I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu
khoa học kĩ thuật. II. Chuẩn bị:
- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1’ 1’ 4’ 1’ 28’ 20’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng. ( Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
4. Phát triển các hoạt động: ( Hoạt động 1: Triển lãm.
Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành.
- Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
- Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
- Trình bày đẹp, khoa học.
- Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
- Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
- Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
- Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
8’
1’
( Hoạt động 2: Củng cố.
- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
- Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình sản phẩm. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... *** RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... KÍ DUYỆT TUẦN 25: