Cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly d tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu Hê thống câu hỏi ôn TN (cho từng bài) (Trang 27)

d. tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.

10. Cônsixin thờng đợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật vì nó có khả năng

a. ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc, làm cho các cặp NST kép không phân ly trong phân bào. b. kích thích tế bào phân chia mạnh mẽ, làm cho cơ quan sinh dỡng lớn hơn mức bình thờng. c. cản trở sự hình thành vách ngăn trong quá trình phân bào.

d. cản trở sự hình thành màng nhân trong quá trình phân bào. 11. Thể đa bội thờng gặp ở

a. vi sinh vật. b. thực vật.

12. Hiện tợng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do

a. lai khác giống, lai khác thứ. b. tự thụ phấn, giao phối cận huyết. c. lai khác loài, khác chi. d. lai khác dòng.

13. Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai ngời ta dùng a. các xung điện cao áp. b. vi rút xenđê.

c. môi trờng nuôi dỡng chọn lọc. d. hoóc môn thích hợp. 14. Phép lai biểu hiện rõ nhất u thế lai là lai

a. khác thứ. b. khác loài. c. khác dòng. d. cùng dòng.

15. Trong lai khác dòng tạo u thế lai, ngời ta thờng cho lai thuận nghịch nhằm mục đích : a. Tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

b. Xác định tính trạng trội. c. Xác định tính trạng lặn.

d. Tạo ra con lai có sức sống cao hơn bố mẹ.

16. Công nghệ gen là quy trình kỹ thuật tạo ra những A có gen B hoặc C… … … … Các cụm từ A,B,C là.

a. A- Tế bào và mô; B - bị biến đổi; C - có thêm gen lạ

b. A – Tế bào hoặc sinh vật; B – bị biến đổi; C – có thêm gen mới c. A- Sinh vật; B - bị biến đổi; C – Có thêm gen lạ

d. A- Sinh vật; B – bị biến đổi; C – có thêm gen mới 17. Sau nhiều thế hệ tự thụ phấn thì

a. tỉ lệ đồng hợp tử giảm, tỉ lệ dị hợp tử tăng. b. tỉ lệ đồng hợp tử tăng, tỉ lệ dị hợp tử giảm. c. tỉ lệ đồng hợp tử tăng, tỉ lệ dị hợp tử tăng. d. tỉ lệ đồng hợp tử giảm, tỉ lệ dị hợp tử giảm. 18. Cơ sở của nhân bản vô tính ở động vật là

a. tính di truyền của tế bào b. tính toàn năng của tế bào c. tính phân hoá của tế bào d. cả a,b và c

19. Phát biểu nào sau đây là sai ?

a. Ưu thế lai thể hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở thế hệ sau.

b. Con lai F1 không sử dụng làm giống mà chỉ sử dụng làm thơng phẩm. c. Ưu thế lai thể hiện cao nhất trong phép lai khác dòng.

d. Phép lai thuận và phép lai nghịch cho u thế lai nh nhau. 20. Đâu không phải là sinh vật biến đổi gen?

b. Sinh vật bị làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

c. Sinh vật đợc loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen d. Sinh vật có một gen bị thoái hoá trong hệ gen.

21. Trong các sinh vật sau, sinh vật nào là sinh vật biến đổi gen? a. Cừu mang gen sản sinh protein ngời trong sữa.

b. Chuột nhắt chứa gen sản sinh hoocmon sinh trởng của chuột cống. c. E. coli mang gen tổng hơn insulin của ngời.

d. Da hấu không có hạt. 22. Cừu Dolly là sản phẩm của

a. công nghệ gen b. Nhân bản vô tính c. Lai tế bào sinh dỡng d. Cấy truyền phôi

Câu 23. Trong các cánh tạo dòng thuần sau, cách nào đem lại mức độ đồng hợp kiểu gen cao nhất. a. Giao phối cận huyết ở động vật

b. Tự thụ phấn ở thực vật

c. Gây lỡng bội hoá dòng tế bào đơn bội rồi cho mọc thành cây lỡng bội d. Nhân bản vô tính hoặc nuôi cây mô

24. Để giữ đợc u thế lai của con lai F1 ở thực vật ngời ta sử dụng phơng pháp nào? a. Nuôi cấy mô hoặc cho sinh sản sinh dỡng b. Lai tế bào sinh dỡng c. Nuôi cấy phấn hoặc noãn của F1 d. Sử dụng F1 làm giống 25. Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp ngời ta

a. sử dụng gen đánh dấu trên plasmit b. dựa vào sự biểu hiện của gen cần chuyển c. dựa vào đặc điểm cấu trúc của plasmit d. cả a,b và c

26. Phơng pháp tạo giống mới bằng gây đột biến chủ yếu đợc áp dụng ở đối tợng: a. Thực vật b. Động vật c. Vi sinh vật d. Thực vật và vi sinh vật

Chơng 5. Di truyền học ngời

1. Di truyền y học cho phép sử dụng phơng pháp và kĩ thuật hiện đại để chẩn đoán chính xác một số bệnh di truyền từ giai đoạn:

a. Trớc khi sinh b. Sơ sinh c. Thiếu niên d. Trởng thành 2. Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của di truyền y học t vấn?

a. Chẩn đoán bệnh di truyền b. Cung cấp thông tin c. Chữa bệnh di truyền d. Cho lời khuyên

3. Phát hiện đợc hội chứng Đao bằng phơng pháp:

a. Phả hệ b. Nghiên cứu tế bào c. Di truyền phân tử d. Cả a,b và c

4. Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ và lục) ở ngời đợc quy định bởi 1 gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tơng ứng trên Y. Trong một quần thể ngời có thể tối đa bao nhiêu kiểu gen quy định tính trạng trên.

a. 4 b. 5 c. 2 d. 3

5. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thờng quy định. Một cặp vợ chồng bình thờng nhng cùng mang gen bệnh trên. Xác suất sinh con bị bệnh bạch tạng của cặp vợ chồng này là:

a. 0,5 b. 1 c. 0,2 d. 0

6. Liệu pháp gen là:

a. Chẩn đoán cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một loại bệnh ở thế hệ sau. b. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến. c. Việc quan sát tiêu bản NST để phát hiện các bệnh di truyền.

d. Chọn A và B.

7. Các biện pháp của liệu pháp gen là:

a. Bổ sung gen lành vào cơ thể ngời bệnh và thay gen bệnh bằng gen lành.

b. Nghiên cứu những ngời trong cùng một dòng họ để phát hiện đặc điểm di truyền của bệnh. c. Nghiên cứu những ngời đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng

d. Nghiên cứu trên quần thể ngời về các bệnh di truyền. 8. Bệnh ung th máu của ngời là do:

a. Đột biến mất đoạn NST 21 hoặc NST 22 b. Thể 3 nhiễm ở NST 21 c. Thể một nhiễm ở NST 21 d. Lệch bội ở NST 23 9. Hội chứng Claiphentơ là ngời có đặc điểm bộ NST là:

a. 47 chiếc, NST giới tính là XXY b. 47 chiếc, NST giới tính là XXX c. 45 chiếc, NST giới tính là XXY d. 46 chiếc, NST giới tính là XXY 10. Trong các bệnh sau bệnh nào không phải là bệnh di truyền phân tử?

a. Bệnh Pheninkêtô niệu b. Bệnh bạch tạng c. Bệnh mù màu d. Bệnh ung th máu

Một phần của tài liệu Hê thống câu hỏi ôn TN (cho từng bài) (Trang 27)