GA HOA 9 HKII

75 290 0
GA HOA 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 10/01- ngày dạy: 11/01/2011 Bài 29 Tiết: 37 AXIT CACBONIC MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được - H 2 CO 3 là một oxit yếu, không bền. - Muối Cacbonat có những tính chất hóa học của muối như: tác dụng với axit, với bazơ, với muối, và bị nhiệt phân hủy. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: Quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất của muối cacbonat. II. Trọng tâm: Tính chất hóa học của H 2 CO 3 và muối cacbonat. III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Các dung dịch: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , CaCl IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ - Cacbon có mấy loại oxit? Tính chất vật lý của từng loại? - Tính chất hóa học của từng loại oxit? Viết phương trình ví dụ. Hoạt động 2 Tìm hiểu về Axit Cacbonic Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài I.Axit Cacbonic H 2 CO 3 : - Yêu cầu Hs đọc phần 1. tr.88 SGK - Đọc phần bài đọc. 1.Trạng thái tự nhiên – Tính chất Vật lý: Xem SGK tr.88 2. Tính chất Hóa học: - Yêu cầu Hs nhớ lại thí nghiệm cho CO 2 tác dụng với nước có sẵm mẩu giấy quỳ. - H 2 CO 3 là axit mạnh hay yếu? Thể hiện qua đặc điểm nào? - Axit yếu. Làm quỳ tím hóa đỏ nhạt. - Là một axit yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Từ những bài đã học, các em đã biết H 2 CO 3 có tính chất gì đặc biệt? - Kém bền, dễ bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O. - Là một axit không bền: dễ bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O. Hoạt động 3 Tìm hiểu về Muối Cacbonat Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài II. Muối Cacbonat: 1. Phân loại: - Yêu cầu Hs đọc nội dung SGK. - Đọc SGK, tìm hiểu về việc phân loại các muối cacbonat. - Muối cacbonat trung hòa: muối không còn H trong phân tử. Vd: Na 2 CO 3 , CaCO 3 1 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha - Muối cacbonat axit (muối hiđro cacbonat): muối còn H trong phân tử. Vd: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 2. Tính chất: - Yêu cầu Hs nhắc lại tính tan của các muối Cacbonat đã học ở chương I. - Nhớ lại kiến thức: “Các muối Cacbonat đều không tan, trừ muối của K, Na.” a. Tính tan: - Đa số muối cacbonat đều không tan, trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 . - Gv thông báo cho Hs biết về tính tan của các muối hiđrocacbonat. - Hầu hết muối hiđrocacbonat đều tan. b. Tính chất hóa học: - Yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất hóa học chung của muối. - Hs nhớ lại kiến thức về muối → các tính chất hóa học chung của muối. - Điều kiện để phản ứng giữa muối và axit xảy ra? - Sản phẩm phải có kết tủa hoặc chất khí.  Tác dụng với Axit  CO 2 + H 2 O - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng. - Làm thí nghiệm, nhận xét: có chất khí thoát ra. Viết phương trình. 2 3 2 2 3 2 2 Na CO 2HCl 2NaCl H O CO NaHCO HCl NaCl H O CO + → + + + → + +  Tác dụng với dung dịch bazơ: - Điều kiện phản ứng? → những cặp muối cacbonat – kiềm nào có thể xảy ra phản ứng? - Chất tham gia tan, sản phẩm có kết tủa. - K 2 CO 3 /Na 2 CO 3 với Ca(OH) 2 / Ba(OH) 2 . - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm: K 2 CO 3 tác dụng với Ca(OH) 2 - Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện. 2 3 2 3 K CO Ca(OH) CaCO 2KOH + → + - Gv thông báo với Hs trường hợp muối Hiđrocacbonat tác dụng với kiềm sẽ tạo thành muối trung hòa và nước. 3 2 3 2 NaHCO NaOH Na CO H O + → + 2NaHCO 3 + 2KOH  Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + 2H 2 O  Tác dụng với dung dịch muối: - Điều kiện phản ứng? → những muối cacbonat nào có thể tham gia phản ứng? - Chất tham gia tan, sản phẩm có kết tủa. - K 2 CO 3 hoặc Na 2 CO 3 . - Cho Hs làm thí nghiệm: Na 2 CO 3 tác dụng với CaCl 2 . - Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. 2 3 2 3 Na CO CaCl CaCO 2NaCl + → +  Phản ứng nhiệt phân: - Gv thông báo về phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và muối hiđrocacbonat. o o t 3 2 t 3 2 CaCO CaO CO MgCO MgO CO → + → + 2 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha * Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 không bị nhiệt phân. o t 3 2 3 2 2 2NaHCO Na CO H O CO  → + + - Gv yêu cầu Hs nhắc lại điều kiện để phản ứng giữa kim loại và muối xảy ra → muối cacbonat không tác dụng được với kim loại vì không có muối cacbonat và kim loại nào thỏa mãn điều kiện. - Yêu cầu Hs trình bày ứng dụng của một số muối cacbonat. - Tìm hiểu SGK → ứng dụng của một số muối cacbonat. 3. Ứng dụng: SGK Hoạt động 4 Tìm hiểu về chu trình cacbon trong tự nhiên Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: Yêu cầu Hs đọc SGK Tìm hiểu SGK. SGK IV. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại tính chất của muối cacbonat. - Làm bài tập 1 → 5 SGK tr.91 3 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 10/01- ngày dạy: 12/01/2011 Bài 30 Tiết 38 SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT . I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết được - Silic là phi kim hoạt động yếu(tác dụng được với oxi, ko phản ứng trực tiếp với hidro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic ddioxxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng. 2. Kỹ năng: - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO 2 , muối silicat, sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các pthh minh họa cho tính chất của Si, SiO 2 , muối silicat. II. Trọng tâm: - Si, SIO 2 , muối silicat. III. Chuẩn bị: 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giãng 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3/ Đồ dùng: - Tranh 3.19, 3.20 ,3.21 IV.Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: Tính chất của muối cacbonat? PTPƯ minh hoạ? 3/ Bài mới: silic và hợp chất của silic có những tính chất gì? Và được sử dụng như thế nào trong công nghiệp hoá học? Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài *HOẠT ĐỘNG 1: GV yêu cầu hs đọc sgk , trả lời các câu hỏi sau : ? Si lic tồn tại trong thiên nhiên như thế nào ? ? Tính chất vật lý của silic ? ? Nhận xét mức độ hoạt động hoá học của silic ? Viết ptpư ( Ghi rõ điều kiện ) : Si + O 2 – ? Ứng dụng của si lic ? Các nhóm trả lời , bổ sung và rút ra kết luận . *HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu ĐỌC SGK , viết ptpư , nhận xét tính chất của I- SILIC . 1)Trạng thái thiên nhiên : - HS đọc sgk thu nhận kiến thức . 2) Tính chất : - HS đọc sgk , trả lời câu hỏi, viết ptpư , bổ sung hoàn chỉnh , rút ra kết luận . Kết luận : SGK . II- Silic đi Oxit : SO 2 HS đọc sgk , trao đổi nhóm viết ptpư , rít ra 1. Trạng thái thiên nhiên : - Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong thiên nhiên, sau oxi. - Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất. - SiO 2 có nhiều trong cát thạch anh, cát trắng, đất sét (cao lanh). 2. Tính chất : a. Tính chất vật lí : - Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy. - Dẫn điện kém (là chất bán dẫn). b. Tính chất hóa học : * Silic là phi kim loại hoạt động yếu. * Tác dụng với oxi ở nhiệt độ 4 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha *HOẠT ĐỘNG 3: - Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời câu hỏi : ? Gốm sứ gồm những sản phẩm nào ? ? Nguyên liệu chính sản xuất ? ? Trình bày sơ lược công đoạn chính sản xuất ? ? Kể tên một số cơ sở sản xuất gốm sứ lớn ở nước ta . Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời câu hỏi : ? Nguyên liệu chính sản xuất xi măng ? Sơ lược công đoạn chính ? ? Kể tên một số nhà máy lớn ở nước ta ? Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời câu hỏi : ? Nguyên liệu chính sản xuất thuỷ tinh ? ? Sơ lược công đoạn chính ? ? Kể tên một số nhà máy lớn ở nước ta ? Viết các ptpư xảy ra trong sản xuất thuỷ tinh ? 4- Củng cố bài . - Đọc kết luận sách giáo khoa . - Sử dụng bài 3 và 4 sgk . 5- Dặn dò . - Học bài theo sgk , đọc mục em có biết . - Chuẩn bị hệ thống tuần hoàn , ôn tập cấu trúc nguyên tử ở lớp 8 . kết luận . Kết luận : Silic đi oxit là oxit axit ,ở nhiệt độ cao tác dụng với kiềm , oxit bazơ kiềm , không tác dụng với nước ở điều kiện thường . III- Sơ lược về công nghiệp sili cat : 1) Sản xuất đồ gốm sứ : - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , thu nhận kiến thức . 2) Sản xuất xi măng . - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , thu nhận kiến thức . 3) Sản xuất thuỷ tinh : - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , viết ptpư , thu nhận kiến thức . cao. Si + O 2 → SiO 2 - Silic không tác dụng với hidro II. SILIC DIOXIT SIO 2 1. SiO 2 là oxit axit - Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ ở nhiệt độ cao. SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + H 2 O SiO 3 + CaO → CaSiO 3 2. SiO 2 không tác dụng với nước. III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT * Công nghiệp silicat là những ngành công nghiệp sử dụng các hợp chất thiên nhiên của silic. 1. Sản xuất đồ gốm sứ : a. Nguyên liệu chính : Đất sét, thạch anh, b. Các công đoạn chính : (SGK) c. Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé, 2. Sản xuất xi măng : a. Nguyên liệu : Đá vôi, đất sét. b. Các công đoạn chính : (SGK) c. Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta - Hoàng Thạch, Chinfon, Hà Tiên, Bỉm Sơn, và nhiều nhà máy xi măng địa phương. 3. Sản xuất thủy tinh : a. Nguyên liệu chính : - Cát thạch anh : SiO 2 - Đá vôi : CaCO 3 - Xô đa : Na 2 CO 3 b. Công đoạn chính : SGK c. Các cơ sở sản xuất chính : Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM, 5 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 16/01- ngày dạy: 18/01/2011 Bài 31 Tiết: 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Các ngto trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngtu. Lấy ví dụ minh họa. - Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, trong nhóm. 2. Kỹ năng: - Quan sát bảng tuần hoàn, ô ngto cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô ngto, chu kì, nhóm. II. Trọng tâm: - Cấu tạo của bảng tuần hoàn các ngto hóa học. III. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn vẽ lớn. - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố. IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ - Tính chất của silic? - Những ngành thuộc công nghiệp silicat. Hoạt động 2 Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - Yêu cầu Hs quan sát sơ bộ bảng tuần hoàn và cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Quan sát và tìm hiểu SGK → nguyên tắc sắp xếp. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bản tuần hoàn: - Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 3 Tìm hiểu cấu tạo của bảng tuần hoàn Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - Yêu cầu Hs quan sát ô nguyên tố, và cho biết ý nghĩa của những dữ liệu có trong ô. - Quan sát ô nguyên tố và phần chú thích → cấu tạo ô nguyên tố. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố: - cho biết: + Số hiệu nguyên tử + Ký hiệu hóa học. + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khối. *Chú ý: Số hiệu ngtu cho biết: - Điện tích hạt nhân - Số e = số p - Số thứ tự ngto tron BTH 6 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ví dụ: xét ô nguyên tố Magie - Giới thiệu sơ về chu kỳ: mỗi hàng trong bảng tuần hoàn được gọi là một chu kỳ. 2. Chu kỳ: - Xét chu kỳ 2 và 3 - Hãy cho biết chu kỳ là gì? - Dựa vào sự phát biểu của Hs, Gv dùng sơ đồ một số nguyên tử đã chuẩn bị sẵn → phân tích về cấu tạo chu kỳ. - Tìm hiểu về khái niệm chu kỳ → phát biểu. - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. * Chú y: Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron. - Giới thiệu: mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một nhóm. (Gv lưu ý với Hs là chỉ xét những nhóm chính) - Tìm hiểu khái niệm nhóm. 3. Nhóm: - Gv dùng sơ đồ một số nguyên tử → diễn giải về nhóm. - xét nhóm I và VII - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. * Chú y: Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. IV. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm tại lớp bài 2 Sgk tr. 101 - Làm bài tập 1, 3, 7 Sgk tr.101 - Đọc và soạn trước phần III và IV của bài 7 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 16/01- ngày dạy: 19/01/2011 Bài 31 Tiết: 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Các ngto trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngtu. Lấy ví dụ minh họa. - Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, trong nhóm. - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo ngtu, vị trí ngto trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của ngto đó. 2. Kỹ năng: - Quan sát bảng tuần hoàn, ô ngto cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô ngto, chu kì, nhóm. - Từ cấu tạo của nguyên tử → vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Từ vị trí → cấu tạo nguyên tử. - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí, so sánh tính chất với các nguyên tố lân cận. II. Trọng tâm: - Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ngto hóa học. III. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn vẽ lớn. - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ + HS1: Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn? + HS2: Chữa bài tập 1 Sgk tr. 101 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 1. Trong chu kỳ: - Yêu cầu Hs nhắc lại “số thự tự nhóm cho biết gì?” - Số nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) - Trong một chu kỳ, các nguyên tử được sắp xếp liên tục từ nhóm 1 đến nhóm 8. Vậy các nguyên tử sẽ có sự thay đổi về yếu tố nào? - Số e ngoài cùng biến đổi ntn? - Đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối chu kì là Pk, kết thúc chu kì là khí hiếm. - Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sẽ tăng dần từ 1 → 8 Ví dụ: Sắp xếp các ngtố sau theo chiều giảm dần: Si, Mg, Al, Na - Thông báo: nguyên tử có - Số electrong lớp ngoài cùng 8 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha càng ít electron lớp ngoài cùng thì càng có tính kim loại mạnh và ngược lại → sự biến đổi trong chu kỳ. của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8. - Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. 2. Trong nhóm: - Hình thành tương tự trường hợp của chu kỳ. - Thông báo: bán kính nguyên tử càng lớn, tính kim loại càng mạnh và ngược lại. - Số lớp electron các ngtu của các ngto tăng dần từ 1  7 - Số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau = số thứ tự của nhóm. - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Hoạt động 2 Tìm hiểu ý nghĩa của bàng tuần hoàn Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - Khi biết được vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta suy luận được những yếu tố nào? - Tìm hiểu về ý nghĩa 1: biết vị trí → cấu tạo nguyên tử. Ví dụ: Biết ngtố A có số hiệu ngtử 9; chu kì 2; nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo ngtử và tính chất của ngtố A IV. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: 1. Biếtvị trí của nguyên tố→ cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố. Ví dụ: Số hiệu nguyên tử 9  Z A = 9 + Số đơn vị điện tích hạt nhân: 9+ + có 9e và 9p trong ngtử + A ở chu kì 2  có 2 lớp + A ở nhóm VII có 7e ở lớp ngoài cùng. + A là Flo là PK hoạy động mạnh. - Ngược lại, khi biết cấu tạo của một nguyên tố, ta có suy ra được vị trí của nguyên tố đó không? - Tìm hiểu ý nghĩa 2: từ cấu tạo → vị trí. Ví dụ: Ngtử ngtố X có đơn vị điện tích hạt nhân 12+ , có 3 lớp e, có 2e ở lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn? 2. Biết cấu tạo nguyên tử → vị trí và tính chất của nguyên tố. Ví dụ: - X có điện tích hạt nhân 12+  X ở ô thứ 12 trong bảng tuần hoàn. - X có 3 lớp e X ở chu kì 3. - X có 2e ở lớp ngoài cùng  X ở nhóm II  X là Mg là kim loại. V. Củng cố – Dặn dò: - Khái niệm o nguyên tố? Chu kỳ? Nhóm? - Tính tuần hoàn trong chu kỳ? Trong nhóm? - Ý nghĩa bảng tuần hoàn? 9 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha - Làm bài tập tr.101 SGK Chuẩn bị bài Luyện tập chương 3. 10 [...]... Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha - Làm dung môi trong công nghiệp E CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cấu tạo của Benzen? - Các tính chất hóa học? - Làm bài tập Bài tập 3/sgk/125 o a pthh: C6H6+ Br2  Fe, → C6H5Br+ HBr t 15,7 = 0,1mol  nC6 H 6 = 0,1mol 157 mC6 H 6 = 0,1X 78 = 7,8 gam nC6 H 5 Br = Khối lượng benzen cần dùng là: mC6 H 6 = - 7,8 x100% = 9, 75 gam 80% Đọc bài Dầu mỏ khí thiên nhiên 33 Giáo án Hoá Học 9 Thái... Lớp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp nhiều loại Hiđrocacbon - Lớp nước mặn Giáo án Hoá Học 9 - Để khai thác được dầu, người ta phải làm gì? Thái Ngọc Pha - Khoan những giếng dầu để * Khai thác dầu mỏ: hút dầu lên - Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu mỏ (còn gọi là giếng dầu) - Lúc đầu dầu tự phun lên vè sau ta phải bơm nước hoawcjkhis xuống để dầu phun lên 