1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁOÁN HÌNH9 -3CỘTKÌ II

66 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết: 32 Soạn: ; Dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn luyện các kỹ năng vẽ và chứng minh các vò trí tương đối của hai đường tròn II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Compa, phấn màu, thước thẳng • Học Sinh: Compa, thước thẳng III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nêu nội dung, bảng tóm tắt vò trí tương đối của hai đường tròn Sửa bài tập 34: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r). cho biết vò trí tương đối của (O) và (O’) biết: a) R=5; r = 3 và OO’ = 4 b) R = 5; r = 2; OO’ = 3 c) vò trí tương đối nào thì hai đường tròn không có tíêp tuyến chung HS trả lời câu hỏi của giáo viên: a) vì R-r < OO’< R+ r nên (O) và (O’) giao nhau b) vì R – r = OO’ nên (O) và (O’) tiếp xúc trong c) khi (O) đựng (O’) thì hai đường tròn không có tiếp tuyến chung Hoạt động II: Sửa bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV gọi HS1 lên sửa bài tập 35 và HS2 sửa bài tập 36 GV có thể hướng dẫn HS chứng minh cách khác Sửa bài tập 36: HS1 sửa bài tập 35: a) OO’ = OA – O’A =>(O)và(O’) tiếp xúc trong tại A b) ∆ AO’C cân (O’A = O’C = r) => C = A ∆ AOD cân ( OA = OD = R) => D = A Do đó ACD = D => O’C//OD ∆ AOD có O’A= OO’và OD = O’C => AC = CD HS2 sửa bài tập 36 sửa bài tập 35 a) vò trí tương đối của (O) và (O’) O’ằm giữa A,O nên OO’=OA – O’A =>(O)và(O’) tiếp xúc trong tại A b) AC = CD O’C = O’A = OO’= r => CO’= 2 AO => ∆ CAOvuông tại C => OC ⊥ AD => AC = CD (đk vuông góc với dây cung) Sửa bài tập 36: Chứng minh AC = DB Vẽ OH ⊥ AB (H ∈ AB) AC = AH – CH (C nằm giữa A,H) DB = HB – HD (D nằm giữa H, B) Mà AH = HB và CH = HD Nên AC = DB A B D O O’ C GT (O;OA) (O’; ½ OA) Vò trí tương đối của (O) và (O’) b) AC = CD KL A C H D B O (O) đồng tâm dây AB của đường tròn lớn; dây CD của đường tròn nhỏ. A,C,D,B thẳng hàng AC = DB GT KL Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 Hoạt động III: Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung Bài tập 37 Yêu cầu HS làm bài tập 37 GV hướng dẫn HS làm Bài tập 38 Gv lưu ý HS cách vẽ tiếp tuyến chung Thử chứng minh ABC∆ vuông tại A: Gợi ý: những đònh lý nào đã học suy ra tam giác vuông? OIO’ có vẽ là góc vuông Thử chứng minh OI ⊥ IO’ Gợi ý: OI là gì của AIB? Đã biết gì về độ dài của BC? Hãy tính AI rồi suy ra độ dài BC HS : a) tâm đtròn có bk 1cm tiếp xúc ngoài với (O;3cm) nằm trên đtròn (O;4cm) b) Tâm đtròn có bk 1cm tiếp xúc trong với (O;3cm) nằm trên đtròn (O;2cm) hai HS đọc đề bài 38 SGK 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL HS: BAC = 90 0 ABC∆ vuông tại A IB = IC = 2 BC AI = IB = IC AI = IB ; AI = IC HS: OIO’ = 1v IO = IO’ IO và IO’ là đường phân giác của 2 góc kề bù AIB và AIC HS: BC = 2AI (cmt) HS: AI là đường cao tam giác vuôngOIO’=> AI 2 = AO.AO’ Bài tập 38: a)BAC = 90 o Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA; IC = IA Do đó: IB = IC và AI= 2 BC ABC∆ có trung tuyến AI = 2 BC nên vuông tại A. Vậy BAC = 90 o b) OIO’ = ? Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OI là phân giác góc AIB và IO’ là phân giác góc AIC Mà AIB + AIC = 2v (kề bù) Nên OI ⊥ IO’. Vậy OIO’ = 90 o c)Độ dài BC 'OIO ∆ vuông tại I có đường cao AI => AI 2 = AO.AO’ = 9.4 = 36 => AI = 6 mà AI= 2 BC => BC = 2AI = 2.6 = 12 Hoạt động IV: Hướng dẫn về nhà • Hướng dẫn bài 39: (Vẽ thêm chiều quay: tiếp xúc ngoài thì hai đường tròn quay ngược chiều nhau. Tiếp xúc trong thì quay cùng chiều) • Căn dặn về nhà: - Chuẩn bò ôn tập chương II. Xem lại các bài trong chương II - Trả lời 11 câu hỏi Nhóm 1 (40a); Nhóm II (40b); Nhóm III (40c); nhóm IV (40d) GV: Trần Ngọc Dũng 2 (O), (O’) tiếp xúc ngoài tại BC là tiếp tuyến chung ngoài, AI là tiếp tuyến chung trong. OA = 9cm; O’A = 4cm CM:BAC = 90 o Tính OIO’ Tính BC GT KL A B I C O’ O Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 Tiết 33 Soạn: ; Dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: - n tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, quan hệ giữa dây và cung và khoảng cách đến tâm, về vò trí tương đối của đường thẳng đối với đường tròn, của hai đường tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chương trình II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 40 SGK • Học sinh: Các câu hỏi ôn tập trong sgk, thước thẳng, compa, bút chì III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: 10 câu hỏi trong SGK trang 126 Hoạt động II: n tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung Sửa bài tập 41 trang 128 Nhắc lại liên hệ giữa các vò trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức giữa đường nối tâm với bán kính Lưu ý HS cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc nhau Gợi ý: ABC∆ có gì đặc biệt? Tương tự BHE∆ và HFC∆ có gì đặc biệt? AE và AB là gì trong ∆ v 2HS đọc to đề bài 1HS lên bảng vẽ hình HS (I) và (O) tx trong vì OI = OB – IB (K) và (O) tiếp xúc trong vì OK = OC – KC (I) và (K) tiếp xúc ngoài vì: IK = IH + KH HS: OA = OB = OC = bkính nên OA = ½ BC => ABC∆ vuông tại A. Tương tự: BHE∆ vuông tại E (EI = ½ BH) và HFC∆ vuông tại F (FK= ½ HC) (đlý đảo về trung tuyến với cạnh huyền) AE là hình chiếu của AH. AC là Bài 41 trang 128 a) Vò trí tương đối của: • (I) và (O) -I nằm giữa B và O Nên OI = OB – IB => (I) và (O) tiếp xúc trong tại B • (K) và (O) -K nằm giữa O và C Nên OK = OC – KC => (K) và (O) tiếp xúc trong tại C • (I) và (K) -H nằm giữa I và K Nên IK = IH + KH => (I) và (K) tiếp xúc ngoài tại H b) Kết luận về tứ giác AEHF ABC∆ nội tiếp (O) có cạnh BC là đường kính nên ABC∆ vuông tại A. Do đó BAC = 1v Tương tự: BHE∆ và HFC∆ lần lượt vuông tại E và F do đó: AEH = AFH = 1v => AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. c) Chứng minh: AE.AB = AF.AC GV: Trần Ngọc Dũng 3 A B C D I O K F E H G 1 1 2 2 A B C D I O K F E H G 1 1 2 2 Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 AEH. AF và AC là gì trong ∆ v HFC? Thế nào là tiếp chung của hai đường tròn? EF là tiếp tuyến của (K) khi nào ? - Tìm hiểu EF - AD là gì của (O)? khi nào AD lớn nhất? cạnh huyền của ∆ vuông do đó: AE.AB = AF.AC Tương tự: AF.AC = AH 2 HS: EF là tiếp tuyến của (K) EF ⊥ FK EFK = 1v EFK = AHC F 1 = H 1 và F 2 = H 2 GHF ∆ cân tại G; KHF ∆ cân tại K GH = GF KH = KF AEHF là hcn Tương tự: EF ⊥ IE HS: EF = AH (đường chéo hcn) = ½ AD; AD là dây của (O) => AD lớn nhất khi AD là đường kính AEH∆ vuông tại H có đưøng cao HE nên thoe hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AE.AB = AH 2 Tương tự: HFC ∆ vuông tại H ta cũng có: AF.AC = AH 2 => AE.AB = AF.AC d) EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K): vì AEHF là hình chữ nhật. Gọi G là giao điểm của hai đøng chéo AH và EF ta có: GH = GF = GA = GE Từ GH = GF ta suy ra: F 1 = H 1 KHF∆ cân (KH = KF = bk) => F 2 = H 2 => F 1 + F 2 = H 1 + H 2 = AHC = 90 o do đó EF ⊥ KF => EF là tt của (K) tại F Chứng minh tương tự EF cũng là tt của (I) tại E. Vậy EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) e) đònh vò trí của H để Ef có độ dài lớn nhất: ta có EF = AH = ½ AD => EF max <=>AD Max <=>AD = 2R (đường kính là dây lớn nhất) Vậy khi AD ⊥ BC tại O hay H ≡ O thì EF có độ dài lớn nhất Hoạt động III : Hướng dẫn về nhà: - n lại lý thuyết (10 câu hỏi trong ôn tập chương) - Xem lại bài tập 41 - n tóm tắt các kiến thức cần nhớ SGK trang 126 - 127 - Chuẩn bò bài tập 42, 43 SGk trang 128 tiết sau tiếp tục ôn tập GV: Trần Ngọc Dũng 4 Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 Tiết 34 Soạn: ; Dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I. Mục tiêu: - n tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, quan hệ giữa dây và cung và khoảng cách đến tâm, về vò trí tương đối của đường thẳng đối với đường tròn, của hai đường tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chương trình II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 42, 43 – SGK • Học sinh: Các câu hỏi ôn tập trong sgk, thước thẳng, compa, bút chì III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Phát biểu và chứng minh đònh lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau HS2: Phát biểu và chứng minh đònh lý: “Trong đường tròn. Đường kính là dây lớn nhất” Hoạt động II: Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung Sửa bài tập 42 sgk trang 128 GV yêu cầu HS: nhắc lại các cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. CM: AEMF là hình chữ nhật Tìm hiểu ME, MO trong tam giác AOM Tìm hiểu MF, MO trong tam giác AMO’ Cách chứng minh một Gọi 2 HS đọc đề bài và 1HS lên bảng vẽ hình HS: - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật - Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật - Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hcn HS: OM ⊥ MO’(đường phân giác của 2 góc kề bù) MO là trung trực của AB MO’ là trung trực của AC HS: ME là hình chiếu của MA trên cạnh huyền MO MF là hình chiếu của MA trên cạnh huyền MO’ HS: OO’ là tt của đường tròn a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật: MA = MB (t/c 2 tt cắt nhau) OB = OA (bk) Do đó OM là trung trực của AB. Vậy OM ⊥ AB Tương tự: MO’ ⊥ AC Mặc khác: MO’ và MO lần lượt là đường phân giác của AMB và AMC là2góc kề bù nhau. Do đó:MO ⊥ MO’ => tứ giác AEMFlà hình chữ nhật vì có ba góc vuông (M=E = F=1v) b) ME.MO = MF.MO’ ME.MO = MA 2 (htl trong AMO ∆ ) MF.MO’= MA 2 (htl trong 'AMO ∆ ) => ME.MO = MF.MO’ c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn GV: Trần Ngọc Dũng 5 A B M C O’ O I E F Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 đường thẳng là tiếp tuyến Gợi ý đường tròn đường kính OO’ qua M Sửa Bài 43: GV: treo bảng phụ có vẽ sẵn hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở -> hướng dẫn HS cách chứng minh: Gọi E là trung điểm của AC, F là trung điểm của AD thì OE và O’F như thế nào với AC và AD?  OE và O’F như thế nào với nhau? Tứ giác OEFO’ là hình gì? IA là gì của tứ giác đó? I là gì của AK? OO’ ntn với AB đường kính BC OO’ ⊥ MA; MA là bán kính đường tròn đường kính BC HS: BC là tt của đường tròn đường kính OO’ BC vuông góc với bk đường tròn đường kính OO’) BC ⊥ IM (IO = IO’) IM //OB //OC IM là đường triung bình của hình thang CBCO’ Hai HS đọc to đề bài OE ⊥ AC, O’F ⊥ AD => OE//O’F tứ giác OEFO’ là hình thang vuông IA là đường trung bình của hình thang vuông I là trung điểm của AK OO’ ⊥ AB tại H HA = HB=> IH là đường trung bình của tam giác AKB ==> KB ⊥ AB đường kính BC MB = MA, MC = MA (t/c 2tt cắt nhau) Do đó: MA = 22 BCMCMB = + => ABC ∆ vuông tại A vậy đường tròn đường kính BC đi qua A và MA là bán kính đường tròn này ta lại có: OO’ ⊥ MA (MA là tt) => OO’ là tt tại A của đường tròn đường kính BC d) BC là tt của đường tròn đk OO’ Gọi I là trung điểm của OO’, mà MB = MC nên IM là đøng trung bình của hình thang OBCO’ (OB//O’C) => IM//OB//O’C. Do đó IM ⊥ BC (vì OB ⊥ BC, tt tiếp tuyến) 'OMO ∆ Vuông tại M (OMO’= 1v) => đường tròn đường kính OO’ qua M vậy: BC là tt tại M của đường tròn đường kính OO’ a)CM: AC = AD gọi E là trung điểm của AC, F là trung điểm của AD ta có: tứ giác OEFO’ là hình thang vuông (theo t/c đk đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây) theo giả thiết IA ⊥ EF tại A và I là trung điểm của OO’ nên IA là đường trung bình của hình thang OEFO’ hay A là trung điểm của EF => AE = AF => 2AE = 2AF hay AC = AD b)CM: KB ⊥ AB ta có: OO’ ⊥ AB tại H (t/c đường nối tâm) => H là trung điểm của AB mà I là trung điểm của AK => IH là đường trung bình của ABK∆ => IH//KB hay KB ⊥ AB Hoạt động III: Hướng dẫn về nhà: - n tập kỹ lý thuyết và bài tập của chương chuẩn bò cho thi học kỳ I GV: Trần Ngọc Dũng 6 A B D C O I O’ E F K Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 - Xem lại cách chứng minh các Đònh lý đã học Tiết 35 Soạn: dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - n tập nhằm cũng cố các kiến thức cơ bản cho HS - Giúp HS Hệ thống hoá các kiến thức của chương trình II. Chuẩn bò: • Giáo viên: chọn lọc một số bài tập trắc nghiệm, các đònh lý quan trọng • Học Sinh: n tập các kiến thức trong tâm của chương trình III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Câu hỏi Lý thuyết: (GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời  chứng minh nếu có thể) 1) Phát biểu và chưng minh đònh lý về liên hệ giữa đường kính và dây cung (phần thuận) 2) Phát biểu và chứng minh hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm 3) Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Hoạt động II: Các câu hỏi trắc nghiệm 1) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: tg α bằng: A) 4 3 ; C) 4 5 B) 5 4 ; D) 3 4 2) Chọn kết quả đúng: A) sin 30 o < sin 50 o C) sin 30 o < cos 50 o B) tg20 o < tg30 o D) câu A và B đều đúng 3) Cho MNP∆ vuông tại M và đường cao MK (K ∈ NP) hãy điền vào chổ trống để được một đẳng thức đúng A) MP 2 = ……………………………………………; C) MK.NP = ……………………………………………. B) ………………………………………= NK.KP ; D) NP 2 = …………………………………………………… 4) Tam giác nào vuôgn khi biết 3 cạnh là: A) 3 ; 5 ; 7 C) 7 ; 26 ; 24 B) 6; 10 ; 8 D) 5 ; 3 ; 1 5) Đánh dấu x vào chổ thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Một đường tròn có vôsố trục đối xứng 2 ABC ∆ nội tiếp (O); H và K theo thứ tự là trung điểm của AB; AC. Nếu OH > OK thì AB > AC 6) Chọn câu trả lời đúng trong các cậu sau: Cho đường tròn (O;5) và dây AB = 4. Tính khoảng cách từ dây AB đến tâm O A) 3 B) 21 C) 29 D) 4 7) Cho OO’ = 5cm. hai đường tròn (O;R) và (O’;r) có vò trí tương đối như thế nào nếu: A) R = 4; r = 3: ………………………………………………………………………………………………………………………… B) R = 3; r = 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………. 8) Dùng mũi tên nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được câu đúng A B 1) đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau khi: a) đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau 2) đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm b) khoảng cách từ tâm O của (O) đến đường thẳng a GV: Trần Ngọc Dũng 7 α 5 3 4 Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 chung ta nói: bằng bán kính của (O) 3) đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì ta có: c) bán kính của (O) lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a Tiết 36 Soạn: ; Thực hiện: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Nhằm chấn chỉnh những sai sót của HS một cách kòp thời - Thông qua HS GV có thể thấy những sai sót của mình trong quá trình chấm II. Chuẩn bò: • Giáo viên: một số bài thi của HS mắc những sai lầm phổ biến và một số bài HS làm tốt để biểu dương III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Thông Báo Biểu Điểm Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm; riêng câu 8 và câu 10: 0,5 điểm; câu 11 0,75 điểm Phần II: Tự luận: (6 điểm) Bài 1: 3 điểm Câu a) 1,5 điểm; Câu b) 1,5 điểm; (điều kiện xác đònh của P: 0,75 điểm; rút gọn 0,75 điểm) Bài 2: 3 điểm Hình vẽ 0,25 điểm; câu a) 0,5 điểm; các câu b; c; d mỗi câu 0,75 điểm Hoạt động II: Phát bài kiểm tra học kỳ I cho HS GV: yêu cầu 2 HS phát bài cho lớp Yêu cầu HS rà soát lại biểu điểm xem đã chính xác hay chưa đồng thời giải quyết những kiến nghò của HS (cộng điểm từng phần không chính xác hoặc quá trình chấm còn sơ sót) Hoạt độngIII: Sửa Những Lỗi Phổ Biến Của Học Sinh - Nhận xét về các câu hỏi trắc nghiệm trong bài thi và kết quả của HS - Nhận xét về hình vẽ của cuả HS Hoạt động IV: Tuyên dương những HS có bài kiểm tra đạt điểm tối đa và các HS có nhiều tiến bộ trong học kỳ GV: Trần Ngọc Dũng 8 Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 Tiết 37 Soạn: 15/1; Dạy: 17/1 GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG I. Mục Tiêu: - HS nhận biết góc ở tâm có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bò chắn - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 o ) - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng - Hiểu và vận dụng được đònh lý “cộng hai cung” - Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng đònh tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Phấn màu, compa, thước thẳng, thước đo góc. • Học sinh: Compa, thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: góc ở tâm Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV: treo bảng phụ có vẽ các hình tròn và yêu cầu HS dự đoán những góc nào là góc ở tâm của đường tròn từ đó hình thành khái niệm góc ở tâm cho HS  cho HS ghi đònh nghóa Từ đó GV: yêu cầu HS phát biểu thành đònh nghóa HS quan sát bảng phụ và dự đoán góc ở hình nào là góc ở tâm 1. Góc ở tâm: Đònh nghóa:Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn gọi là góc ở tâm hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn và chia đường tròn thành hai cung. Với góc α (0 < α <180 o ) thì cung nằm bên trong góc được gọi là “cung nhỏ” và cung nằm bên ngoài góc được gọi là “cung lớn” Cung AB được ký hiệu là AB hình a)AmB gọi là cung nhỏ, AnB gọi là cung lớn Với α = 180 o thì mỗi cung là một nữa đường tròn (Hình b) Cung nằm bên trong góc gọi là cung bò chắn. hình a thì AmB là GV: Trần Ngọc Dũng 9 O H 1 O H b) O H 4 O H 5 O H 2 O H a) n A B m O H 3 Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 cung bò chắn Hoạt động II: Số đo cung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV: hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu HS tìm số đo của AmB => Sđ AnB Cho HS nhận xét về số đo của cung nhỏ, cung lớn và cả đường tròn So sánh số đo của góc ở tâm và số đo của cung bò chắn bởi góc ấy SđAmB = 100 o SđAnB = 360 o – 100 o = 260 o Sđ góc ở tâm bằng sđ cung bò chắn 2. Số đo cung: Số đo cung được tính như sau: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó - Số đo của cung lớn bằng 360 o trừ đi số đo của cung nhỏ - Số đo của nữa đường tròn bằng 180 o *Ký hiệu: số đo của cung AB: sđAB *Chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 o - Cung lớn có số đo lớn hơn 180 o - Cung cả đường tròn có số bằng 360 o Hoạt động III: So sánh hai cung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV lưu ý học sinh chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn Hy hai đường tròn bằng nhau ?1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ haicung bằng nhau 3. So sánh hai cung: Tổng quát: Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gò là cung lớn hơn Hoạt động IV: Khi nào thì SđAB = Sđ AC + Sđ BC? Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV yêu cầu HS: Quan sát h3; h4 và làm ?2 - Tìm các cung bò chắn của AOB, AOC, COB - Hướng dẫn HS làm ?am6 yển Sđ cung sang số đo của góc ở tâm a) kiểm tra lại: b) AOB = AOC + COB => sđAB = sđAC + sđCB (Với cả hai trường hợp cung nhỏ và cung lớn) 4. : Khi nào thì SđAB = Sđ AC + Sđ BC Đònh lý: nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì SđAB = Sđ AC + Sđ BC Hoạt động V: Làm bài tập 2, 3 trang 75 SGK Bài 2 trang 75: xOs = tOy = 40 o ; xOt = sOy = 140 o ; sOy = sOt = 180 o Bài 3 trang 75: đo AOB => sđAmB => sđAnB GV: Trần Ngọc Dũng 10 O 100 o n A B m O O • • • • A A B C B C [...]... 17/1; Dạy: 21//1/06 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS nhận biết được góc ở tâm  chỉ ra được cung bò chắn tương ứng - HS biết vẽ, biết đo góc, số đo cung - Vận dụng thành thạo đònh lý “cộng hai cung” II Chuẩn bò: • III Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu Tiến trình dạy học: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên GV nêu yêu cầu kiểm tra: Hoạt động cuả HS HS trả lời theo yêu cầu của giáo... và chứng minh được đònh lý về số đo của góc nội tiếp - HS nhận biết và chứng minh jđược các hệ quả của đònh lý trên II Chuẩn bò: • Giáo viên: Compa, thước đo độ, thước thẳng, phấn màu Bảng phụ vẽ sẵn hình 13; 14; 15 SGK trang 73 • Học Sinh: Compa, thước đo độ, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS GV nêu yêu cầu kiểm tra:... sgk trang 75; 76 Soạn: 8/2; Dạy 11/2/2006 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:  HS nhận biết được góc nội tiếp  Biết áp dụng đònh lý và hệquả về số đo góc nội tiếp II Chuẩn bò: • Giáo viên: Thước, compa, thước đo độ, phấn màu • Học Sinh: Thước, compa, thước đo độ III Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1 trả lời câu hỏi của HS2 trả... Ngọc Dũng 18 Trường THCS TT Lộc Ninh Giáo án Hình Học 9 Tiết 42 Soạn: 10/2; dạy: 11/2 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG VII Mục tiêu: - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Phát biểu và chứng minh đònh lývề số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến vàdây cung VIII Chuẩn bò: • Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, êke, compa, thước đo góc • Học Sinh: Thước thẳng, êke, compa, thước đo góc... Mục tiêu: o HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung o HS vận dụng được đònh lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung II Chuẩn bò: • Giáo viên: Phấn màu; thước thẳng, compa, bảng phụ • Học Sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm III Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS HS1: - Phát biểu đònh nghóa HS1: Trả lời câu hỏi của GV... tròn o HS phát biểu và chứng minh được đònh lývề số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn o Rèn luyện kỹ nămh chứng minh chặt chẽ, rõ gọn II Chuẩn bò: • Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, bảng phụ • Học Sinh: Thước thẳng, compa, SGK III Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS A Gv nêu yêu cầu kiểm tra 1 HS lên bảng kiểm tra: 1.Cho hình vẽ: AOB... ở bên trong đường tròn, ở ngoài đường tròn vào giải một số bài tập - Rèn kỹ năng trình bày một số bài giải, kỹ năng vẽ hình, tưu duy hợp lý II Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: • Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa • Học sinh: Thước thẳng, compa, sgk III Tiến trình dạy học: Hoạt động I: Kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV nêu yêu cầu kiểm tra: 1HS lên bảng kiểm tra... đường tròn - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán - Rèn kỹ năng nhận xét tư duy logic cho hS II Chuẩn bò: • Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, phấn màu Bảng phụ vẽ sẵn hình 44 SGK và ghi đề bài hình vẽ • Học Sinh: Thước thẳng, thước đo độ, compa, êke III Tiến trình lên lớp: n đònh lớp: Bài mới: TỨ GIÁC NỘI TIẾP Hoạt Động 1: Đònh nghóa tứ giác nội tiếp B Vẽ đường tròn... Học 9 Tiết 49 Soạn: Dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được - Vận dụng được tính chất của một tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp II Chuẩn bò: • Giáo viên: • Học Sinh: XIII Tiến trình lên lớp: - n đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ  Thế nào là tứ giác nội tiếp Trong các loại tứ giác đặc biệt đã học, tứ giác nào có thể nội tiếp được đường tròn  Phát biểu... được đònh nghóa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác - HS biết vẽ tâm của đa giác đều => vẽ được đường tròn ngoài tiếp của một đa giác đều cho trước II Chuẩn bò: • Giáo viên: • Học Sinh: III Tiến trình lên lớp: - n đònh lớp Bài mới: ĐƯỜNG TRÒN NGOÀI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Hoạt Động I: Đònh Nghóa Đường Tròn Ngoại Tiếp, Đường Tròn Nội Tiếp Hoạt động của giáo viên Hoạt . chiều) • Căn dặn về nhà: - Chuẩn bò ôn tập chương II. Xem lại các bài trong chương II - Trả lời 11 câu hỏi Nhóm 1 (40a); Nhóm II (40b); Nhóm III (40c); nhóm IV (40d) GV: Trần Ngọc Dũng 2 (O),. chứng minh các vò trí tương đối của hai đường tròn II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Compa, phấn màu, thước thẳng • Học Sinh: Compa, thước thẳng III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài. chương trình II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 40 SGK • Học sinh: Các câu hỏi ôn tập trong sgk, thước thẳng, compa, bút chì III. Tiến trình

Ngày đăng: 28/05/2015, 10:00

Xem thêm: GIÁOÁN HÌNH9 -3CỘTKÌ II

Mục lục

    HS2 sửa bài tập 36

    ÔN TẬP CHƯƠNG II

    ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)

    ÔN TẬP HỌC KỲ I

    TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

    GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG

    LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

    GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

    Hoạt động của giáo viên

    GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w