Bài giảng Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học

28 2.5K 7
Bài giảng Ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... thâm thuý của văn chương, thưởng thức cái hay, cái đẹp của nó IV.LỜI VĂN / NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC: 4.1 Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch: Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch là ngôn ngữ các nhân vật được tổ chức thông qua hệ thống đối thoại và độc thoại Đây là phương tiện duy nhất để xây dựng và bộc lộ tính cách của nhân vật Trong kịch không có ngôn ngữ tác giả, và thái độ tác giả được... sánh sự giống và khác nhau giữa lời văn của tác phẩm văn học với lời nói thông thường? Lấy ví dụ minh họa qua các phẩm văn học trong chýng trình Tiếng Việt - văn học ở tiểu học 2.Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ được thể hiện qua bài thơ… như thế nào? 3.Tìm hiểu các biện pháp tu từ trong tác phẩm Những biện pháp tu từ đó có giá trị gì trong việc biểu hiện nôi dung tư tưởng của bài thơ? ... nhân vật sẽ làm rõ tính cách của từng nhân vật và làm nổi bật tư tưởng chủ yếu của tác phẩm 4.2 Ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự ( văn xuôi): Ngôn ngữ của tác phẩm tự sự là ngôn ngữ đa dạng, bao gồm 2 bộ phận: -Ngôn ngữ nhân vật: Rất phong phú và đa dạng với nhiều tính cách vì mỗi nhân vật có tiếng nói riêng, phong cách ngôn ngữ riêng Nóthường thể hiện qua lời nói trực tiếp ( bằng đối thoại hoặc độc thoại)... đối thoại: Dùng trong kịch bản văn học Ơ đó lời văn chủ yếu được tạo nên bởi các câu thoại giữa các nhân vật Ngoài các dạng trên còn có loại văn biền ngẫu dùng trong nhiều thể văn cổ như: phú, văn tế, hịch, cáo v.v… ở loại văn này câu văn thường được tổ chức thành các vế sóng đôi đối nhau từng cặp b).Tổ chức lời văn nghệ thuật thành các dạng văn trần thuật, miêu tả: Lời văn tác phẩm văn học có chức năng... sống trong tác phẩm theo quan niệm thẩm mỹ của tác giả Ngôn ngữ người kể chuyện có khi còn được chuyển vào ngôn ngữ của nhân vật dưới hình thức kín đáo Việc tìm hiểu ngôn ngữ người kể chuyện không chỉ giới hạn trong yêu cầu phân tích mối liên hệ giữa nó với ngôn ngữ các nhân vật, mà còn phải khảo sát mối liên hệ của nó với các yếu tố khác của tác phẩm như: chủ đề, tư tưởng, cốt truyện, kết cấu… 4.3 Ngôn. .. sau hệ thống đối thoại của ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ kịch gần gũi với tiếng nói thông thường của nhân dân Vì ngôn ngữ trong tác phẩm kịch là ngôn ngữ trực tiếp từ cửa miệng nhân vật nói ra nên có tác động cảm xúc mạnh mẽ như sự tái hiện trực tiếp tiếng nói sinh động trong đời sống gắn liền với hành động của nhân vật Thời gian ngắn ngủi trên sân khấu và đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại không cho phép... lời văn 2.2.Phương thức: a)Tổ chức lời văn nghệ thuật thành các dạng văn: văn xuôi, văn vần, văn đối thoại: -Văn xuôi: là loại văn dùng nhiều nhất trong các tác phẩm truyện như tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn… -Văn vần: Văn vần thường chia dòng, giữa các dòng được nối kết bởi một vần hay nhiều vần Tuy nhiên, kịch hoặc truyện nhiều khi cũng được viết bằng văn vần gọi là truyện thơ, kịch thơ -Văn. .. chủ đề, tư tưởng, cốt truyện, kết cấu… 4.3 Ngôn ngữ thơ ca: Ngôn ngữ thơ ca được xem là tiêu biểu cho ngôn ngữ văn học bởi nó có tác dụng gợi cảm đặc biệt ( tính chính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm, tính hình tượng đều được biểu hiện một cách tập trung với yêu cầu cao nhất trong ngôn ngữ thơ ca) Nhà thơ thường vận dụng các hình thức chuyển nghĩa để ngôn ngữ có khả năng truyền cảm mạnh mẽ, khơi gợi... xa, những cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn Qui luật tiết kiệm ngôn ngữ, lời ít ý nhiều vốn là đòi hỏi chung của ngôn ngữ văn học, yêu cầu ấy được thực hiện một cách nghiêm ngặt và thường xuyên nhất trong thơ ca Ngôn ngữ thơ ca còn là ngôn ngữ được tổ chức trên cơ sở nhịp điệu Nhịp điệu là nhân tố quan trọng nhất qui định tính loại biệt của ngôn ngữ thơ ca (Không có nhịp điệu thì không thành thơ ca) Nghệ... việc, hiện tượng hoặc với các nhân vật khác trong những hoàn cảnh nhất định -Ngôn ngữ người kể chuyện :Đóng vai trò tổ chức và chỉ đạo Nó có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ cấu trúc ngôn ngữ toàn tác phẩm (bộc lộ chủ đề và tư tưởng tác phẩm, khắc hoạ đặc điểm của tính cách, dẫn dắt quá trình phát triển của cốt truyện, thực hiện nhiệm vụ kết cấu tác phẩm ) Ngôn ngữ người kể chuyện còn có khả năng khơi . tộc. • NGÔN NGỮ DÂN TỘC • Mặc khác khi ngôn ngữ văn học dân tộc đã hình thành sẽ qui định tính chuẩn mực trong lời văn tác phẩm, nó có nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ văn học. dễ dàng. Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ của toàn dân đã được nhà văn dày công sàng lọc, chọn lựa và nâng cao. Khi đã trở thành ngôn ngữ văn học, nó lại tác động tích cực trở lại ngôn ngữ toàn. lời văn duy nhất hợp với ý tình định nói. Sự khác biệt? 1.3. NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ TOÀN DÂN : Ngôn ngữ, trước hết là công cụ giao tiếp của nhân dân. Nhờ ngôn ngữ ,hình tượng văn học

Ngày đăng: 28/05/2015, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I.KHÁI NiỆM 1.1. NGÔN NGỮ VÀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT

  • 1.2. LỜI NÓI VÀ LỜI VĂN:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan