Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
276,5 KB
Nội dung
TUẦN 5 Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2014 Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.( có nhớ) I.Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) -Vận dụng giải toán có một phép nhân II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn mẫu của bt 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’) -Gọi 2 em lên bảng . -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:-Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động:(10’)Hướng dẫn cách nhân. -Nêu phép tính: 26 x 3 -Hướng dẫn: Nhân từ phải sang trái : + 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1. + 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằg 7, viết 7 -Hướng dẫn thực hiện:54 x 6 -Lưu ý cách viết số thẳng cột. Hoạt động 2:(18’) Thực hành. +Bài 1:Tính(Cột 1,2,4) -Theo dõi giúp đỡ một số em. +Bài 2:. H: Có mấy tấm vải? +Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? +Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét em làm thế nào? -Theo dõi, giúp đỡ một số em. +Bài3:Tìm x x : 6 = 12 -2 em đặt tính rồi tính: 13 x 2 24 x 2 -1 em lên bảng đặt tính 26 3 -Nhận xét cách đặt tính. - Lớp thực hiện vào bảng con. -3 em nhắc lại cách nhân. -1 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính -1 em đọc yêu cầu. -Tự làm bài vào sách.(3 cột) -3 em chữa bài. -Đọc bài toán. -Trả lời. -Tự làm bài vào vở. -Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia. x H:Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? C. Củng cố, dặn dò: (1’) -1 em lên bảng làm. -Lớp làm vào vở. Nhận xét rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc – kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết ). I.Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được câu hỏi ở SGK) - Giáo dục HS có ý thức BVMT - GDKNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. – Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm B.Kể chuyện: -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc. -Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(4’) -Gọi 2 em đọc bài. H:Ông ngoại đã giúp cậu bé chuẩn bị những gì trước khi vào học? B.Bài mới: +GT chủ điểm và bài học(2’). Hoạt động 1:(20’)Luyện đọc: a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài: b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa +Đọc từng câu: -Luyện phát âm:thủ lĩnh, lỗ hổng, ngập ngừng +Đọc từng đoạn: -2 em đọc bài: Ông ngoại. -Lớp nhận xét. -Quan sát tranh -Lắng nghe. -Tiếp nối nhau đọc từng câu -Đọc cá nhân -Đọc nối tiếp câu lượt 2. -4 em đọc 4 đoạn -Đính bảng phụ HD đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi +Vượt rào,bắt sống nó ! +Về thôi! +Đọc trong nhóm: -Theo dõi các nhóm đọc. -Nhận xét. Hoạt động 2:(10’).Tìm hiểu bài H: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? +Vì sao chú lính nhỏ quyết định chiu qua lỗ hổng dưới chân rào? +Việc leo rào của các bạn nhỏ khác gây ra hậu quả gì? H:Thầy giáo mong điều gì ở học sinh trong lớp? +Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? H:Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh của viên tướng? +Thái độ của các bạn ra sao? +Ai là người dũng cảm? Hoạt động 3(12’) Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn 4. H:Giọng viên tướng đọc thế nào? + Giọng chú bé thể hiện thế nào? Hoạt động 4:(20’)Kể chuyện: 1.Nêu nhiệm vụ: 2.Hướng dẫn học sinh kể: H:Câu chuyện có mấy nhân vật? Nhắc học sinh nói lời nhân vật kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. +Kể trong nhóm. Nhận xét, ghi điểm C.Củng cố(3’) -3 em đọc. - Nhận xét. -1 em đọc chú giải Đặt câu với từ: thủ lĩnh. -Đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Nhóm 4 em luyện đọc -Đại diện nhóm đọc. -1 em đọc đoạn 1,2 -Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. -Trả lời -Làm hàng rào đổ. -1 em đọc đoạn 3 -Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. -Trả lời. -Thảo luận nhóm đôi-trả lời. -Đọc thầm đoạn 4 -Mọi người nhìn sững chú. -Chú lính nhỏ -Liên hệ bản thân về việc tự nhận lỗi. -Lắng nghe. -Trả lời. -3 em thi đọc đoạn 4 -4 em đọc theo vai. -Bình chọn bạn kể hay nhất. -Quan sát 4 tranh-Nhận ra các nhân vật. -Trả lời. -1 em kể đoạn 1 -Lớp nhận xét. -Các nhóm kể-4 em kể 4 đoạn. * 1 em kể toàn bộ câu chuyện - 1 số HS trả lời: Hỏi:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?Em cần làm gì để BVMT? - Dặn dò:Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nhận xét rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. (Tiết 1) I. Mục tiêu : -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). – Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. – Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân II. Chuẩn bị - Vở bài tập -Tranh minh họa các tình huống. Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: B.Bài mới: +Giới thiệu bài: Hoạt động1(10’)Xử lý tình huống. -Nêu tình huống:Gặp bài toán khó,Lan loay hoay mãi vẫn chưa giải được.Thấy vậy An đưa bài giải sẵn cho bạn chép. H: Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó?Vì sao? Kết luận:Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. *Tự làm lấy việc của mình trong cuộc -Lắng nghe, nhớ tình huống. -Lần lượt nêu cách giải quyết. -Thảo luận nhóm đôi, lựa chọn cách ứng xử đúng:Lan cần tự làm bài, không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Lan sống hàng ngày có lợi ích gì ? Hoạt động 2(10’)Thảo luận nhóm. -Phát phiếu bài tập. *Chốt lời giải đúng: a)cố gắng, bản thân, dựa dẫm. b)tiến bộ, làm phiền. Hoạt động 3:(12’)Xử lý tình huống. -Nêu các tình huống (ghi ở phiếu) C.Hướng dẫn thực hành:(3’) -Tự làm công việc hằng ngày của mình. * HS khá , giỏi trả lời: -Các nhóm thảo luận, chọn từ điền vào ô trống. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -Đọc các tình huống. -Thảo luận nhóm 4. -Tham gia đóng vai. -Lớp nhận xét-tuyên dương. Nhận xét rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng 09 năm 2014 Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I.Mục tiêu: -Nghe -Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập 2b -Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3) II. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 2b, bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ(4’) -Gọi 2 em lên bảng viết. -Nhận xét-Ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết(8’) -Đọc đoạn văn1 lần. H:Đoạn văn này kể chuyện gì? +Đoạn văn có mấy câu? +Những chữ nào được viết hoa? -2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:loay hoay, gió xoáy. -2 em đọc lại đoạn văn. -Trả lời. -Đoạn văn có 6 câu. -Các chữ cái đầu câu và tên riêng. +Lời của nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 3.Viết vở(15’) -Đọc từng câu cho học sinh viết. 4.Chấm, chữa bài:(3’) -Đọc và hướng dẫn chữa bài. -Chấm bài, nhận xét. 5 Hướng dẫn làm bài tập(4’) +Bài 2b -Nhận xét-Tuyên dương. +Bài 3: -Chốt lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò:(1’) -Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng -Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. -Viết bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng, - Viết vào vở -Chữa lỗi bằng bút chì. -1 em đọc yêu cầu -1 em làm trên bảng .Lớp làm vào vở. -2 nhóm thi điền đúng vào bảng. -Lớp nhận xét. -Học thuộc 28 tên chữ đã học. Nhận xét rút kinh nghiệm………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Biết nhân sốcó hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ). -Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. * Nâng cao HS khá, giỏi BT5 II. Chuẩn bị: -Mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(5’) - Gọi 2 em lên bảng. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 1:(28’) HD làm bài tập. +Bài 1: -2 em thực hiện. +Đặt tinh rồi tính. 42 x 5 +Tìm x: x : 5 = 12 -Đọc yêu cầu. H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chấm bài. +Bài 2: H:Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì? -Theo dõi, giúp đỡ một số em. -Chấm bài 1 số em. +Bài 3: -H:Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? -Chấm bài- nhận xét. +Bài 4: -Giáo viên đọc. -Nhận xét, tuyên dương. * HD HS khá, giỏi làm C. Củng cố, dặn dò: (1’) - Xem trước bài : Bảng chia 6 -Làm bài vào sách. -2 em chữa bài-nêu cách tính -Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục. -Làm bài vào vở( cột a, b) -2 em chữa bài. -Đọc bài toán. -Mỗi ngày có 24 giờ. Số giờ của 6 ngày là: 24 x 6 = 144(giờ) Đáp số: 144 giờ. -Đọc yêu cầu. -HS quay kim đồng hồ theo yêu cầu. -Kiểm tra theo nhóm đôi. * HS Khá, giỏi làm Nhận xét rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tự nhiên và xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. I.Mục tiêu: -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. *Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. – kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim II. Chuẩn bị -Các hình trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.khởi động:(2’) B. Bài mới:Giới thiệu bài(1’) -Hát. Hoạt động 1:(10’) Động não. +Hãy kể một số bệnh tim mạch mà em biết? -Ghi tên các bệnh tim mạch của học sinh nêu ra-Bổ sung thêm. -Bệnh thấp tim, cao huyết áp,bệnh xơ vữa động mạch,bệnh nhồi máu cơ tim, bệmh hở van tim. * Nguyên nhân của bệnh thấp tim là gì? Hoạt động 2:(12’) Đóng vai. -Nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời 3 câu hỏi trong SGK. -Nhận xét –tuyên dương. +Kết luận: Hoạt động 3:(10)Thảo luận nhóm. -Nêu yêu cầu:Thảo luận nhóm nói về nội dung, ý nghĩa của từng việc làm trong hình. -Nhận xét-Tuyên dương. Kết luận: C.Củng cố, dặn dò:(2’) -Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng ngày. -Lần lượt kể *HS khá,giỏi trả lời: -2 cặp đọc đoạn hội thoại trong sách giáo khoa. -1em đóng vai HS, 1 em đóng vai bác sĩ. -3 nhóm đóng vai trước lớp. -Quan sát hình 4, 5, 6/21. -Thảo luận nhóm đôi. -3 nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. Thứ tư ngày 24 tháng 09 năm 2014 Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT. I.Mục tiêu: - Đọc đúng , rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nóichung.( Trả lời các CH trong SGK) II. Chuẩn bị -Tranh minh họa bài đọc -Bảng phụ viết các câu để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’) - Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Người lính -Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện dũng cảm” -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Hoạt động1:(12’) Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu: b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +Đọc từng câu. -Hướng dẫn phát âm đúng: dõng dạc,hoàn toàn , mũ sắt. +Đọc từng đoạn trước lớp.( 4 đoạn) -Đính bảng phụ hướng dẫn đọc: +Thế nghĩa là gì nhỉ? +Ẩu thế nhỉ? +Đọc trong nhóm. Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bài. H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? +Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng? -Chia nhóm 4 em -Phát phiếu ghi câu hỏi 3. -Nhận xét -Kết luận ý đúng. Hoạt động 3:(6’)Luyện đọc lại. -Nhận xét,ghi điểm. C.Củng cố, dặn dò:(1’) Xem trước bài -Lớp nhận xét. -Quan sát tranh. -Lắng nghe. -Nối tiếp đọc từng câu -đọc 2 lượt. -Đọc cá nhân -4 em đọc nối tiếp 4 đoạn -1 em đọc từ chú giải. -Đọc cá nhân. -Đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Nhóm 4 em luyện đọc. -1 em đọc toàn bài. -Họp để bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. -Phát biểu. -Thảo luận nhóm tìm ra những câu trong bài thể hiện diễn biến cuộc họp. -Đại diện nhóm trình bày. -2 nhóm 8 em đọc theo kiểu phân vai. Nhận xét rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán: BẢNG CHIA 6 I.Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia 6. -Vận dụng trong giải toán có lời văn(Có một phép chia 6) * Nâng cao HS khá, giỏi BT4 II.Chuẩn bị-Các tấm bìa,mỗi tấm có 6 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:(4’)Gọi 2 em lên bảng. -Đọc bảng nhân 6 -Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động1:(10’)HDlập bảng chia 6. -Gắn lên bảng 1tấm bìa. H: 6 lấy 1lần bằng mấy? -Viết: 6 x 1 = 6 H: Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? +Vậy 6 : 6 =? -Gắn 2 tấm bìa H:6 lấy 2 lần bằng mấy? 6 x 2 = 12 +Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? -Yêu cầu HD dựa vào bảng nhân 6 để lập các phép tính của bảng chia 6. Hoạt động 2(3’)Học thuộc bảng chia Hoạt động3: (15’)Thực hành. +Bài 1:Tính nhẩm. -Nhận xét-Tuyên dương. +Bài 2: H: Em có nhận xét gì về cột tính này? +Bài 3:Hướng dẫn giải. -Chấm bài. * HD HS khá, giỏi làm C.Củng cố, dặn dò:(3’) -Trò chơi:Thỏ ăn cà rốt. -1 em giải bài toán 3 tiết trước. -Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn . -Trả lời. -Trả lời. -Nêu phép tính: 6 : 6 = 1 -Lấy 2 tấm bìa. -Được 2 nhóm -Viết phép tính: 12 : 6 =2 -Thảo luận nhóm đôi dựa vào bảng nhân 6, hình thành các phép tính còn lại của bảng chia 6. -Tiếp nối nhau đọc kết quả. -Thi đọc thuộc. -HS nhẩm -Tính nhẩm và ghi kết quả. -4 em đọc kết quả 4 cột. -Nêu yêu cầu. -Tự làm bài vào vở. * HS khá, giỏi làm -Học thuộc bảng chia 6. Nhận xét rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu: SO SÁNH. I.Mục tiêu -Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1). -Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ ở BT2 [...]... từ so sánh -Lớp làm vào vở -Nhận xét- chốt lời giải đúng -3 em chữa bài +Bài3:Yêu cầu học sinh gạch chân - ọc thầm, tìm các sự vật được so dưới các sự vật được so sánh sánh -Nhận xét,ghi điểm -1 em chữa bài +Bài 4:có thể tìm nhiều từ so sánh -Quả dừa - đàn lợn con cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối -Tàu dừa - chiếc lược -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét -Thảo luận nhóm C Củng cố , dặn dò :(2’) -2 nhóm... cách nhau 3 mét -Kiểm tra, uốn nắn cho học sinh *Học trò chơi: -Nêu tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột” -Lắng nghe -Giải thích cách chơi, luật chơi -Học thuộc vần điệu -Tập vần điệu cho học sinh -Chơi thử 2 lần -Tham gia chơi ,kết hợp đọc vần điệu -Nhắc học sinh chú ý an toàn 3 Phần kết thúc:(6’) - ứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ -Nhận xét -tiết học tay +Dặn dò :- n đi vượt chướng ngại vật thấp - Nhớ vần... câu: SO SÁNH I.Mục tiêu -Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1) -Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ ở BT2 -Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4) II Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung BT 1- BT3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.bài cũ: (5 ) Gọi 2 em lên bảng -Làm bài tập 3 và 4 tiết trước -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét... các -Thảo luận nhóm đôi hình ảnh được so sánh -3 em lên bảng làm bài -Chốt lời giải đúng -Nhận xét -HD phân biệt hai loại so sánh: +So sánh ngang bằng + So sánh hơn kém -Mẫu: a.Cháu khỏe hơn ông nhiều -Nêu các kiểu so sánh hơn: so sánh kiểu hơn kém b)(hơn) : so sánh hơn kém c) (chẳng bằng):so sánh hơn kém -Nhận xét kết quả đúng (là) so sánh kiểu ngang bằng +Bài 2: -1 em đọc yêu cầu bài -Nhắc học sinh... : -1 em đọc nội dung bài 1 -yêu cầu học sinh gạch chân dưới các -Thảo luận nhóm đôi hình ảnh được so sánh -3 em lên bảng làm bài -Chốt lời giải đúng -Nhận xét -HD phân biệt hai loại so sánh: +So sánh ngang bằng + So sánh hơn kém -Mẫu: a.Cháu khỏe hơn ông nhiều -Nêu các kiểu so sánh hơn: so sánh kiểu hơn kém b)(hơn) : so sánh hơn kém c) (chẳng bằng):so sánh hơn kém -Nhận xét kết quả đúng (là) so sánh... ngang bằng +Bài 2: -Nhắc học sinh chỉ ghi các từ so sánh -Nhận xét- chốt lời giải đúng +Bài3:Yêu cầu học sinh gạch chân dưới các sự vật được so sánh -Nhận xét,ghi điểm +Bài 4:có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối -Nhận xét, tuyên dương C Củng cố , dặn dò :(2’) -Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ dùng để so sánh -1 em đọc yêu cầu bài -Lớp làm vào vở -3 em chữa bài - ọc thầm, tìm các... SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 I Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua - GV theo dõi Hoạt động của học sinh - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện... trên lớp -Rèn tính cẩn thận II Chuẩn bị -Mẫu chữ viết hoa Ch -Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ: (5 ) -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh -2 em lên bảng viết:Bố Hạ -Lớp viết bảng con B Bài mới :- Giới thiệu bài.(1’) -Nhận xét Hoạt động 1:(8’) HD viết bảng con + Luyện viết chữ hoa:C -Yêu cầu học sinh đọc bài -. ..-Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4) II Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung BT 1- BT3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.bài cũ: (5 ) Gọi 2 em lên bảng -Làm bài tập 3 và 4 tiết trước -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét B.Bài mới :Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập +Bài 1 : -1 em đọc nội dung bài 1 -yêu cầu học sinh... tiêu : -Chép vảtình bày đúng bài CT Không mắc quá 5 lỗi trong bài -Làm đúng bài tập điền tiếngcó vần oam (BT2) -Làm đúng BT3b II Chuẩn bị : -Bảng phụ viết bài thơ -Viết sẵn nội dung bài tập 2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ : (5 ) -Gọi hai em lên bảng -1 em viết bảng lớp: chen chúc, đèn sáng - Đọc cho các em viết -1 em đọc thuôc 28 tên chữ -Nhân . sánh. -1 em đọc yêu cầu bài. -Lớp làm vào vở -3 em chữa bài. - ọc thầm, tìm các sự vật được so sánh -1 em chữa bài. -Quả dừa - đàn lợn con. -Tàu dừa - chiếc lược. -Nhận xét. -Thảo luận nhóm -2 . khoa. -1 em đóng vai HS, 1 em đóng vai bác sĩ. -3 nhóm đóng vai trước lớp. -Quan sát hình 4, 5, 6/21. -Thảo luận nhóm đôi. -3 nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. Thứ tư ngày 24 tháng 09 năm 2014 Tập. cho học sinh. -Nhắc học sinh chú ý an toàn. 3. Phần kết thúc:(6’) -Nhận xét -tiết học. -Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp -Chạy chậm1 vòng quanh sân -Thực hiện. -Các