Hê thống câu hỏi ôn TN (cho từng bài)

30 230 0
Hê thống câu hỏi ôn TN (cho từng bài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hắc Chơng 1. Cơ sở di truyền và biến dị Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN 1. Pha nào sau đây trong kỳ trung gian của phân bào xảy ra quá trình nhân đôi ADN? a. Pha S b. Pha G1 c. Pha G2 d. Pha G1 và G2 2. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra tại: a. NST b. Ti thể, lạp thểc. Plasmit d. Cả a, b và c 3. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: a. Hai ADN con mới đợc hình thành hoàn toàn giống nhau và giống ADN mẹ b. Hai ADN con mới đợc hình thành chỉ có một ADN con giống mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi c. Hai ADN con, mỗi ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp d. Sự nhân đôi trên hai mạch của ADN mẹ theo hai hớng ngợc chiều nhau 4. Trong quá trình nhân đôi của ADN các nucleotit tự do trong môi trờng nội bào sẽ liên kết với các nucleotit trên các mạch khuôn của ADN mẹ theo cách: a. Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó b. Dựa trên nguyên tắc bổ sung c. Dựa trên nguyên tắc bán bảo tồn d. Mỗi nucleotit trên mạch khuôn liên kết với một nucleotit của môi trờng nội bào. 5. Sự nhân đôi ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung có tác dụng: a. Đảm bảo thông tin di truyền ổn định từ đời này sang đời khác. b. Góp phần tạo nên hiện tợng biến dị cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống vật nuôi và cây trồng. c. Sao lại chính xác trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN mẹ, đảm bảo thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. d. Chọn a và b. 6. Quá trình nhân đôi ADN cần đợc enzim (1) xúc tác và (2) tự do từ môi trờng nội bào. (1) và (2) lần lợt là: a. ADN Polimeraza và nucleotit b. ADN Polimeraza và ribonucleotit c. ARN Polimeraza và nucleotit d. ARN Polimeraza và ribonucleotit 7. Các mạch mới đợc tổng hợp trong quá trình nhân đôi ADN có chiều: a. 3 đến 5 b. 5 đến 3 c. 3 đến 5 d. 5 đến 3 8. Enzim nối các phân đoạn Okazaki lại với nhau tạo thành mạch liên tục có tên là: a. ADN ligasa b. ADN polimeraza c. Gyraza d. ARN polimeraza 9. Phát biểu nào sau đây là sai ? a. Trong tổng hợp ADN, mạch mới tổng hợp từ mạch khuôn 3 5 diễn ra liên tục. b. Trong tổng hợp ADN, mạch mới tổng hợp từ mạch khuôn 5 3 diễn ra không liên tục. c. Trong tổng hợp ADN, 2 mạch mới đều có chiều tổng hợp 5 3. d. Trong tổng hợp ADN, Chiều tổng hợp mạch các mạch mới ngợc chiều với mạch khuôn trên ADN mẹ. 10. Quá trình tự sao ở sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân thực ở những dữ kiện nào sao đây: 1-Chiều tái bản; 2-Hệ enzim; 3-Nguyên liệu tái bản; 4-Số đơn vị tái bản. a. 1 và 2 b. 2 và 3 c. 2 và 4 d. 1 và 4 11. Trên mạch khuôn của phân tử ADN có số nucleotit từng loại là: A=60; G=120; X=80; T=30. Sau một lần nhân đôi phân tử ADN này đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp: a.A=T=180; G=X=110 b.A=T=90; G=X=200 c.A=T=110; G=X=180 d.A=T=200; G=X=90 12. Một phân tử ADN dài 5100. Khi phân tử ADN này tự nhân đôi 2 lần môi trờng nội bào cung cấp số nucleotit tự do là: a. 9000 b.3000 c. 6000 d. 12000 13. Một gen có 1200 nucleotit, khi tự sao môi trờng nội bào cung cấp số nucleotit là 37200, gen trên đã a. thực hiện 31 lần tự sao b. thực hiện 31 lần phiên mã c. thực hiện 5 lần tự sao d. Thực hiện 5 lần phiên mã 14. Một gen có 600A và 900G thực hiện một lần nhân đôi, số liên kết hidro đợc hình thành là: 1 Hắc a. 3900 b. 7800 c. 1500 d. 3000 15. Thế nào là mã bộ ba? a. Cứ 3 nucleotit trên mạch gốc của gen qui định việc tổng hợp một axit amin trong phân tử protein đợc tổng hợp từ gen b. Cứ 3 ribonucleotit qui định một axit amin c. Cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen qui định việc tổng hợp một axit amin trong chuỗi polipeptit d. Quá trình tổng hợp protein phải cần có bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc 16. Từ 4 loại nucleotit sẽ tổ hợp thành bao nhiêu bộ ba? a. 4 bộ ba b. 64 bộ ba c. 12 bộ ba d. 61 bộ ba 17. Số bộ ba mã hoá axit amin là: a. 64 b. 61 c. 4 d. 16 18. Mã mở đầu trên mARN là: a. AUG b. UAG c. AGU d. UGA 19. Các bộ ba nào sao đây làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp protein? a. UAA, UAG, UGA b. UAA, AUG, GUA c. UAA, UGA, GUA d. UAA, UAG, AUG 20. Các bộ ba khác nhau do: a. Thành phần các loại nucleotit b. Số lợng các loại nucleotit c. Trình tự sắp xếp các loại nucleotit d. Cả a,b và c 21. Mã di truyền không có đặc điểm nào sau đây? a. Tính liên tục b. Tính đặc hiệu c. Tính đặc trng cho loàid. Tính thoái hoá 22. Mã di truyền có tính liên tục có nghĩa là: a. Sự tổng hợp protein trên mARN diễn ra liên tục b. tARN vận chuyển axit amin đến riboxom thành dòng liên tục c. Mã di truyền đọc liên tục không gối lên nhau d. Cứ 3 nucleotit kết tiếp nhau qui định một axit amin. 23. Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là: a. Một axit amin chỉ do một mã nhất định tổng hợp b. Mỗi mã bộ ba chỉ mã hoá một axit amin duy nhất. c. Mỗi tARN chỉ vận chuyển một axit amin nhất định d. Mỗi loại mARN chỉ tổng hợp một loại protein nhất định 24. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là: a. Sau khi tổng hợp xong protein, mARN bị thoái hoá b. Sau khi mang axit amin đến riboxom, phân tử tARN bị thoái hoá c. Nhiều bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin d. Mỗi axit amin có thể do nhiều bộ ba khác nhau quy định 25. Mã di truyền có tính phổ biến có nghĩa là: a. Mọi sinh vật đều có chung một mã di truyền. b. Một bộ ba chỉ mã hoá một axit amin c. Một bộ ba mã hoá cho nhiều axit amin d. Nhiều bộ ba cũng mã hoá cho một axit amin 26. Mã di truyền trên mARN đợc đọc theo a. hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim b. một chiều từ 5 đến 3 c. một chiều từ 3 đến 5 d. chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN 2 Hắc FM 1. Quá trình phiên mã xảy ra vào thời điểm: a. Kì trung gian, lúc NST tháo xoắn cực đại b. Kì trớc, khi NST bắt đầu đóng xoắn c. Kì trớc, khi tổng hợp protein d. Kì cuối, khi NST tháo xoắn 2. Điền các số 3 hoặc 5 vào vị trí các số (1); (2); (3); (4) để mô tả chiều phiên mã. Chiều phiên mã Mạch gốc của gen (1) ATT-AGX-GXA (2) mARN (3) UAA-UXG-XGU (4) (1); (2); (3); (4) lần lợt là: a. 3;5;5;3 b. 3;3;5;5 c. 5;5;3;3 d. 5;3;3;5 3. Sự tổng hợp ARN đợc thực hiện: a. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen b. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen c. Theo nguyên tắc bổ sung trên một đoạn của gen d. theo nguyên tắc bán bảo tồn 4. Câu nào có nội dung sai trong các câu sau đây? a. ARN tổng hợp trên cơ sở sao chép nguyên vẹn một mạch của phân tử ADN. b. ARN trong tế bào gồm có 3 loại là mARN, tARN, rARN. c. Trong phân tử ARN không chứa nucleotit loại timin d. Đơn phân cấu tạo của ARN là ribonucleotit. 5. Sự giống nhau trong quá trình nhân đôi và phiên mã là? a. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza. b. Thực hiện trên toàn bộ ADN c. Việc tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung d. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. 6. Quá trình tổng hợp ARN có vai trò: a. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho sự phân bào b. Tổng hợp chất nhiễm sắc từ đó cấu trúc thành nhiễm sắc thể. c. Tổng hợp các loại ARN, mỗi loại có vai trò nhất định trong quá trình tổng hợp protein. d. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. 7. Hoạt động phiên mã phục vụ cho việc: a. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào b. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể c. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất d. Tổng hợp các loại ARN. 8. Một gen cấu trúc có trình tự các nucleotit nh sau: 3 TAX GAT XTA 5 5 ATG XTA GAT 3 Trình tự các ribonucleotit trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là: 3 Hắc a. 3 AUG XUA GUA 5 b. 3 UAX GAU XAU 5 c. 5 AUG XUA GAU 3 d. 5 UAX GAU XAU 3 9. Một gen ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit là 3000, khi gen này thực hiện 3 lần phiên mã đã đòi hỏi môi tr ờng cung cấp số ribônucleotit là: a. 1500 b. 9000 c. 45000 d. 21000 10. Một gen ở sinh vật nhân sơ phiên mã 2 lần, môi trờng nội bào cung cấp số ribonucleotit từng loại: A = 400, U = 360, X = 480, G = 240. Số lợng từng loại nucleotit của gen là: a. A = T = 760; G = X = 720 b. A = 360, T = 400, G = 480, X = 240 c. A = T = 380; G = X = 360 d. T = 200, A = 180, G = 240, X = 120 11. Để vận chuyển axit amin, tARN gắn với axit amin ở vị trí nào trên tARN? a. Đầu 3OH b. Đầu 5 photphat c. Thuỳ đối mã d. Gắn vào một trong 3 thuỳ 12. Quá trình tổng hợp protein ở sinh vật nhân chuẩn trải qua các giai đoạn nào sau đây? a. Hoạt hoá axit amin và dịch mã b. Phiên mã và hoạt hoá axit amin c. Phiên mã và dịch mã d. Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã * Cho biết trình tự bắt đầu các nucleotit trong gen nh sau: 3 TAX AXA GGT 5 5 ATG TGT XXA 3 Các bộ ba mã sao trên mARN tơng ứng với các axit amin sau: UGU: Xistein AUG: Methionine XXA: Prolin Hãy trả lời các câu hỏi 13 đến 15. 13. Phân tử mARN tổng hợp từ gen trên có trình tự sắp xếp các ribonucleotit là: a. 3 UAX AXA GGU 5 b. 5 AUG UGU XXA 3 c. 3 AUG UGU XXA 5 c. 5 AUG TGT XXA 3 14. Trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit tổng hợp từ gen trên bắt đầu nh sau: a. Prolin Methionine Xistein b. Methionine Prolin Xistein c. Methionine Xistein Prolin d. Xistein Methionine Prolin 15. Nếu trình tự các axit amin trong chuổi polipeptit là Methionin Prolin Xistein thì trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch gốc của gen tổng hợp nên chuỗi polipeptit trên là: a. TAX GGT AXA b. TAX AXA GGT c. ATG TGT XXA d. ATG XXA TGT 16. Nội dung nào sau đây không đúng? a. Trong quá trình tổng hợp mARN chỉ có một trong hai mạch đơn của gen đợc dùng làm mạch khuôn. b. Bộ ba kết thúc không quy định axit amin nào và sau khi chuỗi polipeptit đợc tổng hợp, axit amin mở đầu sẽ bị tách khỏi chuỗi polipeptit. c. Số axit amin môi trờng cung cấp cho tổng hợp một chuỗi polipeptit bằng số bộ ba trên mARN trừ đi một. d. Mỗi phân tử protein chỉ có một chuỗi polipeptit. 17. Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong các sự kiện nào sau đây? 1. Cấu trúc ADN 2. Cấu trúc mARN 3. Cấu trúc protein 4. Cơ chế tự sao 5. Cơ chế phiên mã 6. Cơ chế dịch mã 4 Hắc 7. Cấu trúc tARN a. 1,3,4, 5 và 6 b. 1,4,5,6 và 7 c. 1,2,3,4 và 7 d. 1,2,4,5 và 6 18. ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là: a. AUG b. UAX c. UAG d. AGU 19. Quá trình dịch mã kết thúc khi: a. Riboxom rời khỏi mARN và tách rời hai tiểu phần b. Riboxom di chuyển đến bộ ba AUG c. Riboxom tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGA d. Riboxom tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGU 20. Phát biểu nào sau đây là sai? a. Sinh vật nhân sơ gen không phân mãnh còn ở sinh vật nhân thực gen phân mãnh. b. Sinh vật nhân sơ phiên mã và dịch mã có thể diễn ra đồng thời còn ở sinh vật nhân thực phiên mã diễn ra trong nhân còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất. c. axit amin mở đầu cho các chuỗi polipeptit mới đợc tổng hợp là methionin. d. Sinh vật nhân thực sau khi phiên mã mARN sơ khai phải trải qua quá trình cắt bỏ các intron và nối các exon lại với nhau. 21. Điều nào sâu đây là không đúng? a. Riboxom trợt trên mARN để tổng hợp chuỗi polipeptit theo chiều giống chiều tổng hợp mạch mới poliribonucleotit và mạch mới polinucleotit. b. Quá trình dịch mã của sinh vật nhân sơ có thể diễn ra song song với quá trình phiên mã. c. Quá trình dịch mã của sinh vật nhân chuẩn diễn ra ở tế bào chất. d. Mỗi tARN có thể vận chuyển bất kì axit amin nào trong quá trình dịch mã. Bài 3. Điều hoà hoạt động của gen 1. Cấu trúc của Operon Lac gồm: a. Vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z,Y,A. b. Gen điều hoà, vùng điều hoà, các gen cấu trúc. c. Gen điều hoà, vùng vận hành, các gen cấu trúc. d. Gen điều hoà, vùng khởi động, các gen cấu trúc. 2. Thực chất điều hoà Operon Lác là: a. Điều hoà quá trình phiên mã b. Điều hoà quá trình dịch mã c. Điều hoà sau phiên mã d. Điều hoà sau dịch mã 3. Khi môi trờng có lactose a. Protein ức chế gắn với vùng vận hành làm cho enzim ARN polimerase không chạy qua các gen cấu trúc đợc nên quá trình phiên mã không xảy ra. b. Gen điều hoà tổng hợp protein c. Lactose có vai trò là chất cảm ứng liên kết với protein ức chế làm bất hoạt protein ức chế, hoạt động phiên mã và dịch mã của các gen cấu trúc diễn ra đợc. 5 Hắc d. Protein ức chế bất hoạt 4. Khi môi trờng không có lactose a. protein ức chế không gắn vào vùng vận hành nên enzim ARN polimerase hoạt động đợc bình thờng tổng hợp enzim phân giải lactose. b. Protein ức chế gắn với vùng vận hành làm cho enzim ARN polimerase không chạy qua các gen cấu trúc để thực hiện phiên mã đợc. c. Gen điều hoà không tổng hợp protein d. Protein hoạt động ức chế 5. Trong điều hoà hoạt động của hệ thống operon, gen điều hoà có chức năng a. là nơi gắn của ARN polimeraza b. là nơi gắn của protein ức chế c. mang thông tin tổng hợp enzim phân giải lactose d. mang thông tin di truyền để tổng hợp protein ức chế. 6. Vùng vận hành là vị trí gắn của a. Protein ức chế b. Enzim ARN polimeraza c. Enzim ADN polimeraza d. Cả Enzim ARN polimeraza và protein ức chế 7. Vùng khởi động là vị trí gắn của a. Enzim ARN polimeraza. b. Protein ức chế. c. Enzim ADN polimeraza d. Cả a,b và c. 8. Hệ thống điều hoà tổng hợp protein đợc gọi là hệ thống Operon Lac do hai nhà khoa học ngời Pháp phát hiện là: a. Men đen và Johansen. b. Moorgan và Johansen. c. Jacop và Mono d. Đacuyn và Kimura. 9. Các gen cấu trúc trong hệ thống Operon Lac có chức năng. a. Mỗi gen mang thông tin tổng hợp một loại protein khác nhau. b. Các gen đều tổng hợp protein ức chế. c. Các gen điều hoà chức năng của nhau d. Ba gen cấu trúc Z, Y, A mang thông tin cùng tổng hợp một loại protein. 10. Phát biểu nào sau đây là sai? a. Gen điều hoà thực hiện phiên mã và dịch mã để tổng hợp protein ức chế. b. Protein ức chế gắn vào vùng vận hành nếu môi trờng không có chất cảm ứng. c. Vùng khởi động là vị trí gắn của ARN polimeraza để khởi động cho phiên mã. d. Hoạt động của protein ức chế không liên quan tới Enzim ARN polimeraza Bài 4. Đột biến gen 1. Đột biến là gì? a. Là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính. 6 Hắc b. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của NST. c. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc ADN. d. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hoặc cấp độ phân tử. 2. Thể đột biến a. Là trạng thái của cá thể mang đột biến. b. Là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến. c. Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình. d. Chỉ các cá thể mang đột biến để giúp phân biệt với các cá thể không mang đột biến. 3. Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là a. cá thể mang kiểu gen aa b. cá thể mang kiểu gen Aa c. cá thể mang kiểu gen AA d. cả 3 dạng trên 4. Đặc điểm của các đột biến là: a. Xuất hiện đồng loạt, có định hớng, di truyền b. Xuất hiện cá thể, có định hớng, không di truyền c. Xuất hiện riêng lẻ, gián đoạn, vô hớng và có thể di truyền cho thế hệ sau. d. Xuất hiện ở từng cá thể, có định hớng và có thể di truyền cho thế hệ sau. 5. Định nghĩa nào sau đây là đúng? a. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. b. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hoặc một số NST. c. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit xảy ra ở một điểm nào đó trên phân tử ADN. d. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của NST xảy ra do mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn hoặc chuyển đoạn. 6. Đột biến gen xuất hiện do: a. Hiện tợng NST phân li không đồng đều. b. Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học hoặc do biến đổi sinh lí, sinh hoá trong tế bào. c. NST bị chấn động cơ học d. Sự chuyển đoạn của NST 7. Trong các dạng đột biến gen sau, dạng nào thờng tỏ ra nghiêm trọng nhất? a. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit b. Đột biến thêm cặp nucleotit c. Đột biến mất một cặp nucleotit d. Đột biến thay thế một cặp nucleotit 8. Dạng đột biến gen thờng gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit là: a. Đột biến thêm 1 cặp nucleotit ngay sau bộ ba mở đầu. b. Đột biến thêm cặp nucleotit ở bộ ba cuối cùng c. Đột biến mất một cặp nucleotit d. Đột biến thay thế một cặp nucleotit 9. Nếu thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác thì sản phẩm protein sẽ: a. Thay đổi toàn bộ axit amin b. Thay đổi một nhóm axit amin c. Có thể thay đổi một axit amin d. Thay đổi ba axit amin 10. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit thì số liên kết hidro của gen thay đổi theo hớng: 7 Hắc a. Giảm xuống hai liên kết b. Giảm xuống một liên kết c. Giảm xuống ba liên kết d. Giảm hai hoặc ba liên kết 11. Quan sát hai đoạn mạch gốc trớc và sau đột biến: Trớc đột biến: ATGXTTAGXAAATX Sau đột biến : ATGXTAGXAAATX Đột biến trên thuộc loại: a. Thêm một cặp nucleotit b. Mất một cặp nucleotit c. Thay thế một cặp nucleotit d. Đảo vị trí nucleotit 12. Một gen ở E. coli bị đột biến thêm một cặp nucleotit ở sau bộ ba mở đầu, protein đợc tổng hợp sẽ: a. Thay đổi toàn bộ axitamin b. Thay đổi một nhóm axit amin c. Thay đổi một axit amin d. Không xác định 13. Đột biến gen gây nên hậu quả: a. Làm biến đổi cấu trúc của phân tử protein từ đó làm sinh vật phát sinh biến dị. b. Làm biến đổi trong gen cấu trúc dẫn tới biến đổi trong cấu trúc của mARN và có thể làm biến đổi cấu trúc của protein tơng ứng hoặc không tổng hợp protein. c. Làm biến đổi trong gen cấu trúc dẫn tới biến đổi trong cấu trúc của mARN và làm biến đổi cấu trúc của protein tơng ứng. d. Làm biến đổi cấu trúc của phân tử protein hoặc không tổng hợp protein 14. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là: a. Đột biến gen chỉ xảy ra ở một cặp nucleotit đợc gọi là đột biến điểm b. Đột biến gen là biến đổi xảy ra trên phân tử ADN. c. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. d. Tất cả đột biến đều di truyền cho thế hệ sau. 15. Sau đột biến, gen có chiều dài và số lợng từng loại nuclêôtit không đổi nhng cấu trúc prôtêin lại thay đổi thì dạng đột biến của gen sẽ là a. mất một cặp nuclêôtit b. thay thế một cặp nuclêôtit c. thêm một cặp nuclêôtit d. cả a,b và c 16. Dạng đột biến gen xảy ra ở 1 cặp nuclêôtit có hậu quả nghiêm trọng nhất là a. thêm một cặp nuclêôtit vào đầu gen b. đảo vị trí một cặp nuclêôtit c. thay thế một cặp nuclêôtit d. mất 1 cặp nuclêôtit ở cuối gen Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 1. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: a. Nucleotit b. Ribonucleotit c. Axit amin d. Nucleoxom 2. Hãy sắp xếp các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân chuẩn từ nhỏ đến lớn: a. Nucleoxom Sợi nhiễm sắc Sợi cơ bản Crômatit b. Sợi cơ bản Nucleoxom Sợi nhiễm sắc Crômatit c. Nucleoxom Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc Crômatit d. Crômatit Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc Nucleoxom. 3. Nucleoxom có cấu trúc gồm: 8 Hắc a. 9 phân tử protein histon đợc quấn quanh bởi đoạn ADN chứa 140 cặp nucleotit. b. Phân tử protein histon đợc quấn quanh bởi đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit. c. Lõi là một đoạn ADN có 146 cặp nucleotit và vỏ bọc là 8 phân tử protein histon. d. Lõi là 8 phân tử protein histon đợc đoạn ADN có 146 cặp nucleotit quấn quanh 7/4 vòng. 4. Thành phần hoá học chính của NST gồm: a. ADN và protein histon b. ADN và protein phi histon c. ADN, protein histon và photpho lipit d. ADN và protein. 5. Bộ NST đặc trng cho loài bởi: a. Số lợng NST b. Hình dạng NST c. Cấu trúc NST d. Cả a,b và c 6. Đột biến NST là: a. Sự phân li không bình thờng của NST xảy ra trong phân bào. b. Những biến đổi về cấu trúc, số lợng NST. c. Sự biến đổi về số lợng NST trong tế bào sinh dỡng hay tế bào sinh dục. d. Sự thay đổi trình tự sắp xếp các nucleotit trong ADN và NST. 7. Đột biến cấu trúc NST bào gồm các dạng: a. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn NST. b. Mất đoạn, thêm đoạn, nhân đoạn và đảo đoạn NST. c. Mất đoạn, nhân đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn NST. d. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn NST. 8. Phát biểu sai về đột biến lặp đoạn là: a. Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi hình thái NST. b. Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết. c. Cơ chế phát sinh lặp đoạn do trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cùng một cặp NST tơng đồng. d. Lặp đoạn làm tăng cờng độ biểu hiện tính trạng. 9. Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm tăng hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rợu là ứng dụng của loại đột biến: a. Chuyển đoạn trên 1 NST b. Đảo đoạn mang tâm động c. Lặp đoạn NST d. Chuyển đoạn tơng hỗ. 10. Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đột biến nào sau đây? a. Đột biến gen b. Lặp đoạn NST c. Mất đoạn NST d. Thể lệch bội 11. ở ngời, mất đoạn NST số 21 và 22 sẽ bị mắc bệnh: a. Đao (Down) b. Hồng cầu lỡi liềm c. Ung th máu d. Mù màu 12. Một NST có các đoạn lần lợt là ABCDEG. HIK, sau đột biến NST có cấu trúc là ABCDH. GEDIK, đây là dạng đột biến: a. Mất đoạn b. Chuyển đoạn c. đảo đoạn d. lặp đoạn 13. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho vật chất di truyền không thay đổi trong một NST là: a. Chuyển đoạn b. Lặp đoạn c. Mất đoạn d. Đảo đoạn 14. Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi vị trí gen liên quan tới 2NST không tơng đồng là: a. Mất đoạn b. Chuyển đoạn tơng hỗ c. Đảo đoạn d. lặp đoạn 15. Trong các đột biến sau, đột biến nào ít ảnh hởng nhất tới sức sống của sinh vật. a. Chuyển đoạn b. Lặp đoạn c. Mất đoạn d. Đảo đoạn 16. Trong chọn giống, con ngời đã ứng dụng dạng đột biến nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn : 9 Hắc a. Mất đoạn nhỏ b. Chuyển đoạn c. Đảo đoạn d. Lặp đoạn Bài 6. Đột biến số lợng NST 1. Đột biến số lợng NST có thể xảy ra ở các dạng tế bào: a. Tế bào xôma b. Tế bào sinh dục c. Hợp tử d. Cả a,b và c 2. Đột biến liên quan đến sự biến đổi số lợng của một hay vài cặp NST gọi là: a. Đột biến NSTb. Lệch bội c. Đa bội d. Thể song nhị bội 3. Đột biến liên quan đến biến đổi số lợng của toàn bộ bộ NST gọi là: a. Đột biến số lợng toàn bộ NST b. Thể đa nhiễm c. Thể khuyết nhiễm d. Đột biến đa bội 4. Trờng hợp bộ NST bị thừa hoặc thiếu một hoặc vài NST đợc gọi là: a. Thể đa bội b. Thể lệch bội c. Thể một nhiễm d. thể đa nhiễm 5. Cơ chế xuất hiện thể đa bội là: a. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân. b. Rối loạn cơ chế phân loi NST trong quá trình giảm phân. c. Tất cả các cặp NST nhân đôi nhng không phân li trong phân bào. d. Một số cặp NST nhân đôi nhng không phân li trong phân bào. 6. Trong tế bào sinh dỡng của ngời bị thể 3 nhiễm có số lợng NST là: a.45 b. 46 c. 47 d. 3 7. Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan tới sự không phân li của: a. 1 cặp hoặc 3 cặp NST b. 1 cặp NST c. 2 cặp NST d. 3 cặp NST 8. Trờng hợp cơ thể có bộ NST mất hẳn 1 cặp NST tơng đồng đợc gọi là: a. thể không b. thể một c. thể ba d thể hai 9. ở thực vật, cơ thể lệch bội Aaa giảm phân tạo ra tỉ lệ các loại giao tử là: a. 1A, 1a b. 2Aa, 1aa, 1A, 2a c. 1Aa, 1aa d. 1Aa, 1aa, 1A, 1a 10.Tỉ lệ các loại giao tử tạo ra từ kiểu gen AAaa là: a. 1A, 1a b. 1AA, 4Aa, 1aa c. 4Aa, 1aa d. 4Aa, 1aa, 1A, 1a 11. Có thể tạo ra thể tam bội bằng cách: a. Xử lí consixin khi phân bào nguyên phân b. Lai hữu tính giữa thể tứ bội với thể lỡng bội c. Gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân, tạo điều kiện cho loại giao tử này thụ tinh với giao tử bình th- ờng. d. Xử lí consixin trong giảm phân 12. Có thể tạo ra thể tứ bội bằng cánh: a. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dỡng nhân đôi nhng không phân li trong nguyên phân. b. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau. c. Cho các thể tứ bội sinh sản sinh dỡng hoặc sinh sản hữu tính bình thờng. d. Chọn cả a,b và c. 13. Cơ thể đa bội có thể đợc phát hiện bằng phơng pháp nào dới đây là chính xác nhất. 10 [...]... F1 đồng loạt có kiểu hình khác nhau, F2 phân tính kiểu hình là 1:2:1 13 ở ngời mắt nâu là trội so với mắt xanh Một ngời đan ông mắt nâu kết hôn với một ngời mắt xanh và họ có con tra mắt nâu, con gái mắt xanh Có thể kết luận rằng: a Ngời đàn ông không phải là cha để b Ngời đàn ông có kiểu gen dị hợp c Màu mắt di truyền liên kết với NST Y d Cả bố và mẹ đều có kiểu gen đồng hợp tử 14 Ngời nhóm máu A,... dạng quả do 2 gen không alen tơng tác bổ trợ với nhau b Tính trạng hình dạng quả do 1 gen trội không hoàn toàn quy định c Tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen di truyền phân li độc lập d Tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen alen trội hoàn toàn quy định 10 Phát biểu nào sau đây là sai? a Tơng tác giữa các gen không alen làm xuất hiện biến dị tổ hợp 17 Hắc b Thực chất sự tơng tác gen không alen là do sản... cấy c sẵn trong tự nhiên, không phải nuôi cấy d nhiều plasmit trong tế bào chất 9 Chất cônsixin thờng đợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng a kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển b tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào c cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly d tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ 10 Cônsixin thờng đợc dùng để gây... gen là quy trình kỹ thuật tạo ra những A có gen B hoặc C Các cụm từ A,B,C là a A- Tế bào và mô; B - bị biến đổi; C - có thêm gen lạ b A Tế bào hoặc sinh vật; B bị biến đổi; C có thêm gen mới c A- Sinh vật; B - bị biến đổi; C Có thêm gen lạ d A- Sinh vật; B bị biến đổi; C có thêm gen mới 17 Sau nhiều thế hệ tự thụ phấn thì a tỉ lệ đồng hợp tử giảm, tỉ lệ dị hợp tử tăng b tỉ lệ đồng hợp tử tăng,... Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của di truyền y học t vấn? a Chẩn đoán bệnh di truyền b Cung cấp thông tin c Chữa bệnh di truyền d Cho lời khuyên 29 Hắc 3 Phát hiện đợc hội chứng Đao bằng phơng pháp: a Phả hệ b Nghiên cứu tế bào c Di truyền phân tử d Cả a,b và c 4 Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ và lục) ở ngời đợc quy định bởi 1 gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tơng ứng... không alen nằm trên các nhiễm sắc thể (NST) khác nhau của cặp tơng đồng b Đúng khi cá thể dị hợp tử đem lai phân tính có kiểu gen với các gen trội không alen nằm trên cùng một NST của cặp tơng đồng c Đúng cho mọi trờng hợp kiểu gen dị hợp tử d Cách tính trên chỉ áp dụng cho các trờng hợp cơ thể đem lai phân tính 14 Sự giống nhau ở F2 trong lai hai cặp tính trạng khi có sự liên kết hoàn toàn và không... cặp NST giới tính a tuân theo quy luật di truyền chéo c không có alen tơng ứng b tuân theo quy luật di truyền thẳng d di truyền giống nh gen trên NST thờng 5 Tính trạng do gen nằm ở vùng không tơng đồng trên NST Y a dù là gen trội hay gen lặn thì đều biểu hiện trong đời cá thể và ở các cơ thể đời sau có cùng giới b chỉ biểu hiện ở giới đực và không hề biểu hiện ở giới tính cái c biểu hiện ở đời bố sau... Mẹ mù màu sinh con bị hội chứng claiphentơ nhng không mù màu Kiểu gen của bố mẹ và đột biến dị bội đã xảy ra ở trờng hợp nào sau đây : a XmXm x XMY và đột biến ở mẹ c XmXm x XMY và đột biến ở bố b XmXm x Xm Y và đột biến ở bố d Cả a , b và c 7 Trong một gia đình bố bị máu khó đông, mẹ bình thờng ở thể dị hợp thì xác suất sinh con mắc bệnh máu khó đông là: a 1 b 0,5 c 0,25 d 0,75 8 ở ngời gen M quy... pqAa; qaa 24 13 Điều nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi Vanbec? a Có sự di nhập gen giữa các quần thể b Quần thể giao phối ngẫu nhiên c Không có chọn lọc tự nhiên và đột biến Hắc d Quần thể có số lợng cá thể lớn 14 Định luật Hacđi Vanbec phản ánh a sự mất ổn định của tần số các alen trong quần thể b sự thay đổi của tần số alen mà không thay đổi tần số kiểu gen c trạng... vị gen 3 Sự tơng tác giữa các gen không alen thực chất là sự tơng tác a trực tiếp giữa các gen lên sự biểu hiện kiểu hình b giữa sản phẩm của các gen lên sự biển hiện kiểu hình c giữa alen trội và alen lặn d giữa kiểu hình của các gen 4 Các tính trạng năng suất thờng chi phối bởi 16 Hắc a tơng tác cộng gộp giữa các gen không alen b tơng tác bổ sung giữa các gen không alen c tác động đa hiệu của gen . xanh. Một ngời đan ông mắt nâu kết hôn với một ngời mắt xanh và họ có con tra mắt nâu, con gái mắt xanh. Có thể kết luận rằng: a. Ngời đàn ông không phải là cha để b. Ngời đàn ông có kiểu gen dị. c. 2 và 4 d. 1 và 4 11. Trên mạch khuôn của phân tử ADN có số nucleotit từng loại là: A=60; G=120; X=80; T=30. Sau một lần nhân đôi phân tử ADN này đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp: a.A=T=180;. protein. d. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. 7. Hoạt động phiên mã phục vụ cho việc: a. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào b. Duy trì thông tin di truyền ổn định

Ngày đăng: 28/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan