Chuong 6 Nhà quản trị

98 491 2
Chuong 6 Nhà quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6 NHÀ QUẢN TRỊ TS. Vũ Trọng Nghĩa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân 6.1. Nhà quản trị 6.1.1. Khái niệm  NQT là người TC t.hiện HĐ QTDN  Nhiều quan điểm  NQT = QT viên: người làm việc ở lĩnh vực QT  Chỉ bao gồm cán bộ  NQT  Phải hoàn thành n/v với nguồn lực SD nhỏ nhất  Có knăng làm việc với và thông qua người khác Lãnh đạo Nhà lãnh đạo Nhà quản trị Cách thức làm việc: họ là người làm thay đổi, truyền cảm hứng, thúc đẩy và ảnh hưởng đến các cá nhân cộng tác với họ. họ thiên về điều phối: lên kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và điều khiển nhân viên. Họ có tư duy trừu tượng và trực quan: có tầm nhìn vào những điều mà tổ chức có thể trở thành, làm được thì họ làm việc dựa trên các quy định, điều luật và mang tính khoa học, chặt chẽ. Dựa vào tổ chức và nhóm cộng tác với nhau để thúc đẩy mọi người và sử dụng sự thuyết phục Dựa vào những kỹ năng phổ biến, những kỹ thuật và công cụ rõ ràng, trên cơ sở lập luận và kiểm tra. Thay đổi và định hướng Dự đoán được và thực hiên theo mệnh lệnh Thay đổi tổ chức Duy trì tổ chức Tạo ra viễn cảnh, tầm nhìn Hiện thực hóa tầm nhìn Tạo cảm hứng Cứng nhắc vào các quy tắc Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị Tiêu chí Lãnh đạo Quản trị Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Thu hút con người Quản lý công việc Có Người đi theo Cấp dưới/Nhân viên Tìm kiếm Tầm nhìn Mục tiêu Mức độ cụ thể Định hướng Lên kế hoạch cụ thể Quyền lực Uy tín cá nhân Quyền lực chuẩn tắc Tác động đến Trái tim Trí óc Năng lượng Đam mê Điều khiển Mức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệ Thuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theo Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người Trao đổi Niềm hăng say làm việc Tiền – Công việc Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột Định hướng Đường mới Đường đã có Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác 6.1.2. Các cách phân loại  Chia thành 3 cấp  NQT cấp cao (LĐ, đỉnh QT)  NQT cấp trung gian NQT cấp thấp (cơ sở)  Chia NQT thành 2 loại (cũ): NQT chỉ huy trực tuyến  NQT chức năng 6.1.3. Tiêu chí và tiêu chuẩn  Các tiêu chí chủ yếu  Knăng truyền thông Knăng thương lượng, thỏa hiệp  Tư duy sáng tạo mang tính toàn cầu  Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa  Tiêu chuẩn cụ thể phụ thuộc vào  Vị trí  Tính chất công việc  Chân dung NQT khu vực Đông nam Á thế kỷ 21 1. “Có tầm nhìn QT, có knăng giao dịch ở tầm mức QT 2. SD thành thạo tiếng Anh và các thiết bị tin học 3. Có trnhiệm cao đối với XH, có tài qhệ, giao dịch với các cquan N 2 có lquan 4. Có tầm nhìn CL dài hạn và ∼ qđiểm này được thể hiện nhất quán trong các QĐKD. Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt thích ứng với MTKD 5. Có knăng sáng tạo một hệ thống QT, cơ cấu TC HĐ hữu hiệu để duy trì các HĐ của DN 6. Theo đuổi đường lối phát huy ntố con người, qtâm đến việc đào tạo các tài năng cmôn, nhìn nhận con người là tài nguyên CL của DN 7. Nhạy cảm với các khía cạnh VH của nghề QT, với các đ2 đa VH, dân tộc của địa phương, quốc gia và khu vực 8. Là NQT có óc canh tân, đổi mới 9. Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, tự đổi mới kiến thức 10. Liên kết chặt chẽ với mạng lưới HĐ của DN trên toàn quốc và các đồng nghiệp tại các quốc gia trong khu vực”[1] [1] Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, Nxb Thống kê, tr.22 (Henri Claude de Bettig Nies phác hoạ) 6.2. Các kỹ năng QT cần thiết 6.2.1. Các loại kỹ năng quản trị  Kỹ năng KT  Là ∼ hiểu biết về knăng thực hành theo qui trình về 1 lvực cmôn cụ thể nào đó  Được hình thành từ học tập, đào tạo và ↑ trong thực hành  Kỹ năng qhệ con người  Là knăng  Lviệc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong qtHĐ  XD tốt các mối qhệ người - người trong cviệc Chứa đựng ytố bẩm sinh, chịu ảh nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử [...]... luận 6. 5 Lựa chọn phong cách hay làm thích nghi?  Có phong cách tốt hoặc không tốt Cả 6 phong cách trên không xấu Chỉ xấu nếu thái quá (vượt quá giới hạn cần thiết)  Có phong cách tuyệt đối? Không có NQT có thể có phong cách chủ đạo và phong cách không chủ đạo  Lựa chọn phong cách? Nếu đủ ĐK: nên lựa chọn phong cách hợp lí Nếu không đủ ĐK: cần tự làm thích nghi phong cách 6. 