Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
342 KB
Nội dung
NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 06.03 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Phong cảnh đền Hùng Kiểm tra Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 1) Sấm sét đêm giao thừa Thứ 3 07.03 L.từ và câu Toán Khoa học Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Bảng đơn vò đo thời gian Ôn tập : vật chất và năng lượng Thứ 4 08.03 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Cửa sông Cộng số đo thời gian Tả đồ vật ( Kiểm tra viết) Châu Mó Thứ 5 09.03 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa (tên người, tên đòa lý nước ngoài) Trừ số đo thời gian Vì muôn dân Thứ 6 10.03 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Luyện tập Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt) Tập viết đoạn đối thoại -1- Tuần 25 Tuần 25 Tuần 25 Tuần 25 Tiết 25 : ĐỊA LÍ CHÂU MĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mó và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mó (Bắc Mó, Trung Mó hay Nam Mó). - Nắm một số đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên của châu Mó. 2. Kó năng: - Xác đònh trên quả đòa cầu hoăc trên bản đồø thế giới vò trí, giới hạn của châu Mó. - Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mó trên bản đố (lược đồ). 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bò: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mó. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). - Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mó”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Vò trí đòa lí và giới hạn Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - Giáo viên giới thiệu trên quả đòa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Châu Mó là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mó, Trung Mó và Nam Mó . Châu Mó có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh + Hát - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh quan sát quả đòa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. -2- 1’ hoàn thiện phần trình bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. * Kết luận: Đòa hình châu Mó thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra- xin Hoạt động 3 : Củng cố - Châu Mó có những đới khí hậu nào ? - Tại sao châu Mó có nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Châu Mó (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: - Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mó, Trung Mó hay Nam Mó. - Nhận xét về đòa hình châu Mó. - Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vò trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mó. + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mó. + Hai đồng bằng lớn của châu Mó. + Hai con sông lớn ở châu Mó. - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. - Học sinh khác bổ sung. - Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mó vò trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mó. Hoạt động lớp. - HS nêu ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -3- -4- Tiết 25 : ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kó năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. - HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 16’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: ( Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: - Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? - Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các - Hát. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Học sinh nêu. -5- 12’ 2’ 1’ hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở đòa phương. ( Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ. ( Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK) Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghó đúng về tổ chức LHQ. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK. ( Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. ( Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòa phương em. - Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại đòa phương em. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. Hoạt động nhóm bốn. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -6- * * * RUÙT KINH NGHIEÄM -7- Tiết 25 : LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp đònh. 2. Kó năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết Hiệp đònh Pa-ri. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? ( Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Lễ kí hiệp đònh Pa-ri.” 4. Phát triển các hoạt động: ( Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó kí Hiệp đònh Pa-ri? Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hiệp đònh Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm - Hát - 2 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. -8- 10’ 5’ 1972, Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri? ( Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN. ( Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết Hiệp đònh và nội dung Hiệp đònh. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp đònh Pa-ri. ( Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mó phải chấm dứt chiến tranh ở VN. ( Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lòch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri. Phương pháp: Hỏi đáp. - Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa lòch sử như thế nào? Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhóm phát biểu ( nhóm khác bổ sung (nếu có). Hoạt động lớp - Học sinh đọc SGK và trả lời. ( Hiệp đònh Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. -9- 2’ 1’ ( Hoạt động 4: Củng cố. - Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? ( Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học - Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho Ng nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Hoạt động lớp - 2 học sinh trả lời. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -10- [...]... Phát triển các hoạt động: 15 ( Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan • Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp - 25- đề bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng • Bài 2 đọc thầm, suy nghó và trả lời VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản - Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và... sinh làm bài trên giấy xong - Giáo viên phát giấy đã viết sẵn rồi dán bài lên bảng lớp và trình đoạn văn cho 4 học sinh làm bài bày kết quả VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long Đoạn 6: Tráng só ấy – người trai làng Phù Đổng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại lời giải đúng • Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, -26- - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài cả lớp đọc thầm, suy nghó, làm... luận trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của chung cả lớp SGK và chọn nhóm phải trả lời - Giáo viên chia lớp thành 3 hay - Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 4 nhóm câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 - Giáo viên sẽ chữa chung các phút câu hỏi cho cả lớp 6’ 1’ ( Hoạt động 2: Củng cố - Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt) - Nhận... hoạt động: ( Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo thời gian Phương pháp: Thảo luận - Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 3 65 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - 4 năm đến 1 năm nhuận - Nêu đặc điểm? - 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12) - Tháng 2 = 28 ngày - Tháng 2 nhuận = 29 ngày - Tổ chức theo nhóm - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời gian... động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh lên bảng sửa bài 3 - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 30’ 4 Phát triển các hoạt động: -27- 15 ( Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động lớp, cá nhân sinh nghe, viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh đọc thầm - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê-va,A-đam,... - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công ( đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm - 1 học sinh đọc phần chú giải - Học sinh làm bài - Lớp. .. Phát triển các hoạt động: ( Hoạt động 1: Giáo viên kể Hoạt động lớp chuyện Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải - Giáo viên kể lần 1: sau đó mở - Học sinh lắng nghe bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vò vua nhà Trần -20- 15 lúc bấy giờ - Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào... ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Nối các vế câu ghép Hoạt động lớp bằng cặp từ hô ứng - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học - 2 – 3 em sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước - Giáo viên nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: “ Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ “ 32’ 4 Phát triển các hoạt động: 15 ( Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động lớp, nhóm... thời gian quy đònh dán bài lên -34- giải đúng (tài liệu HD) bảng, đọc kết quả - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 2’ - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ - Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu 1’ ( Hoạt động 3: Củng cố ( Giáo viên nhận xét + Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ ” - Nhận xét tiết học Tiết 122 : TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI... chuyện (2 – 3 em) bản của câu chuyện, không cần - Cả lớp nhận xét lặp lại nguyên văn của lời thầy cô - 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghó - Học sinh tự nêu câu hỏi và câu - Giáo viên nhận xét, khen học trả lời theo ý kiến của cá nhân sinh kể tốt + Yêu cầu 2: - Giáo viên nhận xét, tính điểm + Yêu cầu 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tự -21- 5 1’ nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến . Toán Khoa học Làm văn Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Luyện tập Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt) Tập viết đoạn đối thoại -1- Tuần 25 Tuần 25 Tuần 25 Tuần 25 Tiết. đònh? ( Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học - Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho. động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. -8- 10’ 5 1972, Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri? ( Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm