bài 1(1 tiết): Tính chất hoá học của oxit Phân loại oxit I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần phải nắm đợc: Tính chất hóa học của oxit bazơ ,oxit axit .Viết đợc PTPƯ minh họa HS biết phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học của nó Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lợng có liên quan tới tính chất hóa học của oxit II. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, chổi rửa Hóa chất: CuO ,CaO ,CO 2 ,P 2 O 5 ,dd HCl , dd Ca(OH) 2 , dd phenolphtalein (pp) Bảng phụ: các bớc tiến hành thí nghiệm với oxit bazơ & oxit axit (TN1,TN2 ,TN3) HS : ôn lại định nghĩa oxit, các loại oxit III. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : oxit là gì ? có mấy loại oxit ? Đặt vấn đề ( SGK) Bài mới 1. Tính chất hóa học của oxit Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit bazơ 1. Tác dụng với n ớc BaO (r) + H 2 O(l) Ba(OH) 2 (dd) Nhận xét :SGK 2. Tác dụng với axit CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) HS làm TN1: cho (1 ít) BaO, CuO vào 2 ống nghiệm riêng biệt sau đó rót 5 ml H 2 O & nhỏ 2 giọt (pp) Có nhận xét gì ? Viết PTPƯ xảy ra HS làm TN2: 1 Nhận xét :SGK 3.Tác dụng với oxít axít BaO (r) + CO 2 (k) BaCO 3 (r) Nhận xét :SGK cho (1 ít) CuO vào ống nghiệm sau đó rót 2 ml HCl & lắc nhẹ Có nhận xét gì ? Viết PTPƯ xảy ra TB : thực nghiệm đã chứng minh 1 số oxit ba zơ nh CaO , BaO , Na 2 O tác dụng với oxit axit tạo thành muối Hoạt động 2 : Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit axit 1.Tác dụng với n ớc P 2 O 5 (r) + 3H 2 O(l) 2H 3 PO 4 (dd) Nhận xét :SGK 2.Tác dụng với bazơ CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Nhận xét :SGK 3.Tác dụng với oxit bazơ Nhận xét :SGK HS làm TN3 : cho (1 ít) P 2 O 5 vào ống nghiệm sau đó rót 5 ml H 2 O & lắc nhẹ Có nhận xét gì ? Viết PTPƯ xảy ra TB :nhiều oxit axit nh SO 2 ,SO 3 , N 2 O 5 tác dụng với nớc tạo thành dd axít tơng ứng GV làm TN sục khí CO 2 vào dd Ca(OH) 2 HS nhận xét hiện tợng và viết PTPƯ TB :SGK Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại oxit II.Phân loại oxit 1. oxit bazơ 2. oxit axit 3. oxit lỡng tính 4. oxit trung tính HS đọc SGK Căn cứ vào đâu để phân loại oxit ? có những loại oxit nào ? 2 Hoạt động 4: Tổng kết bài Củng cố bài Dặn dò: HS làm BT :1 ,3 (SGK) GV hớng dẫn HS giải BT 6 (SGK) Học ghi nhớ SGK BTVN:2, 4 ,5 SGK Bài 5 (1 tiết) luyện tập Tính chất hoá học của oxit và axit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit, axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ, oxit axit và axit. Dẫn ra đợc những phản ứng hoá học minh hoạ cho những hợp chất trên bằng những chất cụ thể (nh CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 ) và áp dụng làm bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng hóa học Luyện tập kỹ năng giải các dạng bài tập hoá học và tính toán trong hoá học. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị trớc trên bảng con hoặc trên giấy về : a) Sơ đồ tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. b) Sơ đồ tính chất hoá học của axit. Chuẩn bị một số phiếu học tập cho cá nhân hoặc nhóm HS, nếu cần. Có thể sử dụng bản trong trên máy chiếu hoặc tạo ra một số slide show trên máy vi tính. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ. 1. GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS : 3 Điền các công thức : CaSO 3 ; Ca(OH) 2 ; H 2 SO 3 ; H 2 O; SO 3 ; CaO; vào các ô trống cho phù hợp: CaO SO 2 + + + + + + + HS viết các phơng trình phản ứng minh họa. GV yêu cầu HS nhận xét, hoàn thiện theo kết quả của bảng. CaO SO 2 + + + + + + + Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 CaO SO 2 CaSO 3 H 2 SO 3 H 2 O H 2 O CaSO 3 H 2 O H 2 SO 3 Chú ý: GV có thể thay CaO bằng Na 2 O 2. GV dùng phiếu học tập số 2, yêu cầu HS: Điền các từ hoặc cụm từ : Muối + nớc; màu đỏ; kim loại; bazơ; quỳ tím; oxit bazơ: muối + H 2 vào các ô trống chophù hợp: + + + + Axit HS viết phơng trình minh hoạ với các chất cụ thể, thí dụ: H 2 SO 4 ; CaO; NaOH; Fe . Ngoài ra nên khuyến khích HS chọn các chất tơng tự và phù hợp. Kết quả đối chiếu với bảng sau: 4 + + + + Fe Quỳ tím CaO Ca(OH) 2 FeSO 4 +H 2 CaSO 4 +H 2 O CaSO 4 +H 2 O H 2 SO 4 màu đỏ GV hớng dẫn HS thảo luận rút ra kết luận về mối quan hệ giữa oxit, axit, muối. Kết luận:. Oxit bazơ tan trong nớc tạo thành bazơ tơng ứng, tác dụng với axit và oxit axit tạo thành muối . Oxit axit tan trong nớc tạo thành axit tơng ứng, tác dụng với bazơ và oxit axit tạo thành muối . 2. Axit làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ và oxit bazơ tạo thành muối. Hoạt động 2: Luyện tập. GV yêu cầu HS làm bài tập 1 tr 24 SGK : (GV tạo bảng để gợi ý cho HS số chất tham gia phản ứng) Các oxit tác dụng với nớc Các oxit tác dụng với HCl Các oxit tác dụng với NaOH HS lấy thí dụ khác nhau cho phù hợp. GV yêu cầu HS làm bài tập BT 2 tr 24 SGK với các thí dụ khác nhau. Những oxit đợc điều chế bằng : Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ 3) Hớng dẫn HS giải bài tập BT 3 tr 24 SGK : (GV đa câu hỏi để gợi ý cho HS cách loại bỏ tạp chất) Trong 3 oxit, oxit nào thuộc loại oxit axit ? Tính chất hoá học đặc trng của oxit axit là phản ứng với chất nào ? Trong tự nhiên, chất có tính bazơ nào dễ tạo ra và sẵn có nhất ? Ngoài ra, HS có thể làm thêm bài tập : 5 4) Viết phơng trình phản ứng cho sơ đồ sau : H 2 SO 4 Chất A Chất A + CuO + Cu Ghi rõ điều kiện phản ứng và tính lợng H 2 SO 4 dùng cho mỗi phản ứng để tạo ra 160 gam chất A (không phải là nớc)? 5) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: 1 S + ? SO 2 6 H 2 SO 4 + ? Na 2 SO 4 + ? + ? 2 SO 2 + ? SO 3 7 SO 2 + ? H 2 SO 3 3 SO 2 + ? Na 2 SO 3 + ? 8 H 2 SO 3 + ? Na 2 SO 3 + ? 4 SO 3 + ? H 2 SO 4 9 Na 2 SO 3 + ? ? + SO 2 + ? 5 H 2 SO 4 + ? ? + SO 2 + ? GV yêu cầu 1-2 HS làm bài trên bảng, các HS khác làm bài cá nhân và nhận xét, hoàn thiện bài trên bảng. GV có thể thu bài của 2 3 HS để đánh giá, cho điểm. GV nhận xét và đánh giá các HS tham gia thảo luận có hiệu quả. 6 Bài 6 (1 tiết) thực hành Tính chất hoá học của oxit và axit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, dung dịch axit. 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hòa tan một chất. Biết cách quan sát hiện tợng, ghi chép và rút ra kết luận. Rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học. II. Chuẩn bị: Dụng cụ : 01 ống nghiệm, 01 cốc đựng nớc, kẹp ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 lọ thuỷ tinh rộng miệng có nút nhám, 01 muỗng thuỷ tinh, 01đèn cồn. Hoá chất : Canxi oxit (vôi sống), Photpho đỏ, giấy quỳ tím , nớc cất, dd BaCl 2 và 3 lọ không nhãn (mỗi lọ đựng một ít mỗi dd : H 2 SO 4 loãng, HCl, Na 2 SO 4 ). HS chuẩn bị về kiến thức ( biết tiến hành và giải thích đợc thí nghiệm) và các động tác kỹ thuật cơ bản để bảo đảm sự an toàn và sự thành công. Chọn những cục vôi sống trắng, nhẹ mới sản xuất ra, đợc bảo quản trong lọ thuỷ tinh đậy kín. Dùng lợng nhỏ canxi oxit để tránh gây nguy hiểm. HS cẩn thận khi sử dụng và đốt photpho. III. Tiến trình dạy học: 1. Tính chất hoá học của oxit: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết. GV: Dùng phiếu học tập số 1 yêu cầu HS điền các cụm từ sau vào ô trống sao cho hợp lý: Oxit axit, oxit bazơ, dd bazơ, dd axit, hoá màu đỏ, hoá màu xanh Canxi oxit Điphotpho pentaoxit (P 2 O 5 ) thuộc loại tan trong nớc tạo 7 làm quỳ tím Hình vẽ nào sau đây biểu diễn cách thêm 2 3 ml chất lỏng vào ống nghiệm là đúng nhất ? vì sao ? (A) (B) (C) GV gợi ý cho HS : chọn hình (C) vì thêm lợng nhỏ và không đợc cầm ống nghiệm bằng tay. (Nếu thêm lợng lớn chất lỏng phải dùng phễu) GV hớng dẫn để HS biết đợc mục đích thí nghiệm, một số lu ý khi làm thí nghiệm này. Yêu cầu thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tợng và viết PTHH. Hoạt động 2: Thí nghiệm 1 : Phản ứng của Canxi oxit với nớc Hoạt động của GV hoạt động của HS 1. Hớng dẫn học sinh : mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm Cách cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm. Cách thêm từ từ một lợng nhỏ H 2 O vào ống nghiệm Quan sát 2. Hớng dẫn HS lấy giấy quỳ tím thả cẩn thận vào dung dịch. 1. Cho một mẩu nhỏ Canxi oxit (vôi sống) vào ống nghiệm đợc kẹp sẵn bằng kẹp . Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 3 ml nớc lọc vào ống nghiệm 2. Quan sát hiện tợng : CaO tan tạo dung dịch - Quỳ tím đổi màu xanh. 1. Giải thích và rút ra kết luận : CaO tan trong nớc tạo dd bazơ làm xanh quỳ tím. Hoạt động 3: Thí nghiệm 2 : Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nớc hoạt động của GV hoạt động của HS 8 1. Hớng dẫn học sinh : mục đích, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P và đốt trong lọ miệng rộng Cách thêm một lợng nhỏ H 2 O vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ. 2. Hớng dẫn HS thả giấy quỳ tím vào dd và quan sát 1. Dùng muỗng thủy tinh xúc một ít P rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đa từ từ vào lọ miệng rộng Khi P cháy hết, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 3 ml nớc lọc vào lọ miệng rộng, đậy nút, lắc nhẹ. Quan sát hiện tợng, giải thích. P 2 O 5 cháy tạo khói trắng, tan hết trong nớc tạo dung dịch Quỳ tím chuyển màu đỏ. 2. Rút ra kết luận : P 2 O 5 tan trong nớc tạo dd axit làm đỏ quỳ tím. 2. Nhận biết các dung dịch: Hoạt động 4: Ôn tập kiến thức lí thuyết có liên quan. GV: Dùng phiếu học tập số 2 : Cho ba dung dịch: A : Na 2 SO 4 , B : HCl , C: H 2 SO 4 loãng. Hãy khoanh tròn các dung dịch phản ứng đợc với quỳ tím. Hãy đóng khung vuông các dung dịch phản ứng với dd BaCl 2 . Hoạt động 5: Thí nghiệm 3 : Nhận biết mỗi dung dịch trong số các dung dịch H 2 SO 4 loãng, HCl , Na 2 SO 4 đựng trong mỗi lọ không ghi nhãn. Hoạt động của GV hoạt động của HS Hớng dẫn học sinh : Mục đich, yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm : - Xác định thuốc thử - Hớng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1 2 giọt chất lỏng lên giấy quỳ và nhỏ 1 2 giọt BaCl 2 vào chất lỏng khác và quan sát 1. Xác định thuốc thử 2. Tiến hành thực nghiệm. Dùng quỳ tím để nhận ra 2 axit . Dùng dd BaCl 2 để phân biệt 2 axit với nhau. Kẹp giấy quỳ tím bằng kẹp TN Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1 2 giọt chất lỏng lên giấy quỳ tím. Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1 2 9 giọt BaCl 2 vào 2 dd còn lại. 3.Kết luận: Dung dịch vừa làm đỏ quỳ tím, vừa tạo kết tủa là H 2 SO 4 . Dung dịch chỉ làm đỏ quỳ tím, không tạo kết tủa là HCl. Dung dịch không làm đỏ quỳ tím, có tạo kết tủa là Na 2 SO 4 . Hoạt động 6: Dọn vệ sinh và ghi tờng trình (12 phút) TT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tợng quan sát đợc Giải thích kết quả TN Bài 8 (2 tiết): Một số Bazơ quan trọng (tiết 1) I. mục tiêu: - HS biết tính chất của những bazơ quan trọng là NaOH, Ca(OH) 2 : Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra đợc những thí nghiệm hoá học chứng minh. Viết đợc phơng trình phản ứng cho mỗi tính chất. - Biết những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống, sản xuất. - Biết phơng pháp sản xuất NaOH bằng điện phân dd NaCl trong công nghiệp, viết đợc phơng trình điện phân. - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch. II. Chuẩn bị: dd NaOH, Ca(OH) 2 , HCL, H 2 SO 4 , CO 2 hoặc SO 2 , ống nghiệm, phễu, giấy lọc, miếng kính, kẹp. III. Tổ chức dạy học: Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức: Một bazơ có những tính chất hoá học gì? Viết PTHH minh hoạ? - 1 học sinh lên bảng trả lời - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét. 10 [...]... tính chất vật lí của nhôm - Chuyển tiếp: Tính chất hóa học của nhôm Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của a Mục tiêu: Hiểu và biết được tính chất hóa học của nhôm b Các bước tiến hành (18 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN II Tính chất hoá học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II Tính chất hoá học 1 Nhôm có những tính chất hóa 1 Nhôm có những tính chất hóa học học của kim loại không? của kim loại a Phản ứng của... nhôm - HS nắm được tính chất hoá học của nhôm - Cách sản xuất nhôm 33 2 Kó năng: - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học của kim loại - Dự đoán nhôm pứ với dung dòch kiềm không và làm thí nghiệäm II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm: bột nhôm, đèn cồn, diêm, dung dòch đồng clorua, dung dòch NaOH - Bảng phụ, phiếu học tập 2 Học sinh: - Xem trước bài mới III... tên vài kim loại đã học: Fe, Ag, Na, Mg, Zn… - Thực tế có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hóa học của nó Vậy kim loại có những tính chất hóa học nào? Tiết hôm nay sẽ nghiên cứu những vấn đề đó Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim 25 a.Mục tiêu: Hiểu và biết được tính chất hóa học của kim loại, viết... DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức (30 giây): Điểm danh, giới thiệu thầy cô 2 Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Nêu ý nghóa dãy hoạt động hoá học của kim loại và làm bài tập 1/54 SGK - Bài 4/54 SGK 3 Giới thiệäu bài mới (30 giây): - Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ trái đất, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất Vậy nhôm có những tính chất vật lí, hóa học nào và có những ứng dụng gì quan trọng bài học. .. lo¹i I MỤC TIÊU: - HS biết được tính chất hóa