6 MỘT SỐ NT QUẢN TRỊ... ngoài là 1 tập hợp các hcảnh mà cá nhân p.ứ lại ⇒ Mặc dù cá tính cá nhân ổn định song phong cách NQT có thể tđổi theo ĐK mtrường 6. 4.2 Các phong cách QTKD chủ yếu 6. 4.2.1 Phân loại phong cách  Nhiều nhà TLH: cưỡng bức, dân chủ, tự do  Dominique Chalvin: 10 phong cách QL 6. 4.2.2 Một số phong cách QTKD chủ yếu Thứ nhất, phong cách dân chủ  Đ2 Đối nội Qhệ trên dưới không phân biệt rõ ràng Bình đẳng,... tinh thần hợp tác” [6] [6] Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người, Nxb Thanh niên 1995, trang 34-35  ⇒ Tóm lược NQT phải biết biến tiềm năng của kthức thành hđ có Hq Cviệc KD luôn bề bộn ⇒ phải biết: Phân biệt cviệc theo tầm qtrọng của chúng Phân bổ thích đáng quĩ tgian cho từng loại cviệc theo thứ tự cần thiết Kenneth Blanchard và Spencer Johnson: Ba bí mật của nhà quản lý - lập KH 1... Được hình thành từ qt học tập; tích luỹ, rèn luyện  Nghệ thuật Biểu hiện ở tính cách, knăng truyền cảm, tính nhạy cảm, Gắn liền với tố chất bên trong, năng khiếu bẩm sinh Tích lũy qua qt HĐ 6. 4 PHONG CÁCH QT 6. 4.1 Khái niệm  Kn Là tổng thể các pthức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ, hđộng) ổn định của chủ thể QT trong qtrình t.hiện các cnăng, n/v QT của mình  Phạm vi rộng: phong cách của các NQT... thể có phong cách chủ đạo và phong cách không chủ đạo  Lựa chọn phong cách? Nếu đủ ĐK: nên lựa chọn phong cách hợp lí Nếu không đủ ĐK: cần tự làm thích nghi phong cách 6. 6 MỘT SỐ NT QUẢN TRỊ CHỦ YẾU 6. 6.1 Khái niệm và sự cần thiết  Kn Là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc SD các ntắc, ccụ, ph2 QT; tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạt... Do đó, chúng tôi đánh giá cao phẩm chất đạo đức và óc sáng tạo Hai thứ này cần thiết hơn nhiều so với tr.độ học vấn, dù là học vấn cmôn”[5] [5] Napoleon Hill : Bí quyết kinh doanh, Nxb Thống kê 19 96, trang 86 Một mô hình tiêu chuẩn GĐ vào ∼ năm 2 000: “A Tài năng về trí lực 1 Tư duy logic: có knăng TC và HĐ logic 2 Kn hoá: có nlực khái quát hoá cao, từ 1 mô thức cơ bản có thể xử lý các sự kiện dường... lĩnh KD 6. 2.2 Yêu cầu về kỹ năng đối với từng loai NQT 1 2 3 NQT cao cấp Kỹ năng nhận thức chiến lược Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng kỹ thuật NQT cấp Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng nhận thức chiến lược Kỹ năng kỹ thuật trung gian Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng nhận thức chiến lược NQT cấp Cơ sở Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng nhận thức chiến lược 6. 3 Các... thiếu ý chí, nghị lực  thông qua những quy định cứng rắn để bớt lo âu, bớt áp lực thực hiện công việc  thông qua quyền uy, năng lực để tạo niềm tin cho cấp dưới Phong cách mới: tương tác  Đặc điểm: - Nhà lãnh đạo luôn nắm rõ điểm mạnh, yếu của mình và đối tượng (đặc biệt là biết dựa trên đặc điểm tính cách của đối tượng) Tối đa hóa điểm mạnh và tối thiểu hóa điểm yếu - Phong cách trực quan thì coi... ác, chất lượng cuộc sống - Dễ gần gũi, hợp tác, giỏi hùng biện, thuyết phục  Định hướng thời gian: quá khứ  Áp dụng: - Dành thời gian để thân mật do người cảm xúc thường dựa trên quan hệ, dựa trên giá trị cá nhân của đối tượng - Hãy cử người có quyền lực cá nhân (đức độ, tuổi tác, giao tiếp, quen biết) Phong cách lãnh đạo cảm quan  Đặc điểm - Ghét sự lãng phí thời gian - Nghiêng về hành động hơn lý . Chương 6 NHÀ QUẢN TRỊ TS. Vũ Trọng Nghĩa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân 6. 1. Nhà quản trị 6. 1.1. Khái niệm  NQT là. vực”[1] [1] Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, Nxb Thống kê, tr.22 (Henri Claude de Bettig Nies phác hoạ) 6. 2. Các kỹ năng QT cần thiết 6. 2.1. Các loại kỹ năng quản trị  Kỹ năng KT  Là ∼ hiểu biết. nhắc vào các quy tắc Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị Tiêu chí Lãnh đạo Quản trị Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Thu hút con người Quản lý công việc Có Người đi theo Cấp dưới/Nhân viên Tìm

Ngày đăng: 27/05/2015, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 6 NHÀ QUẢN TRỊ

  • 6.1. Nhà quản trị

  • Lãnh đạo

  • Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 6.2.2. Yêu cầu về kỹ năng đối với từng loai NQT

  • Slide 13

  • 6.4. PHONG CÁCH QT

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Thứ hai, phong cách thực tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan