Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
127,61 KB
Nội dung
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 5 Giáo viên hướng dẫn: Đề tài: Nghiên cứu văn hóa một doanh nhân Việt Nam điển hình 1 Bố cục bài thuyết trình I. Cơ sở lý thuyết về Văn hóa doanh nhân II. Nghiên cứu về Văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ III. Tổng kết, rút ra bài học 2 3 I. Cơ sở lý thuyết 1.Khái niệm về văn hóa doanh nhân Là tập hợp nhứng giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình cho doanh nghiệp và cho xã hội. 4 2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân Nhân tố văn hóa Nhân tố kinh tế Nhân tố chính trị - pháp luật 3. Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh nhân Năng lực doanh nhân Tố chất của doanh nhân Đạo đức của doanh nhân Phong cách doanh nhân 5 3.1 Năng lực doanh nhân Trình độ chuyên môn: Doanh nhân cần có hiểu biết nhất định về lĩnh vực mà mình đang hoạt động, phải được trang bị những kiến thức cũng như kỹ năng căn bản về lĩnh vực đó Năng lực lãnh đạo: Nói chung, năng lực lãnh đạo là điều mà một vị tướng có thể biểu đạt để quân sĩ xông lên tuyến lửa bất chấp mọi hy sinh gian khổ. Là điều mà một ông chủ có thể biểu đạt để nhân viên phấn chấn và tin tưởng cùng chung tay đưa công ty qua những ngày gian khó Trình độ quản lý kinh doanh Doanh nhân luôn phải đối mặt với những thách thức hoàn thiện mối quan hệ giữa tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. trình độ quản lý là khả năng mà doanh nhân dung hòa các mối quan hệ trong doanh nghiệp 3.2 Tố chất của doanh nhân • Tầm nhìn chiến lược Một doanh nhân thành đạt không nhất thiết phải nắm rõ ngọn ngành những kỹ thuật kế toán hay cách chế tạo ra sản phẩm, nhưng nhất định phải biết cách “tiếp lửa” cho nhân viên bằng chính tầm nhìn dài hạn của mình • Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo: luôn luôn tìm kiếm cơ hội trong mọi khó khăn, thách thức • Tính độc lập, quyết toán và tự tin Một doanh nhân chân chính là người khôn khéo, đam mê và có định hướng 6 • Năng lực quan hệ xã hội Doanh nhân có ý tưởng kinh doanh, động lực phấn đấu vươn đến thành công, tinh thần dám đương đầu với rủi ro, bao gồm khả năng nhận thức về hành vi của con người và quá trình tạo lập mối quan hệ giữa con người với con ngườin tới thành công và sự hoàn thiện • Có nhu cầu cao về sự thành đạt Các nhà kinh doanh đều hướng tới thành công và mở rộng việc kinh doanh • Sẵn sang mạo hiểm Những người làm kinh doanh hiểu rõ tầm quan trọng của việc duy trì vị trí dẫn đầu trong kinh doanh 7 8 3.3 Đạo đức của doanh nhân Khi xã hội gọi một nhà doanh nghiệp (kinh doanh, buôn bán) là một doanh nhân tức là đã tôn vinh một giá trị xã hội Họ là người đại diện cho một trong sáu giá trị của xã hội tổng thể: giá trị chính trị, giá trị kinh tế, giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật và giá trị tôn giáo 3.4 Phong cách doanh nhân - Tâm lý cá nhân: Bao gồm tổng thể những trạng thái tình cảm, nhận thức, ý chí, nguyện vọng của con người, chịu chi phối bởi năng lực, tố chất về thể chất và tinh thần của con người - Kinh nghiệm cá nhân: Kinh nghiệm của doanh nhân về lĩnh vực đang hoạt động - Nguồn gốc đào tạo: Lĩnh vực chuyên môn mà doanh nhân được đào tạo thường trang bị cho họ những kiến thức cũng như kỹ năng căn bản về lĩnh vực đó - Môi trường xã hội, những ý thức hệ, tập quán, văn hóa, đạo đức, luật pháp tạo ra những lớp người có những phong cách, tâm lý, dân trí ở một mặt bằng nhất định - Ăn mặc: 4. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân 4.1. Tiêu chuẩn về sức khỏe 4.2. Tiêu chuẩn về đạo đức Gồm có: Tính trung thực; tính nguyên tắc; tính khiêm tốn; lòng dũng cảm 4.3. Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực Phải bao gồm chức năng hoạch định; chức năng lập kế hoạch; chức năng tổ chức; chức năng ra quyết định; chức năng điều hành; chức năng kiểm tra. 4.4. Tiêu chuẩn về phong cách 4.5. Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm xã hội 9 • II. Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ • 1. Tiểu sử, thân thế, mục tiêu cuộc đời • Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh năm 1971) là một doanh nhân Việt Nam. Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên, Việt Nam • được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là “Vua Cà phê Việt Nam” • ông Vũ còn được biết đến như một nhà tư tưởng và đồng thời là một nhà hoạt động cộng đồng không mệt mỏi 10 [...]... nước phát triển Trách nhiệm xã hội của doanh nhân có thể được coi là một sự cam kết đối với xã hội * nghĩa vụ về kinh tế: mở rộng hoạt động đưa cà phê ra hơn 60 nước trên thế giới và tạo công ăn việc làm cho lao động, thúc đâye kinh tế việt nam phát triển *đạo đức và nhân văn hóa và nhân văn Với ông cà phê không chỉ là sản phẩm mà nó còn được thổi vào đó Văn hóa việt nam thưởng thức cà phê chúng ta... Forbes ( Forbes Media là nhà xuất bản tạp chí tài chính Forbes, Forbes Asia, và Forbes.com, được coi là một nguồn tin doanh thương và tài chính rất có uy tín) tôn vinh và ca ngợi là vua cà phê Việt 15 3 Chiến lược kinh doanh, ý tưởng kinh doanh của Đặng Lê Nguyên Vũ + ý tưởng kinh doanh: Với sự trăn trở của một sinh viên nghèo, ông nghĩ: “tại sao nông dân trồng cà phê vẫn nghèo trong khi trên thế giới,... Nguyên là đã thành công khi đưa giá trị và văn hóa quốc gia vào sản phẩm, vào thương hiệu Anh đã thuyết phục được người tiêu dùng trong nước có một cái nhìn khác đối với chất lượng và giá trị của cà phê nước nhà - Chiến Lược Trung Nguyên cần phải thuyết phục người tiêu dùng nội địa sử dụng sản phẩm cao cấp - Chọn đối thủ lớn và cam kết ganh đua • Văn hóa doanh nghiệp: Trung Nguyên đưa vào thương hiệu... Việt Nam lan tỏa khắp thế giới 12 2 Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ + Khởi nghiệp: 16/6/1996 cơ sở sản xuất cà phê bột mang tên Trung Nguyên ra đời với những đồng vốn nhỏ bé của 4 cậu sinh viên Y khoa học cùng lớp ở trường Đại Học Tây Nguyên với chiều rộng 2,8 m với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch + Sự nghiệp phát triển kinh doanh Năm 1998 Đặng Lê Nguyên Vũ mở 6 quán Cà... chúng ta còn thưởng thức được hương vị đậm chất Việt Nam, Đậm đà hồn việt 30 III TỔNG KẾT Đánh giá chung về thế hệ doanh nhân Việt Nam hiện nay Đội ngũ doanh nhân là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.Đội ngũ doanh nhân Việt Nam hiện nay ngày càng lớn mạnh là bước đột phá, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, đẩy lùi nguy... của doanh nhân nước ngoài Peter Timmer, giáo sư của ĐH Harvard, một học giả về an ninh lương thực và từng có nhiều cuộc nói chuyện với Nguyên Vũ cho biết: "Cảm giác của tôi là Vũ rất thông minh và cũng là một nhà lãnh đạo thực sự trong kinh doanh Ông có một tầm nhìn về những việc công ty sẽ làm và có thể truyền đạt tầm nhìn đó tới toàn bộ nhân viên” Đặng Lê Nguyên Vũ cũng là một trong số những doanh. .. trường 28 6.4 Về phong cách doanh nhân + Nguồn gốc: xuất thân từ một sinh viên nghèo vượt khó nên phong cách mang đậm sự kiên quyết, táo bạo “Mạo hiểm nhưng không liều mạng”, là người yêu nước, nhiệt huyết, đam mê, sang suốt hành động +Phong cách doanh nhân Ông hoàng đơn độc: được mệnh danh là Vua cà phê, anh luôn khao khát và làm việc nghiêm túc + Kinh nghiệm cá nhân: Kinh nghiệm phát huy đầy đủ... giới, Trung Nguyên đã thành lập văn phòng tại Singapore nhằm mục tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội địa là Asean và chinh phục thị trường toàn cầu 13,265,826,449 là con số tổng số ly cà phê tiêu thụ tính đến năm 2013 13 2.2 Đánh giá từ trong và ngoài nước về các thành công cũng như công việc kinh doanh của ông - Những đánh giá của doanh nhân trong nước: Đối với... Trung Nguyên đang làm và sẽ làm là tuyệt đối nghiêm túc, nhất là các chương trình cho thanh niên 25 6.3.Về trình độ và năng lực của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 6.3.1 Năng lực lãnh đạo thể hiện qua cách suy nghĩ hành động + Cách nghĩ, tư duy của một doanh nhân thể hiện được văn hóa của họ Ông không chấp nhận sống chung với sự manh mún, hay hô khẩu hiệu suông Ông luôn cổ động cho “một Hoài bão, ba Tinh thần”... dự án quan trọng nhằm hiện thực hóa lý thuyết mà ông theo đuổi, các dự án trọng yếu bao gồm: *Dự án hình thành quỹ cà phê toàn cầu *Dự án Thánh địa cà phê toàn cầu *Kết hợp giao lưu truyền bá tư tưởng, thức tỉnh nghị lực và đam mê từ đó khởi động tâm thế và tinh thần kiến quốc khởi nghiệp của người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ 27 6.3.2 Trình độ quản lý kinh doanh và Trình độ chuyên môn • Tầm . mình cho doanh nghiệp và cho xã hội. 4 2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân Nhân tố văn hóa Nhân tố kinh tế Nhân tố chính trị - pháp luật 3. Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh. hướng dẫn: Đề tài: Nghiên cứu văn hóa một doanh nhân Việt Nam điển hình 1 Bố cục bài thuyết trình I. Cơ sở lý thuyết về Văn hóa doanh nhân II. Nghiên cứu về Văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ III đạt Các nhà kinh doanh đều hướng tới thành công và mở rộng việc kinh doanh • Sẵn sang mạo hiểm Những người làm kinh doanh hiểu rõ tầm quan trọng của việc duy trì vị trí dẫn đầu trong kinh doanh 7 8 3.3