệm là gì ? H : Trả lời H; Nêu k/n ở SGK G: tiết kiệm biểu hiện ntn ? H : trả lời G: Trái với tiết kiệm là gì? H : Trả lời GV : Cho H thảo luận sự khác nhau giữa tiết kiệm với hà tiện Tiết kiệm Hà tiện 1/ Tìm hiểu bài 2/ Bài học a/K/n tiết kiệm : Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. b/Biểu hiện : Quý trọng thành quả lao động của mình và của người khác Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 6 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn Sử dụng hợp lí đúng mức của cải,thời gian,sức lực của mình, người khác Dè xẻn, bủn xỉn, không dám tiêu xài cho dù là lúc cần thiết và hợp lí G: tiết kiệm thì bản thân, gia đình và XH có lợi ích gì? H : trả lờ G: giảng giải thêm : Những việc tiêu dùng hoang phí: CB tiêu xài tiền nhà nước,tham ô, tham nhũng, các công trình xây dựng chất lượng kém G k/luận: “ Tiết kiệm là quốc sách” HĐ 3: Liên hệ, hướng rèn luyện GV: Cung cáp cho H câu chuyện “ Hủ gạo cứu đói” Ca dao : Được mùa cùng Tục ngữ : Nên ăn có chừng, dùng có mực Tích tiểu thành đại Chẳng lo trước, ắt lụy sau H: Nêu những việc làm thực hành tiết kiệm GV : Cho mỗi em nêu 1 việc làm của mình. HĐ 4 : Luyện tập G : cho HS lên bảng làm BT a,b SGK H khác nhận xét G: Kết luận, cho điểm c/Ý nghĩa : Tiết kiệm làm giàu bản thân, gia đình và XH. 3/ Luyện tập a/HS tự làm b/HS tự làm 4/Củng cố, hướng dẫn học tập - HS đọc lại NDBH - HS làm bài tập c trang 10 ở SGK - Hs sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tiết kiệm - HS xem trước Bài 4 Lễ độ 5/ Đánh giá Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 7 KÍ DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thành Long Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn Tuần 5 - Tiết: 5 Ngày dạy:06/09 Bài 4 : LỄ ĐỘ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ. - ý nghĩa và sự cầnt của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Thái độ Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. 3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ - Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh mình. II.Phương pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. III.Tài liệu, phương tiện Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) Chữa bài tập a, b trong sgk. 3. Bài mới. Hoạt động :1 Giới thiệu bài. (2 / ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác nội dung của truyện đọc trong sgk (13 / ) GV: đọc một lần truyện đọc “Em thuỷ” trong sgk, gọi HS đọc lại GV: - Lưu ý các câu hội thoại giữa Thuỷ và người khách. - Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà. HS: - - GV: - Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ - Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hịên đức tính gì? Hoạt động 3: Phân tích khái niệm lễ độ (15 / ) 1. Tìm hiểu nội dung truyện đọc. - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp. - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ. 2. Thế nào là lễ độ, những biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ. Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 8 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Đưa ra 3 tình huống và yêu cầu học sinh nhận xét về cách cư xử, đức tính của các nhân vật trong các tình huống. GV: Cho biết thế nào là lễ độ GV: Chuyển ý sang mục (b) bằng cách đưa ra 3 chủ đề để học sinh thảo luận. Nhóm 1: Chủ đề lựa chon mức độ biểu hiện sự lễ độ phù hợp với các đối tượng: Đối tượng Biểu hiện, thái độ - Ông bà, cha mẹ. - Anh chị em trong gia đình. - Chú bác, cô dì. - Người già cả, lớn tuổi. - Tôn kính, biết ơn, vâng lời. - Quý trọng, đoàn kết, hoà thuận. - Quý trọng, gần gũi. - Kính trọng, lễ phép. Nhóm 2: Thái độ Hành vi - Vô lễ. - Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá - Ngông nghênh - Cãi lại bố mẹ - Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người. Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội, học làm sang. Nhóm 3: Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng: - Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn. - Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt. - Lễ độ là việc riêng của cá nhân. - Không lễ độ với kẻ xấu. - Sống có văn hoá là cần phải lễ độ. GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Rút ra bài học thực tiễn và rèn luyện đức tính lễ độ. (10 / ) GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ? HS: Trả lời - - a. Thế nào là lễ độ Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. b. Biểu hiện của lễ độ -Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác. -Là thể hiện người có văn hoá, đạo đức. c. ý nghĩa - Quan hệ với mọi người tốt đẹp. - Xã hội tiến bộ văn minh. 3. Rèn luyện đức tính lễ độ: - Thường xuyên rèn luyện. - Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. - Tránh những hành vi thái độ vô lễ 4Cũng cố, dặn dò (2 / ) Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 9 Trêng THCS NguyÔn Kh¾c ViÖn GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là lễ độ, biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và cách rèn luyện trở thành người có đức tính lễ độ. Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk, xem trước bài 5. 5. Đánh giá Tuần 6 - Tiết: 6 Ngày soạn: 29/9 và 1/10 Lớp 6A1,2,3,4 TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật. - ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật. 2. Thái độ Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có thái độ tôn trọng kỉ luật. 3. Kĩ năng - Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. - Có khả năng đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm kỉ luật. II.Phương pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. III.Tài liệu, phương tiện Những mẩu truyện về tấm gương tôn trọng kỉ luật. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng kỉ luật IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) Chữa bài tập a trang 13 sgk. Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ như thế nào trong cuộc sống, ở gia đình, trường học. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 / ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc truyện và khai thác nội dung truyện đọc. (15 / ) GV; Cho học sinh đọc truyện trong sgk sau đó thảo luận nhóm. 1. Tìm hiểu bài (truyện đọc). Ga: Gi¸o Dôc C«ng D©n 6 10 KÍ DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG . đề và ý nghĩa của những ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10: - Ngày 20 tháng 11: - Ngày 27 tháng 7: - Ngày 19 tháng 5: - Ngày 10 tháng 3 ( âm lịch) Câu 3: ( 2 điểm) a. Vì siêng năng, kiên. cảnh đẹp của địa phương , đất nước mà em biết . ? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh đẹp của thiên nhiên? * HĐ2: Nội dung bài học. ?Thiên nhiên là gì?. ? Hãy kể một số danh lam thắng cảnh. chức trò chơi. 1) "Thi vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên". HS: vẽ theo nhóm. Trình bày, nhận xét; gv đánh giá, cho điểm. 2) Trò chơi tiếp sức : Đánh dấu x vào ô trống tuơng ứng thể hiện

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w