3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Quan sát những... Câu 4 (3 điểm) C2H2 + 2Br  C2H2Br4 nhh = 5, 6 4 = 0, 25mol nBr = = 0, 025mol nC2 H 2 = 0, 0125mol 22, 4 160 C2 H 2 = 0,0125 *100% =5% 0,25 %VCH 4 =100%− 5% =95 % 30 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 27/02- ngày dạy: 01/03/2011 Bài 39 Tiết: 49 BENZEN C6H6 = 78 A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Biết được - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen - Tính chất vật lí: Trạng... trang 1 29 Chuẩn bị trước bài Nhiên Liệu 35 - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường… - dầu nặng crăckinh xăng + hỗn hợp khí Nội dung II Khí thiên nhiên: - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí, mỏ dầu, thường chủ yếu là khí metan (95 %) - Là nguồn nguyên liệu trong đời sống sản xuất Nội dung III Dầu mỏ và khios thiên nhiên ở Việt Nam Giáo án Hoá Học 9 Thái... than, khí H2,… 0 t me tan + H 2O  CO2 + H 2O → 22 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha E CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Cấu tạo phân tử của Mêtan? - Các tính chất hóa học của Mêtan? Bài tập : Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lit hỗn hợp khí CH4 và C2H6 trong oxi thu được V lit khí CO2 Dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra ở trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa a Viết pthh xảy ra b Tính V, %khối lượng của CH4 và C2H6... rỗng và dạng đặc của C2H4 - Hãy viết CTCT của phân tử etylen 24 Nội dung I Tính chất Vật lý: - Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí(d=28/ 29) Nội dung II Cấu tạo phân tử: Giáo án Hoá Học 9 - Thái Ngọc Pha - Hs viết cấu tạo của C2H4 dựa theo mô hình phân tử - Giữa 2 ngtử cacbon có một liên kết đôi C=C, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ dị đứt ra trong... cũng là phần trăm về số mol Bài 5(sgk) C2 H 4 +Br2 → 2 H 4 Br2 C x mol x mol C 2 H 2 + Br2 → 2 H 2 Br4 2 C y mol - 2y mol Ôn tập từ đầu chương tới hết bài Axetilen, chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết 29 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 20/02- ngày dạy: 23/02/2011 Tiết: 48 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ BÀI Câu 1(3 điểm) Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của etilen? Câu 2(2 điểm) Viết các CTCT... 9 Thái Ngọc Pha trước Mg trong chu kỳ 3), mạnh hơn Li (Li ở chu kỳ 2, cùng nhóm so với Na), yếu hơn K (K ở chu kỳ 4, cùng nhóm so với Na) V - Củng cố – Dặn dò: Sửa BT5, 6/ 103 SGK Ôn lại các kiến thức về Phi kim Ôn lại các dạng BT trong chương  chuẩn bị KT 1 tiết Chuẩn bị bài thực hành : Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng Ngày soạn: 20/01- ngày dạy: 26/01/2011 13 Giáo án Hoá Học 9. .. CƠ Hiđrô cacbon Dẫn xuất của hiđro cac bon C6H6, C4H10, C2H6O, CH3NO2, C2H3O2Na Ngày soạn: 07/02- ngày dạy: 09/ 02/2011 17 Nội dung ghi bài II Khái niệm Hóa học hữu cơ: - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ HỢP CHẤT VÔ CƠ CaCO3, NaNO3, NaHCO3 Giáo án Hoá Học 9 Bài 35 Thái Ngọc Pha Tiết: 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Biết được... chất hữu cơ Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài - Những công thức biểu diễn các II Công thức cấu tạo: hợp chất mà chúng ta viết vừa rồi được gọi là công thức cấu tạo của các hợp chất ấy 19 Giáo án Hoá Học 9 - Vậy chúng ta hiểu công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ là gì? Thái Ngọc Pha Trả lời - Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Gv . tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố. Ví dụ: Số hiệu nguyên tử 9  Z A = 9 + Số đơn vị điện tích hạt nhân: 9+ + có 9e và 9p trong ngtử + A ở chu kì 2  có 2 lớp + A ở nhóm VII có 7e ở lớp. kỳ? Trong nhóm? - Ý nghĩa bảng tuần hoàn? 9 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha - Làm bài tập tr.101 SGK Chuẩn bị bài Luyện tập chương 3. 10 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 20/01- ngày dạy:. xuất chính : Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM, 5 Giáo án Hoá Học 9 Thái Ngọc Pha Ngày soạn: 16/01- ngày dạy: 18/01/2011 Bài 31 Tiết: 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Ngày đăng: 29/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan