1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 năm học 2014 - 2014 Chuẩn KTKN tuần 11

33 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3A 1 TUẦN 11 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 3/11 Tập đọc Đất quý, đất yêu Kể chuyện Đất quý, đất yêu Toán Bài toàn giải bằng hai phép tính (Tiếp theo) Đạo đức Thực hành kó năng giữa kì I Ba 4/11 Chính tả Nghe viết : Tiếng hò trên sông Toán Luyện tập Tự nhiên xã hội Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . Tư 5/11 Tập đọc Vẽ quê hương Toán Bảng nhân 8 Tập viết Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) Thủ công Cắt, dán chữ I,T Năm 6/11 Chính tả Nhớ viết : Vẽ quê hương Luyện từ và câu Từ ngữ về quê hương . n tập câu Ai làm gì ? Toán Luyện tập Sáu 7/11 Tập làm văn Nghe kể: Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương . Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số Tự nhiên xã hội Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng(TT) SHTT Sinh hoạt tuần 11 BGH duyệt GVCN : Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 Tập đọc và kể chuyện I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghóa: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. • HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện . • GDSH : ( Cần có tình cảm u q, trân trọng đối với từng tất đất của q hương ) thơng qua câu hỏi 3 : Vì sao người Ê- ti- ơ-pi-a khơng thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? ( Gv nhấn mạnh hạt các tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liên, cao q” , gắn bó với máu thịt của người dân Ê-ti-ơ-pi-a nên họ khơng rời xa được.). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG : -Xác định giá trị -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực III/ CÁC PP/KTDH : -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi IV / Chuẩn bò : GV : tranh minh hoạ theo SGK, băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. Tranh MH từng đoạn cho HS kể . HS : SGK . V / Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Thư gửi bà - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên treo tranh và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : quang cảnh được minh hoạ trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê – ti – ô – pi – a xinh đẹp. Người dân đất nước này có một phong tục rất độc đáo. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Đất quý, đất yêu”. Ghi bảng. • Hoạt động 1 : luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Hát - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bò lên tàu. - HS nhắc lại. - Học sinh lắng nghe. - GV đọc mẫu với giọng kể thong thả, nhẹ nhàng - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV cho HS đọc thầm nêu từ khó GV viết bảng và hướng dẫn các em đọc đúng . - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 18 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. - Giáo viên gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục - Giáo viên giải nghóa thêm : + Khách du lòch : người đi chơi, xem cảnh phong cảnh ở phương xa. + Sản vật : vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho 1 học sinh đọc lại cả bài . • Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a đón tiếp như thế nào ? (Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a mời vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách) Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? (Khi khách sắp xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu về nước) + Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? (Người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ vì người Ê – ti – ô – pi – a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. ) • GDHS : ( Gv nhấn mạnh hạt các tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liên, cao q” , - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm hai. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - HS phát biểu gắn bó với máu thịt của người dân Ê-ti-ơ-pi-a nên họ khơng rời xa được.). -Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a với quê hương như thế nào ? (+ Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương + Người Ê – ti – ô – pi – a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất) Giáo viên chốt ý : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất • Hoạt động 3 : luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Cho HS phân vai các nhân vật trong chuyện và đọc. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghó của mình : - HS đọc theo vai. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét. Kể chuyện • Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 4 tranh minh họa, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đất quý, đất yêu. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn : Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác đònh nội dung mà tranh đó minh họa là của đoạn nào, sau khi xác đònh nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu . - Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : - Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ? - Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? - Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đất quý, đất yêu - Học sinh quan sát và kể tiếp nối - Lớp nhận xét. nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. 4. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên hỏi lại bài vừa học. + Nêu cảm nghó của mình về câu chuyện ? Giáo viên : Câu chuyện về phong tục độc đáo của người đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ người mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học. - Cá nhân - Học sinh trả lời . - Học sinh nêu cảm nghó của mình về câu chuyện Toán I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính . * Bài 3 dòng 1 dành cho HS khá giỏi. II/ Chuẩn bò : 1. GV : Băng giấy viết bài toán ,SGK. 2. HS : vở, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Bài toán giải bằng hai phép tính - GV kiểm tra lại kiến thức HS đã học. - Yêu cầu 2 học sinh làm bài 2, 3 - Nhận xét, ghi điểm . 3. Dạy bài mới :  Giới thiệu bài : Bài toán giải bằng hai phép tính (TT)  Hoạt động 1 : giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính • Bài toán : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ? Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được 6 chiếc xe đạp - Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ + Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ? Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật gấp đôi ngày thứ bảy Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ tóm tắt : Thứ bảy : 6 xe ? xe Chủ nhật : ? xe + Bài toán hỏi gì ? Bài toán hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu xe đạp ? - Hát - 2 HS làm bảng lớp, lớp tính nháp. - Học sinh lắng nghe - HS đọc - HS trả lời Chợ huyện BĐ tỉnh nha - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số xe đạp bán được trong cả hai ngày để hoàn thiện sơ đồ. + Để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết được những gì ? Để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết được số xe của ngày thứ bảy và ngày chủ nhật + Số xe đạp ngày thứ bảy biết chưa ? Số xe đạp ngày thứ bảy biết rồi là 6 xe đạp + Số xe đạp ngày chủ nhật biết chưa ? Số xe đạp ngày chủ nhật chưa biết - Giáo viên : vậy để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày trước tiên ta tìm số xe đạp ngày chủ nhật + Hãy tính số xe đạp ngày chủ nhật + Hãy tính số xe đạp bán được trong cả hai ngày - Yêu cầu HS làm bài trình bày bài giải. - Gọi học sinh đọc lại bài giải Bài giải Số xe đạp ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12 ( xe đạp ) Số xe đạp bán được trong cả hai ngày là : 6 + 12 = 18 ( xe đạp ) Đáp số : 18 xe đạp. - Giáo viên giới thiệu : đây là bài toán giải bằng hai phép tính.  Hoạt động 2 : thực hành • Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : - Đề bài cho biết gì ? (Quảng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5km, quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh gấp 3 lần quảng đường từ nhà đến từ nhà đến chợ huyện) - Đề bài hỏi gì ? (Hỏi quảng đường từ nhà đến bưu điện dài bao nhiêu km) - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tóm tắt 5km ?km - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. Giải Số km đương từ chợ huyện đến bưu điên tỉnh là: 5 x 3 = 15 (km ) Số km đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là : 15 + 5 = 20 (km ) Đáp số = 20 km • Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : - Đề bài cho biết gì ? Một thùng đựng được 24 lít dầu lấy ra 3 1 số lít dầu trong thùng - Đề bài hỏi gì ? Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? - Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu kít dầu thì ta phải biết gì ? - Giáo viên nói lại muốn biết số lít dầu còn lại trong thùng thì ta biết số lít dầu đã lấy . - HS làm bài - Cá nhân - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh xem tóm tắt - Học sinh làm bài vào vỡ - 1 học sinh lên bảng sửa - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét - Học sinh trả lời - Muốn biết số lít dầu đã lấy đi ta làm thế nào ? Đây là dạng toán muốn tìm một phần mấy của một số - Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ - Yêu cầu học sinh giải bài trên bảng - Giáo viên sửa bài Tóm tắt 24lít dầu ? lít dầu ? lít dầu Giải Số lít dầu đã lấy đi là : 24 : 4 = 8 (lít dầu ) Số lít dầu còn lại là : 24 – 8 = 16 (lít dầu ) Đáp số : 16 lít dầu • Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu học sinh nhắc lại muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? Ta lấy số đó nhân với số lần. - GV hỏi Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Giáo viên cho lớp nhận xét , GV chốt . Gấp 3 lần thêm 3 Gấp 6 lần bớt 6 Gấp 2 lần bớt 2 Gấm 7 lần thêm 7 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu học sinh giải bài toán theo tóm tắt : Tóm tắt 6 lít dầu Ngày 1 : ? lít Ngày 2 : ? lít dầu - GV nhận xét , tun dương . - Chuẩn bò : Luyện tập. 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài vào vỡ - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh nhắc lại - Học sinh trả lời . - Học sinh giải bài toán theo tóm tắt Giải Ngày thứ hai bán là : 6 x 3 = 18 (lít) Cả hai ngày bán là : 6 + 18 24 (lít) Đáp số : 24 lít dầu. Đạo đức GV ôn tập cho HS từ bài 1 đến bài 5 về nội dung đã học. Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014 chính tả ( Nghe viết ) I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bái tập điền tiếng có vần ong/oong.( BT2). 5 15 18 7 42 36 6 12 10 56 8 15 - Làm đúng BT(3) a/b . * GDHS : Biết u cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II/ Chuẩn bò : - GV : băng giấy viết nội dung bài tập ở BT 2 ,3. - HS : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ôn đònh 2.Bài cũ : - GV cho HS viết lại những từ ngữ các em viết sai trong bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :  Giới thiệu bài : - Trong giờ chính tả hôm nay các em sẻ nghe viết bài Tiếng hò trên sông  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. - Giáo viên hỏi : + Những chữ nào trong bài văn viết hoa ? Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng : Gái, Thu Bồn + Bài văn có mấy câu ? Bài văn có 4 câu * GDHS : Biết u cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT. - GV cho HS đọc thầm viết những từ ngữ khó ra nháp cho HS nêu GV gạch chân những từ ngữ, cho HS viết bảng con. 2. Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. 3. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào - Hát - 2 Học sinh viết bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài cuối bài chép. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vơ 5 – 7 bài , chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / chưa đẹp ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. thực hành : Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV gọi 2 HS làm bảng lớp ,lớp nhận xét . - GV chốt : a) ( cong, coong ) chuông xe đạp kêu kính coong vẽ đường cong b) ( xong, xoong ) làm xong việc cái xoong Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập a) . - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : - GV chốt : a) Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s + Sông, suối, sắn, sen, sim ,sung, sả, su su, sáo, sếu - Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x + Mang xách, xô đẩy, xiên, xộc xệch, xa xa, xáotrộn, xôn xao b) Từ ngữ có tiếng mang vần ươn: + Mượn, mướn, vươn, vượn, lươn, lượn, sườn, trườn Từ ngữ có tiếng mang vần ương - Bướng,gương, giường, đo lương thực, lường, thành 4.Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu học sinh viết lại các từ học sinh viết sai trong bài chính tả - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị chính tả tiết sau bài vẽ q hương. - 5/Nhận xét: GV nhận xét tiết học. - Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? - Thi Tìm nhanh, viết đúng: - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài - Học sinh viết lại các từ trong bài chính tả Toán I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán bằng hai phép tính . * Bài 2 , Bài 4 (câu c ) dành cho HS khá giỏi. II/ Chuẩn bò : GV : Băng giấy vẽ sơ đồ BT3. HS : vở , SGK . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Bài toán giải bằng hai phép tính (TT) - GV kiểm tra lại kiến thức HS đã học có liên quan bài học. - GV gọi 4 HS làm bảng lớp BT3 trang 51, - GV nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới :  Giới thiệu bài : Luyện tập  Hướng dẫn thực hành : • Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? Một bến xe có 45 ô tô lúc đầu có 18 ô tô rời bến sau đó rời thêm 17 ô tô + Bài toán hỏi gì ? Hỏi bên xe đó còn lại bao nhiêu chiếc - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. Giải Số xe còn lại trong bến sau khi rời bến lần đầu là: 45 – 18 = 27 (ô tô ) Số xe còn lại trong bến là: 27 – 17 = 10 (ô tô ) Đáp số : 10 ô tô • Bài 2 : Giảm tải • Bài 3 : Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó : Tóm tắt Số học sinh giỏi 14 bạn 8 Bạn ? Bạn Số học sinh khá - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt đề toán - Hát - Lớp làm bảng con viết kết quả. Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh nghe giáo viên hướng đặt đề toán [...]... Dặn dò : - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh thi tính nhanh,đúng 115 x 3 = ? a - Cá nhân - HS đọc - Học sinh thi làm bài - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - HS làm bài - Cá nhân - HS đọc Học sinh làm bài HS sửa bài Lớp nhận xét - Học sinh thi tính - Lớp nhận xét bạn đúng ,nhanh - Gv nhận xét ,tuyên dương - Chuẩn bò : Luyện tập 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học Tự nhiên... cầu học sinh thi đọc lại bảng nhân 8 - Hai phép tính này cùng bằng 16 - Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau - Học sinh đọc - Học sinh nghe hướng dẫn - HS làm bài vào vở - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - 3 HS làm bài bảng - Lớp Nhận xét - Học sinh đọc GV lớp nhận xét bạn đọc tốt , tuyên dương Chuẩn. .. thừa số 32 sao cho 3 thẳng cột với 6 • Viết dấu nhân • Kẻ vạch ngang - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : 32 6 X 3 978 Hoạt động của HS - Hát - 3 HS làm bảng ,lớp làm bảng con - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con - Học sinh nêu : - Cá nhân - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con - Học sinh nêu : • 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 • 3 nhân... x - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu bài Vẽ quê hương ( Nhớ viết)  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Từ đầu đến Em tô đỏ thắm - GV hỏi lại yêu cầu viết - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Giáo viên đọc bài thơ - 1 Học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Gọi 1 học sinh đọc lại - Giáo. .. 3 + 8 x 3 bằng mấy ? 8 x 3 = 24 + Vì sao con biết 8 x 3 = 24 ? Vì 8 x 3 = 8 + 8 + 8 =24 - Giáo viên ghi bảng : 8 x 3 = 8 + 8 + 8 =24 - Gọi học sinh nhắc lại - Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 8 chấm tròn - HS trả lời - Cá nhân - Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra - HS trả lời - HS trả lời - Cá nhân - Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra - HS trả lời - Cá nhân + Bạn nào còn có... Hát - 3 – 4 học sinh đọc - Học sinh lăng nghe - Dựa theo truyện Tôi có đọc đâu, trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe Giáo viên kể - Cá nhân - HS trả lời Người bên cạnh kêu lên : “Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !” - Giáo viên kể chuyện lần 3 - Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh Học sinh kể theo hướng dẫn của Giáo viên - Giáo viên chia lớp thành... nét - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ - Chuẩn bò : bài : ôn chữ hoa H 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh viết bảng con - Học sinh nhắc - HS viết vở - Học sinh viết và trả lời Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1 ) I/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ ,cắt, dán chữ I,T - Kẻ ,cắt, dán được.. .- GV gọi HS đặt đề toán - Yêu cầu HS làm bài - Gọi học sinh lên làm bài bảng - Giáo viên nhận xét Giải Số học sinh khá là : 14 + 8 = 22 (bạn ) Số học sinh khá và giỏi là: 22 + 14 = 36 ( bạn ) Đáp số : 36 bạn • Bài 4 : Tính theo mẫu - Gọi học sinh đọc đề toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu SGK - Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 3 học sinh lên bảng làm - Giáo viên sửa bài... câu c - HS trả lời - Cá nhân - Học sinh lắng nghe - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức Lớp nhận xét - Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ - 2 - 3 học sinh thi đọc - Lớp nhận xét - Học sinh đọc lại bài và nêu Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ Toán I/... học sinh - Cá nhân đọc lại - Giáo viên che cột tích trong bảng nhân 8 và cho dãy - Cá nhân 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp - Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân, mỗi học sinh đọc 5 - 2 học sinh đọc phép tính - Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 8 - Cá nhân  Hoạt động 2 : thực hành • Bài 1 : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - . quả. Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh nghe giáo viên hướng đặt đề toán -. thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - HS phát biểu gắn bó với máu thịt của người dân Ê-ti-ơ-pi-a nên họ khơng rời xa được.). -Giáo viên cho học. nhân 8 5/ Nhận xét: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề toán - Học sinh làm bài - HS đọc . - Học sinh trả lời - Học sinh nghe hướng dẫn - Giáo viên sửa bài trên bảng - Học sinh thi giải

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w