1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án - Khu công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế

132 705 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Sự cần thiết thành lập Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế Đảng và Chính phủ đã ban hành những quyết sách chiến lược phát triển và bảo vệ đất nước, trong đó đã có những văn bản về định hướng phát triển Thừa Thiên Huế và những văn bản Thừa Thiên Huế cần vận dụng và cụ thể hóa trong điều kiện cụ thể của Thừa Thiên Huế; điều đó khẳng định Thừa Thiên Huế đang có một vị thế ngày càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Các văn bản chính là: - Bộ Chính trị: Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 “Về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020”. - Bộ Chính trị: Thông báo kết luận số 234-TB/TƯ ngày 01/4/2009 về báo cáo kiểm điểm tình hình thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về KH&CN và nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&CN từ nay đến năm 2020. - Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”. Về định hướng phát triển cho Thừa Thiên Huế là: “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong vài năm tới, là trung tâm của khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước về văn hoá, du lịch; khoa học - công nghệ, y tế chuyên sâu và giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Phấn đấu đến năm 2020, Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - công nghệ, y tế, đào tạo lớn của cả nước và khu vực các nước Đông Nam châu Á” (Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009). “Phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ dựa trên công nghệ cao, dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế sang các ngành dựa nhiều vào công nghệ và tri thức, đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn trong tình hình kinh tế thế giới suy giảm hiện nay và vươn lên vị trí cao hơn trong mạng lưới sản xuất quốc tế và trong quá trình hội nhập quốc tế. “kết luận số 234-TB/TƯ ngày 01/4/2009) Về những nội dung có liên quan đến phát triển công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao và đào tạo nhân lực công nghệ cao được ghi trong Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”. “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng và phát huy tiềm lực khoa học công nghệ của tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. “Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm công nghiệp theo hướng hình thành những sản phẩm công nghiệp chủ lực có trình độ công nghệ tiên tiến, có năng lực cạnh tranh. Tập trung xúc tiến đầu tư vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp tin học phần mềm, công nghiệp chế biến sâu về nông sản, thực phẩm; công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ...”. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển nền nông nghiệp sinh thái sạch với công nghệ cao và công nghệ sinh học. Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, đảm bảo an ninh lương thực; phát triển ngành nghề nông thôn”. “Xây dựng và phát triển công nghệ thông tin thành một hoạt động phổ cập trong toàn xã hội. Thực hiện thành công chương trình Chính phủ điện tử, xây dựng được môi trường thông tin điện tử cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, trường học và toàn xã hội. Phát triển công nghệ thông tin thành ngành kinh tế mũi nhọn”. “Phối hợp với Đại học Huế xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia; xây dựng các trung tâm chuyên ngành quốc gia tại Huế. Phấn đấu xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm mạnh của cả nước về nghiên cứu y học, giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin, bảo tồn di tích, khoa học xã hội và nhân văn”. Để góp phần tích cực vào việc thực hiện được các chủ trương nêu trên, tỉnh Thừa Thiên Huế cần đẩy mạnh phát triển công nghệ cao và xây dựng khu công nghệ cao làm cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động công nghệ cao cơ sở.