- GV : 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BTI, BT 2, BT3 - HS : VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh. Dấu chấm.- Cho 2 HS làm BT2( ý a) - Cho 2 HS làm BT2( ý a)
- GV nhận xét , ghi điểm, - Nhận xét chung .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Oân tập về từ quê hương. Oân tập câu Ai là gì ?
b. Hoạt động 1: hướng dẫn HS làm bài tập:
• Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho 2 HS làm bài ( trên tờ giấy khổ to kẻ sẵn trên bảng)
- GV nhận xét Và chốt lại lời giải đúng
Nhóm 1: Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
- Nhóm 2: Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
* GDHS : Sau khi làm xong BT1 GV GDHS biết yêu quý quê hương qua sự gắn bĩ : cây đa, gắn bĩ , dịng sơng, máy đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường , búi ngùi, tự hào .
• Bài tập 2: - GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS trình bày bài làm của mình - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Các từ có thể thay thế cho từ quê hương
( quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn)
• Bài tập 3:
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập 3
- Cho HS lên bảng gạch chân những câu được viết theo mẫu Ai làm gì ?
- Cho HS quan sát mẫu và làm bài vào bảng. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Ai Làm gì ?
Cha Làm cho tôi chiếc chổi để quết nha quét sân
Mẹ Đựng hạt gióng dầy nón lá cọ, tren lên gác bếp để gieo cấy cho mùa sau
- HS trình bày miệng - Học sinh lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu BT1 - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài
- HS chữa lời giải đúngvào vở
-HS đọc - HS làm bài
- 3 HS đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- HS đọc - HS làm bài
- HS lên bảng gạch chân. - Học sinh sửa bai vào vỡ
Chị tôi
Đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làng cọ xuất khẩu
• Bài tập 4:
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập - Cho HS thi làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài cho các em
+ Bác nông dân đang cày ruộng trên đồng. + Em trai tôi đang đá bóng ngoài sân. + Những chú gà con đang chạy lon ton bên chú gà me.ï
+ Đàn cá đang bơi tung tăng dưới ao. 4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh thi đặt câu có từ quê hương theo tổ
- Cho điểm và biểu dương HS đặt đúng và nhanh.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
5/ Nhận xét :
- GV nmhận xét tiết học
- HS đọc
- HS thi làm bài - Lớp nhận xét,
- Học sinh đặt câu có từ quê hương
Toán
I/ Mục tiêu :
-Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
* Bài 2 cột b giảm tải.
II/ Chuẩn bị :
• GV : Băng giấy viết , vẽ sẵn BT 4
• HS : vở, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : bảng nhân 8
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 8
- GV gọi 3 HS làm BT (2 em làm BT1, 1 em làm BT2) và hỏi HS BT3 đếm thêm 8 được mấy ?
- Nhận xét ghi điểm. - GV nhận xét chung .
3.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :Để củng cố lại bảng nhân 8 hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài Luyện tập
Luyện tập :
• Bài 1 : tính
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Giáo viên cho học sinh tự làm bài -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả -Giáo viên cho lớp nhận xét
-Giáo viên lưu ý cho HS : 1 x 8 = 8, 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
a. 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 0 = 0 8 x 8 = 64 - Hát - Học sinh đọc bảng nhân - 3 HS làm BT1,2, lớp trả lời BT3. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét
8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 9 = 72 8 x 3 = 24 8 x 7 = 56 8 x 10 = 80 0 x 8 = 0 b. 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 6 x 8 = 48 7x 8 = 56 - GV hỏi :
+ Có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 ? Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8
- Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các phép tính còn lại.
- Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
• Bài 2 : Tính - Gọi HS đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Giáo viên sửa bài
a. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 • Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
Từ một cuộn dây điên dài 50m người ta cắt lấy 4 đoạn mỗi đoạn dài 8m
+ Bài toán hỏi gì ?
Hỏi cuộn dây điên đó còn lại bao nhiêu mét
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên làm bài. - Giáo viên nhận xét.
Giải
Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 (mét) Số mét dây điện còn lại là :
50 – 32 = 18 (mét ) Đáp số : 18 mét
• Bài 4 :Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm ? -GV gọi HS đọc yêu cầu
-Giáo viên cho 3 học sinh làm bài từng phần. -Giáo viên cho lớp nhận xét
a. 3 x 8 = 24 (Ô vuông ) b. 8 x 3 = 24 (Ô vuông ) b. 8 x 3 = 24 (Ô vuông ) Nhận xét 3 x 8 = 8 x 3
4.Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh thi đọc lại bảng nhân 8.
- Hai phép tính này cùng bằng 16 - Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe hướng dẫn - HS làm bài vào vở - Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - 3 HS làm bài bảng . - Lớp Nhận xét - Học sinh đọc
- GV lớp nhận xét bạn đọc tốt , tuyên dương.
- Chuẩn bị : bài Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
5/ Nhận xét:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn
I/ Mục tiêu :
- Nghe – kể lại được câu chuyện : Tôi có đọc đâu.(BT1)
- Bước đầu biết Nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý(BT2).
* GDHS : Cĩ tình cảm yêu quý quê hương đất nước nơi mình đang sống.
II/ Chuẩn bị :
• :GV Câu chuyện. Băng giấy viết sẵn các gợi ý nói về quê hương.
• HS : VBT, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1) Ổn định
2) Bài cũ : Tập viết thư và phong bì thư
- Giáo viên gọi 3 – 4 học sinh đọc lá thư đã viết trước lớp
- Nhận xét bài làm của HS .
3) Bài mới :
Giới thiệu bài : Nghe – kể : Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương
Hoạt động 1 : Nghe – kể : Tôi có đọc đâu
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm )1,2 lần. Tôi có đọc đâu
Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư : “ Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư”. Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên :
Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi :
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
Người viết thư viết thêm vào thư : “ Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ”
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
- Hát
- 3 – 4 học sinh đọc
- Học sinh lăng nghe
- Dựa theo truyện Tôi có đọc đâu, trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe Giáo viên kể
- Cá nhân - HS trả lời
Người bên cạnh kêu lên : “Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !”.
- Giáo viên kể chuyện lần 3
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 học sinh, yêu cầu kể câu chuyện cho nhau nghe.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.
- Giáo viên nhận xét và hỏi :
+ Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?
- Truyện này buồn cười ở chỗ người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vôi thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta.
Hoạt động 2 : Nói về quê hương - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên hướng dẫn : quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống, … Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như : Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, …
- Giáo viên cho học sinh tập nói trước lớp
- Bài nói đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ), dùng từ, đặt câu đúng
( Em thích nhất là mỗi lần hè đến lại được về thăm quê. Quê em là một làng chài ven biển. Vào mỗi buổi bình minh, mặt trời hồng từ từ nhô lên trên mặt biển xanh mênh mông. Từng đoàn thuyền đánh cá dong buồm trở về sau một đêm lao động giữa biển khơi. Các bạn nhỏ quê em nhanh nhẹn và vui tính lắm. Mỗi lần về quê chơi, các bạn lại bắt cho em bao nhiêu là còng còng, sao biển. Em rất yêu quê, vì đó là nơi đã ghi dấu những kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ em.)
- Cho học sinh tập nói theo nhóm đôi
- Gọi học sinh xung phong trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét :
* GDHS : Cĩ tình cảm yêu quý quê hương đất nước nơi mình đang sống.
4) Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyên tôi có đọc đâu - GV nhận xét tuyên dương..
- Chuẩn bị bài : Nghe-kể : Nói về cảnh đẹp đất nước
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh Học sinh kể theo hướng dẫn của Giáo viên.
- Học sinh thảo luận nhóm và kể câu chuyện cho nhau nghe
- Học sinh thi kể chuyện. - Lớp nhận xét.
- HS trả lời
- Học sinh nêu
- Cá nhân
- Học sinh tập nói theo nhóm đôi - Lớp nhận xét
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học
Toán
I/ Mục tiêu :
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân .
* Bài 2 cột b giảm tải.
II/ Chuẩn bị :
GV : băng giấy ghi Nội dung bài tính nhẩm.
HS : Vở, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Luyện tập