học chung và viết được PTHH của kim loại - Nhớ lại kiến thức đã biết và khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học chung - Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng bằng kim loại trong gia đình, cẩn thận khi làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ: 1 Dụng cụ: Bình đựng khí Clo, muỗng sắt đựng Na, ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm 2 Hóa chất: Dd CuSO4, ddHCl đ, MnO2 rắn,... tính chất vật lí của nhôm 34 b Các bược tiến hành (8 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho biết kí hiệu hóa học, nguyên tử khối của nhôm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NHÔM - KHHH: Al - NTK: 27 I Tính chất vật lý I Tính chất vật lý - GV cho HS quan sát mẩu nhôm, và - Là kim loại ở thể rắn, màu trắng hướng dẫn HS nhân xét trạng hái, bạc, có ánh kim màu sắc? - Cho biết tính chất vật lý của nhôm? - GV thông báo:... trình hóa học 2 Tác dụng với phi kim khác: 2 Tác dụng với phi kim khác: → 2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl (r) - Kim loại phản ứng với các phi kim khác như thế nào? - Ở nhiệt độ cao hầu hết kim loại (trừ - Làm thí nghiệm về phản ứng giữa Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi tạo natri và clo hướng dẫn học sinh quan thành oxit với phi kim tạo ra muối sát, cho nhận xét trạng thái màu sắc, - Các kim loại hoạt động hóa học. .. những vấn đề đó Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim 25 a.Mục tiêu: Hiểu và biết được tính chất hóa học của kim loại, viết được phương trình hóa học để minh họa b Các bước tiến hành(10 phút): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Phản ứng của kim loại với phi I Phản ứng của kim loại với phi kim: kim: 1.Tác dụng với oxi: 1 Tác dụng với oxi: GV: Em hãy cho biết kim loại phản... bíc tiÕn hµnh (9 phót) Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß - Híng dÉn HS c¸c thao t¸c thÝ - Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm: nghiƯm nh SGK TN1: dïng bóa ®inh ®Ëp mét ®o¹n T¹i sao d©y ®ång chØ bÞ d¸t máng cßn d©y ®ång nhá, d©y ®ång bÞ d¸t máng 21 mÈu than th× bÞ vì TN2: Dïng bóa ®Ëp mét mÈu th©n → mÈu than bÞ vì - Yªu cÇu HS quan s¸t so s¸nh kÝch - C¸c ®å vËt lµm b»ng kim lo¹i cã thíc ®é dµy máng cđa: h×nh... axit (HCl, H 2SO4, loãng ), tạo ra muối giải phóng hiđro - Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ K, Ba, Ca, Na, ) có thể đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dòch muối tạo ra kim loại mới và muối mới 4 Luyện tập (6 phút): Điền những công thức hoá học và hệ số còn thiếu vào chỗ trốùng trong các phương trình hoá học sau: a) …….+… HCl → MgCl2 + H2 b) …….+… AgNO3 → Cu(NO3)2 +… Ag c)…… + …… . kẹp. III. Tổ chức dạy học: Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức: Một bazơ có những tính chất hoá học gì? Viết PTHH minh hoạ? - 1 học sinh lên bảng trả lời - Các học sinh khác. vào tính chất hóa học của nó Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lợng có liên quan tới tính chất hóa học của oxit II. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, chổi rửa Hóa chất: CuO. động dạy và học: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : oxit là gì ? có mấy loại oxit ? Đặt vấn đề ( SGK) Bài mới 1. Tính chất hóa học của oxit Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất hóa học của