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ ÁN KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ii HUẾ, 5/2011 iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ ÁN KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tên đề án: Khu công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan phê duyệt đề án: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ đầu tư: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan tư vấn xây dựng đề án: Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Chủ đầu tư Cơ quan tư vấn Giám đốc Viện Trưởng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ tịch iv MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Sự cần thiết thành lập Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 1 2. Căn cứ để lập đề án 2 Chương 1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ TRÌNH THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THÀNH LẬP KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 4 1. Chính sách phát triển công nghệ cao và khu công nghệ cao 4 1.1. Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 4 1.2. Luật Công nghệ cao 4 2. Quy định của Luật Công nghệ cao về nhiệm vụ khu công nghệ cao và điều kiện để thành lập khu công nghệ cao 5 Chương 2 NGUỒN LỰC CỦA THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP MỘT KHU CÔNG NGHỆ CAO CHUYÊN NGÀNH 6 1.Vị trí địa lý 6 2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc thù 6 2.1. Khí hậu, thuỷ văn 9 2.2. Môi trường tự nhiên 10 2.3. Tài nguyên đất 12 2.4. Thực vật – Động vật 13 3. Hiện trạng nghiên cứu và triển khai công nghệ cao tại Thừa Thiên Huế 14 3.1. Đại học Huế 15 3.1.1. Viện Tài nguyên, Môi trường và CNSH 16 3.1.2. Trường Đại học Y Dược Huế 19 3.1.3. Trường Đại học Khoa học Huế 22 3.1.4. Trung tâm Công nghệ Thông tin – Đại học Huế 23 3.2. Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế 24 4. Về đào tạo và cung ứng nhân lực công nghệ cao 26 5. Về việc hình thành các doanh nghiệp công nghệ cao đặc thù Thừa Thiên Huế 27 6. Về giao thông 28 7. Về đất đai 29 8. Một cái nhìn tổng quan trong việc xây dựng Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 30 8.1. Lợi thế 30 8.1.1. Lợi thế về vị trí địa lý 30 v 8.1.2. Lợi thế về tính đặc sắc của văn hoá 31 8.1.3. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên 32 8.1.4. Lợi thế về nguồn lực KHCN 33 8.1.5. Chủ trương của Đảng và Chính phủ về định hướng phát triển Thừa Thiên Huế đã được ghi nhận 34 8.2. Những bất lợi 34 8.2.1. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt 34 8.2.2. Điểm xuất phát về kinh tế thấp 35 8.2.3. Năng lực KHCN trong lĩnh vực sáng tạo còn hạn chế kéo theo trình độ công nghệ trong khu vực sản xuất, kinh doanh hạn chế 35 8.2.4. Bất lợi thế về sự phát triển không đồng đều của tỉnh 35 8.3. Những lợi ích đạt được khi thành lập Khu công nghệ cao 36 8.4. Thời cơ 36 8.5. Thách thức 37 Chương 3 MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 38 1. Các mô hình phổ biến phát triển công nghệ cao và khu công nghệ cao38 1.1. Các mô thức phát triển công nghệ cao phổ biến 38 1.2. Các mô hình khu công nghệ cao phổ biến 39 2. Các bài học thành công từ một số khu công nghệ cao 39 2.1. Tổng quan về 6 khu công nghệ cao 39 2.2. Những nhân tố được cho là nguyên nhân thành công của mỗi khu công nghệ cao 46 2.3. Nhược điểm và tồn tại của các khu công nghệ cao tại Việt Nam (tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội) 47 2.4. Kết luận rút ra từ các khu công nghệ cao 47 3. Mô hình Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 49 3.1. Phát triển công nghệ cao ở Việt Nam và sự cần thiết có một quá trình chuyển đổi thích hợp 49 3.1.1. Việt Nam sau chiến tranh chống Pháp 49 3.1.2. Bước đi của Việt Nam 49 3.2. Mô hình Khu công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 50 3.2.1. Tính chất khu công nghệ cao 50 3.2.2. Loại hình khu công nghệ cao 50 3.2.3 Kết luận về mô hình 51 Chương 4 KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 52 1. Vị trí, ranh giới, diện tích 52 1.1. Vị trí địa lý khu công nghệ cao tại Hồ Truồi, huyện Phú Lộc 53 1.2. Mô tả ranh giới khu công nghệ cao trên thực địa 53 vi 1.3. Tình hình quản lý đất đai trong khu vực thực hiện dự án khu công nghệ cao 54 1.4. Tình hình chấp hành luật đất đai của người sử dụng đất 55 1.5. Các vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới 56 1.5.1. Phạm vi khu đo đạc khảo sát 56 1.5.2. Quy mô diện tích cần đo đạc lập bản đồ các tỷ lệ 56 1.5.3. Giới thiệu vùng Hồ Truồi, huyện Phú Lộc 57 2. Quan điểm, mục tiêu phát triển Khu Công nghệ cao tại Thừa Thiên Huế 60 2.1. Quan điểm 60 2.2. Mục tiêu 60 2.2.1. Mục tiêu chung 60 2.2.2. Mục tiêu cụ thể 60 3. Ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên đầu tư 60 60 3.1. Các căn cứ để lựa chọn 61 3.1.1. Công nghệ thông tin 61 3.1.2. Công nghệ sinh học 61 3.1.3. Ứng dụng công nghệ cao trong Y Dược 61 3.2. Định hướng nội dung phát triển công nghệ 62 3.2.1. Công nghệ thông tin 62 3.2.2. Công nghệ sinh học 63 3.2.3. Ứng dụng công nghệ cao trong Y Dược 64 3.3. Định hướng các ngành công nghiệp ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, trong các ngành dưới đây 64 3.3.1. Các ngành công nghiệp 64 3.3.2. Phát triển các nhóm công nghiệp dịch vụ công nghệ cao 64 4. Các phân khu chức năng trong Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 65 4.1. Khu Nghiên cứu- triển khai (NC&TK) 65 4.2. Khu các ngành công nghiệp công nghệ cao 65 4.3. Khu giáo dục- đào tạo 65 4.4. Khu công viên phần mềm 65 4.5. Khu trung tâm thành phố công nghệ cao (hội nghị, triển lãm quốc tế) 66 4.6. Khu dịch vụ tổng hợp 66 4.7. Khu chung cư 66 4.8. Khu liên hợp công viên, thể thao, giải trí 66 4.9. Cơ sở hạ tầng 67 4.10. Hồ và vùng đệm 67 vii 4.11. Khu tiện ích 67 4.12. Khu dự phòng 67 5. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư xây dựng Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 67 5.1. Chi phí đầu tư xây dựng 67 5.2. Nguồn vốn và phương thức huy động vốn đầu tư 68 5.3. Cơ cấu nguồn vốn 69 6. Phân kỳ triển khai 71 6.1. Giai đoạn 2011 71 6.2. Giai đoạn 2012 - 2015 71 6.3. Giai đoạn 2016 – 2020 72 7. Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ cao tại Thừa Thiên Huế 72 8. Các nhiệm vụ 73 9. Các giải pháp chủ yếu thực hiện đề án 73 9.1. Giải pháp quy hoạch 73 9.2. Giải pháp về cơ sở hạ tầng Khu công nghệ cao 73 9.3. Giải pháp bảo vệ môi trường 74 9.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 74 9.4.1. Nhân lực quản lý chuyên nghiệp 75 9.4.2. Nhân lực chất lượng cao 75 9.5. Giải pháp vùng nguyên liệu và thị trường 75 9.5.1. Về công nghệ thông tin 75 9.5.2. Về công nghệ sinh học 76 9.5.4. Về thị trường 76 9.6. Giải pháp cải cách hành chính và thu hút đầu tư 76 9.7. Giải pháp thông tin tuyên truyền, quảng bá 76 10. Tổ chức thực hiện 77 * TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ CÔNG NGHỆ CAO * CÁC VĂN BẢN CƠ BẢN * PHỤ LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết thành lập Khu Công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế Đảng và Chính phủ đã ban hành những quyết sách chiến lược phát triển và bảo vệ đất nước, trong đó đã có những văn bản về định hướng phát triển Thừa Thiên Huế và những văn bản Thừa Thiên Huế cần vận dụng và cụ thể hóa trong điều kiện cụ thể của Thừa Thiên Huế; điều đó khẳng định Thừa Thiên Huế đang có một vị thế ngày càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Các văn bản chính là: - Bộ Chính trị: Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 “Về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020”. - Bộ Chính trị: Thông báo kết luận số 234-TB/TƯ ngày 01/4/2009 về báo cáo kiểm điểm tình hình thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về KH&CN và nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&CN từ nay đến năm 2020. - Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”. Về định hướng phát triển cho Thừa Thiên Huế là: “Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong vài năm tới, là trung tâm của khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước về văn hoá, du lịch; khoa học - công nghệ, y tế chuyên sâu và giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Phấn đấu đến năm 2020, Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - công nghệ, y tế, đào tạo lớn của cả nước và khu vực các nước Đông Nam châu Á” (Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009). “Phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ dựa trên công nghệ cao, dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế sang các ngành dựa nhiều vào công nghệ và tri thức, đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn trong tình hình kinh tế thế giới suy giảm hiện nay và vươn lên vị trí cao hơn trong mạng lưới sản xuất quốc tế và trong quá trình hội nhập quốc tế. “kết luận số 234-TB/TƯ ngày 01/4/2009) Về những nội dung có liên quan đến phát triển công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao và đào tạo nhân lực công nghệ cao được ghi trong Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”. “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng và phát huy tiềm lực khoa học công nghệ của tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. 2 “Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm công nghiệp theo hướng hình thành những sản phẩm công nghiệp chủ lực có trình độ công nghệ tiên tiến, có năng lực cạnh tranh. Tập trung xúc tiến đầu tư vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp tin học phần mềm, công nghiệp chế biến sâu về nông sản, thực phẩm; công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ”. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển nền nông nghiệp sinh thái sạch với công nghệ cao và công nghệ sinh học. Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, đảm bảo an ninh lương thực; phát triển ngành nghề nông thôn”. “Xây dựng và phát triển công nghệ thông tin thành một hoạt động phổ cập trong toàn xã hội. Thực hiện thành công chương trình Chính phủ điện tử, xây dựng được môi trường thông tin điện tử cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, trường học và toàn xã hội. Phát triển công nghệ thông tin thành ngành kinh tế mũi nhọn”. “Phối hợp với Đại học Huế xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia; xây dựng các trung tâm chuyên ngành quốc gia tại Huế. Phấn đấu xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm mạnh của cả nước về nghiên cứu y học, giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin, bảo tồn di tích, khoa học xã hội và nhân văn”. Để góp phần tích cực vào việc thực hiện được các chủ trương nêu trên, tỉnh Thừa Thiên Huế cần đẩy mạnh phát triển công nghệ cao và xây dựng khu công nghệ cao làm cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động công nghệ cao cơ sở. 2. Căn cứ để lập đề án 1. Kết luận số 48-KH/TW ngày 25/5/2009 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020. 2. Thông báo kết luận số 234-TB/TƯ ngày 01/4/2009 của Bộ Chính trị về báo cáo kiểm điểm tình hình thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (Khóa III) về khoa học và công nghệ và nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2010. 3. Quốc Hội. Luật Khoa học và Công nghệ số 21/200-QH10, ngày 09/6/2000. 4. Quốc Hội. Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006. 5. Quốc Hội. Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12, ngày 13/11/2008. 6. Thủ tướng Chính phủ. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. 7. Bộ Công nghiệp. Quyết định số 34 /2007/QĐ-BCN, ngày 31/7/2007 Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến 3 năm 2020. 8. Bộ Công thương. Quyết định số 53/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 Phê duyệt chiến lược phát triển các ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đến năm 2020. 9. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020. 10.Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/07/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển. 11. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế. Số 50-KH/TU ngày 12 tháng 8 năm 2009 về Kế hoạch triển khai thực hiện thông báo kết luận 234-TB/TW của Bộ Chính trị về nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&CN từ nay đến năm 2020. 12. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Quyết định số 1595/QĐ-UBND ngày 01 tháng 9 năm 2010 về việc phê duyệt đề cương đề án thành lập khu công nghệ cao tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 13. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Công văn số 3045/UBND-CN ngày 18/7/2010 về việc Thẩm định đề cương Đề án thành lập Khu Công nghệ cao Hồ Truồi. 14. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Công văn số 3028/UBND-CN ngày 15/7/2010 về việc Chủ trương hình thành Khu Công nghệ cao Hồ Truồi, tỉnh Thừa Thiên Huế. 15. Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghị quyết số 15c/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 về nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2011. 16. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 08/9/2010. [...]... LẬP KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1 Chính sách phát triển công nghệ cao và khu công nghệ cao 1.1 Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 Điều 32 Phát triển công nghệ cao: Nhà nước có chính sách phát triển công nghệ cao, đầu tư có trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để nghiên cứu, phát triển công nghệ cao; xây dựng một số khu công nghệ cao nhằm nâng cao năng lực công nghệ và phát triển các ngành công. .. số khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao * Tại Điều 31: * Khu CNC có các nhiệm vụ sau đây: - Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; - Liên kết các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, ... phẩm công nghệ cao; - Đào tạo nhân lực công nghệ cao; - Tổ chức hội chợ, triển lãm, trình diễn sản phẩm công nghệ cao từ kết quả nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao; - Thu hút các nguồn lực trong nước và ngoài nước để thúc đẩy hoạt động công nghệ cao * Điều kiện thành lập khu công nghệ cao được quy định như sau: - Phù hợp với chính sách của Nhà nước về phát triển công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao. .. Điều 30: - Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao gồm khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cơ sở nghiên cứu, cơ sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ cao - Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ phát triển công nghệ cao, Nhà... đào tạo có trình độ cao tại Thừa Thiên Huế tập trung ở các trường đại học thành viên của Đại học Huế và một số đơn vị trực thuộc tỉnh như Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế Dưới đây điểm qua một số nội dung cần liên kết giữa Khu Công nghệ cao và các cơ sở nghiên cứu, đào tạo có trình độ cao tại tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1 Đại học Huế Đại học Huế, tiền thân là Viện Đại học Huế, được thành lập... đi qua Thừa Thiên Huế - Đường hàng không: Khu Công nghệ cao Hồ Truồi cách sân bay quốc tế Phú Bài 12 km - Về cảng biển: Khu Công nghệ cao ở gần cảng nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An Theo định hướng phát triển trong Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế thì đến 2020, Thừa Thiên Huế sẽ có nhiều khu đô thị cấp quốc gia trong khu vực,... khẩu một số công nghệ cao có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh 4 2 Quy định của Luật Công nghệ cao về nhiệm vụ khu công nghệ cao và điều kiện để thành lập khu công nghệ cao Ngày 13/11/2008 Quốc Hội đã ban hành Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 Đây là văn bản pháp lý cơ bản để nghiên cứu và xây dựng tờ trình Chính phủ về việc thành lập khu công nghệ cao Các nội... viện cấp tỉnh trong cả nước Hiện nay, ở Thừa Thiên Huế đã hình thành một số cơ sở nghiên cứu và triển khai công nghệ cao, những năm qua các cơ sở này đang tiến hành nghiên cứu ứng dụng một số công nghệ cao, trong đó nổi bật là các ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, một số đơn vị nổi bật là: Trung tâm Công nghệ Thông tin Thừa Thiên Huế, Trung Tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế, Viện... công nghệ phần mềm e) Dịch vụ - Triển khai, chuyển giao các ứng dụng tin học tiến tới sản xuất các sản phẩm phần mềm Xây dựng, cài đặt các phần mềm hỗ trợ việc quản lý, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học tại Đại học Huế 3.2 Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế (Huesoft) là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, ... nghiệp công nghệ cao của đất nước Tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và sản xuất sản phẩm công nghệ cao được hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế, tín dụng và các ưu đãi khác 1.2 Luật Công nghệ cao *Tại Điều 4 quy định như sau: - Huy động các nguồn lực đầu tư, áp dụng đồng bộ các cơ chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi ở mức cao nhất về đất đai, thuế và ưu đãi khác cho hoạt động công . DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ ÁN KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ii HUẾ, 5/2011 iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ ÁN KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tên. HUẾ Tên đề án: Khu công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan phê duyệt đề án: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ đầu tư: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan tư vấn xây dựng đề án: Viện. hình Khu công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế 50 3.2.1. Tính chất khu công nghệ cao 50 3.2.2. Loại hình khu công nghệ cao 50 3.2.3 Kết luận về mô hình 51 Chương 4 KHU CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THỪA THIÊN

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:37

Xem thêm: Đề án - Khu công nghệ cao tỉnh Thừa Thiên Huế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    4.7.1. Khu nhà ở cao cấp

    4.7.2. Khu nhà ở trung cấp

    4.7.3. Khu nhà ở phổ thông

    * Dự kiến Giai đoạn 2012 - 2015 : Tập trung giải quyết các vấn đề:

    * CÁC VĂN BẢN CƠ BẢN

    TRÍCH DẪN MỘT SỐ VĂN BẢN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH

    CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

    CÔNG NGHỆ CAO, CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VÀ

    DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO, CÔNG NGHIỆP

    1.1. Vị trí của Thừa Thiên Huế

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w