KT HINH9 CHUONG III CO MA TRAN

5 215 0
KT HINH9 CHUONG  III CO MA TRAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔN HÌNH HỌC– LỚP 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Góc ở tâm. Số đo cung Liên hệ giữa cung và dây Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung Hiểu và giải được bài tập hay một số bài toán thtế Vận dụng giải được bài tập và một số bài toán thtế Số câu: 3 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ (30%) 1 0,25 1 0,25 1 0,75 3 1,25 Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường tròn Hiểu khái niệm góc nội tiếp, góc tạo bởi ttt và dây, góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn Hiểu mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập Vận dụng được các định lí , hệ quả để giải bài tập Số câu 8 Số điểm: 2,75 Tỉ lệ (27,5%) 4 1 1 0,25 2 1,5 1 2 8 2,75 Cung chứa góc Số câu 0 Số điểm 0,0 Tỉ lệ (0,0%) Tứ giác nội tiếp . Hiểu định lí thuận, đảo về tứ giác nội tiếp Vận dụng được các đlí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp Số câu:3 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ (25%) 2 0,5 1 2 3 2,5 Công thức tính độ dài đường tròn,diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn. Hiểu được công thức tính độ dài cung tròn, tinh cạnh đa giác đều nội tiếp theo bán kính đường tròn ngoại tiếp Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập Số câu:4 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ (15%) 1 0.25 2 0,5 1 0,75 4 1,5 Tổng số câu:18 Tổng điềm: 10 Tỉ lệ (100%) 8 2 4 1 5 5 1 2 18 10 20% 10% 50% 20% 100% Đề 1 : I/Trắc nghiệm (3đ) A/ Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng dưới đây: 1. Nếu đường tròn tâm O có · 0 75AOB = thì sđ » AB lớn bằng: a)75 0 b)150 0 c)285 0 d)Kết quả khác. 2. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì: a) 0 180 ˆˆ =+ CA b) 0 180 ˆ ˆ =+ CB c) 0 180 ˆ ˆ =+ BA d) 0 180 ˆ ˆ =+ DC 3. Nếu · ACB là góc nội tiếp của đường tròn tâm O và · 0 30ACB = thì cung bị chắn có số đo bằng: a)50 0 b)30 0 c)60 0 d)90 0 4. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp được đường tròn: a) Hình thang b) Hình thoi c) Hình bình hành d) Hình thang cân 5. Độ dài cung 60 0 của đường tròn có bán kính 2cm là: a) ( ) 3 cm π b) ( ) 2 3 cm π c) ( ) 3 2 cm π d) ( ) 2 3 cm π 6. Công thức tính diện tích hình quạt chắn cung n 0 là: a) 2 360 R n π b) 360 Rn π c) 2 180 R n π d) 180 Rn π 7. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh bằng a là: a) 3 2 a b) 3a c) 2 3 a d) 3 3 a Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B/ Hãy nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: Cột A Cột B Nối A-B 1) Số đo của góc nội tiếp a) Bằng nửa tích số đo hai cung bị chắn 1 – … 2) Số đo của góc ở tâm b) Bằng nửa số đo cung bị chắn 2 – … 3) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn c) Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 3 – … 4) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d) Bằng số đo cung bị chắn 4 – … 5) Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung e) Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn 5 – … II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: Cho (O,R), cung AmB có số đo 0 70 . a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính · AOB ? (0,75 điểm) b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh M chắn cung AmB. Tính · AMB ? (0,75 điểm) c) Vẽ góc tạo bởi tiếp tuyến Bx và dây BA. Tính · ABx ? (0,75 điểm) d) Tính độ dài cung ¼ AmB ? (0,75 điểm) Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm M trên đường tròn (O), ( ) ≠ ≠ < M A,M B,MA MB . Vẽ MH AB⊥ , ( ) ∈ H AB , gọi giao điểm thứ hai của MH với đường tròn (O) là C. Vẽ ( ) CE MB E MB⊥ ∈ , gọi giao điểm của CE và AB là D. Chứng minh : a) Tứ giác MHDE nội tiếp. (2 điểm) b) DH.DB = DE.DC. (1,5 điểm) O A B m Đề 2 : I/Trắc nghiệm (3đ) A/ Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng dưới đây: 1. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh bằng a là: a) 3 2 a b) 3a c) 2 3 a d) 3 3 a 2. Nếu đường tròn tâm O có · 0 75AOB = thì sđ » AB lớn bằng: a)75 0 b)150 0 c)285 0 d)Kết quả khác. 3. Độ dài cung 60 0 của đường tròn có bán kính 2cm là: a) ( ) 3 cm π b) ( ) 2 3 cm π c) ( ) 3 2 cm π d) ( ) 2 3 cm π 4. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì: a) 0 180 ˆˆ =+ CA b) 0 180 ˆ ˆ =+ CB c) 0 180 ˆ ˆ =+ BA d) 0 180 ˆ ˆ =+ DC 5. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp được đường tròn: a) Hình thang b) Hình thoi c) Hình bình hành d) Hình thang cân 6. Nếu · ACB là góc nội tiếp của đường tròn tâm O và · 0 30ACB = thì cung bị chắn có số đo bằng: a)50 0 b)30 0 c)60 0 d)90 0 7. Công thức tính diện tích hình quạt chắn cung n 0 là: a) 2 360 R n π b) 360 Rn π c) 2 180 R n π d) 180 Rn π Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B/ Hãy nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: Cột A Cột B Nối A-B 1) Số đo của góc ở tâm a) Bằng nửa tích số đo hai cung bị chắn 1 – … 2) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn b) Bằng nửa số đo cung bị chắn 2 – … 3) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn c) Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 3 – … 4) Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung d) Bằng số đo cung bị chắn 4 – … 5) Số đo của góc nội tiếp e) Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn 5 – … II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: Cho (O,R), cung AmB có số đo 0 70 . e) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính · AOB ? (0,75 điểm) f) Vẽ góc nội tiếp đỉnh M chắn cung AmB. Tính · AMB ? (0,75 điểm) g) Vẽ góc tạo bởi tiếp tuyến Bx và dây BA. Tính · ABx ? (0,75 điểm) h) Tính độ dài cung ¼ AmB ? (0,75 điểm) Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm M trên đường tròn (O), ( ) ≠ ≠ < M A,M B,MA MB . Vẽ MH AB⊥ , ( ) ∈ H AB , gọi giao điểm thứ hai của MH với đường tròn (O) là C. Vẽ ( ) CE MB E MB⊥ ∈ , gọi giao điểm của CE và AB là D. Chứng minh : a) Tứ giác MHDE nội tiếp. (2 điểm) b) DH.DB = DE.DC. (1,5 điểm) O A B m III./ ĐÁP ÁN VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ: ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Trả lời đúng mỗi câu (0,25 đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án a a c d d a b Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: 1 – b 2 – d 3 – c 4 – e 5 – b ĐỀ 2 TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Trả lời đúng mỗi câu (0,25 đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án b c d a d c a Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: 1 – d 2 – c 3 – e 4 – b 5 – b TỰ LUẬN: Bài 1: Câu a) Vẽ đúng hình (0,25đ), tính đúng (0,5đ) Câu b) Vẽ đúng hình (0,25đ), tính đúng (0,5đ) Câu c) Vẽ đúng hình (0,25đ), tính đúng (0,5đ) Câu d) Tính đúng (0,75đ) Bài 2: Hình vẽ (0,5đ) D E H C O A B M a) Tứ giác MHDE nội tiếp. · ( ) = ⊥ 0 MHD 90 MH AB (0,75đ) · ( ) = ⊥ 0 MED 90 CE MB (0,75đ) Vậy : Tứ giác MHDE nội tiếp đường tròn, đường kính MD. (0,5đ) b) DH.DB = DE.DC. Chứng minh ∆ CHD ∆BED (0,75đ) ⇒ = DC DB DH DE (0,5đ) Vậy : DH.DB = DE.DC. (0,25đ) . MÔN HÌNH HỌC– LỚP 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ. điểm) Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm M trên đường tròn (O), ( ) ≠ ≠ < M A,M B ,MA MB . Vẽ MH AB⊥ , ( ) ∈ H AB , gọi giao điểm thứ hai của MH với đường tròn (O) là C. Vẽ ( ) CE. điểm) Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm M trên đường tròn (O), ( ) ≠ ≠ < M A,M B ,MA MB . Vẽ MH AB⊥ , ( ) ∈ H AB , gọi giao điểm thứ hai của MH với đường tròn (O) là C. Vẽ ( ) CE

Ngày đăng: 04/06/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan