1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUAN 26 CKTKN

13 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

TUẦN 26 THỂ DỤC 2 BÀI 51: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI NHẢY Ô. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ô. NX 7 (CC 1, 2 ,3); NX 8 (CC 1, 2, 3); NX 5 (CC 1, 2, 3) TTCC: HS còn nợ II. CHUẨN BỊ: Vệ sinh an toàn nơi tập còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Tổ chức Hoạt động 1 : Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy. - Cán sự điều khiển. Hoạt động 2 : Phần cơ bản * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Trò chơi “ Nhảy ô ”. - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Hs thực hiện Gv nhận xét giải thích thêm. Hoạt động 3 : Phần kết thúc - Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay. - Làm một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tỉnh: Chim bay, cò bay. - Gv cùng hs hệ thống bài - Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò. - Tập hợp theo hàng doc,báo cáo sĩ số. - Chuyển đội hình thành hàng ngang. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - Hs thực hiện. - HS thực hiện theo y/c - Nxét tiết học BÀI 52: ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI : KẾT BẠN. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia được trị chơi Kết bạn. 1 - HS thích luyện tập TDTT. NX 7 (CC 1 2 ,3); NX 8 (CC 1, 2, 3) TTCC: SỐ HS CÒN NỢ II. CHUẨN BỊ: Vệ sinh an toàn nơi tập.còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Tổ chức Hoạt động 1 : Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy. - Cán sự điều khiển. - Trò chơi: “ Đèn xanh đèn đỏ”. Hoạt động 2 : Phần cơ bản * Đi kiểng gót, hai tay chống hông. * Đi nhanh chuyển sang chạy. - Trò chơi “Kết bạn”. - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơ - Hs thực hiện Gv nhận xét giải thích thêm. Hoạt động 3 : Phần kết thúc - Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay. * Làm một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tỉnh: Chim bay, cò bay. - Gv cùng hs hệ thống bài - Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò. - Tập hợp theo hàng doc,báo cáo sĩ số. - Chuyển đội hình thành hàng ngang. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - HS chơi theo y/c - HS thực hiện theo - Nxét tiết học THỂ DỤC 3 BÀI 51: NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. - Tiếp tục ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến “ Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. 2 III. Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi "Chim bay, cò bay". 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. - Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên thực hiện. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.                                 BÀI 52: NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I. Mục tiêu : - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. 3 - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến“. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. III. Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay “. 2/ Phần cơ bản : * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. * Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân - Cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân một lượt - Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. - Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên kiểm tra. - Đánh giá học sinh ở hai mức ( hoàn thành và chưa hoàn thành ) - Hoàn thành : nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu nhưng phối hợp toàn thân chưa tốt. Nếu học sinh nhảy được liên tục từ 6 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu phối hợp toàn thân tốt có nhiều cố gắng trong luyện tập sẽ được đánh giá là hoàn thành tốt. - Chưa hoàn thành : Không nhảy được liên tục 3 lần động tác phối hợp giữa tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực trong luyện tập. * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi                                 4 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. LỊCH SỬ 5 BÀI 24 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được :  Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 đế quồc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội .  Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không.” . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Bản đồ hành chánh Hà nội .  Các hình minh hoạ trong SGK .  HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, các truyện kể, thơ ca về chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ trên không “ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. GV giới thiệu bài. - 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Hoạt động 1 ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ TRONG VIỆC DÙNG BOM B52 BẮN PHÁ HÀ NỘI - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968. - HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, sau đó ghi vào phiếu học tập của mình + Sau cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết hiệp định Pa-ri vào tháng 5 ? Nêu những điều em biết về máy bay B52? ? Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52? - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp. 10-1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. + Máy bay B52 là loại máy bay hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn được. Máy bay B52 mang khoảng 100-200 quả bom(gấp 40 lần các loại máy bay khác). Máy bay này còn gọi là “pháo đài bay” + Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp đinh Pa- ri có lợi cho Mĩ. - Mỗi vấn đề 1 Hs phát biểu ý kiến, sau đó các HS khác bổ sung ý kiến. Hoạt động 2 HÀ NỘI 12 NGÀY ĐÊM QUYẾT CHIẾN - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý sau : ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? ? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ ? + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12- 1972 trên bầu trời Hà Nội . + Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội. HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luân và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập. Kết quả thảo luận tốt là: + Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-1972. + Mĩ dùng B52 loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe…. + Ngày 26-12-1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở Hà Nội, Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đã chết, 2000 ngôi nhà bị phá huỷ. Với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ. + Cuộc tập kích của máy bay B52 của Mĩ bị đập tan: 81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ 6 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. GV hỏi cả lớp : Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì? và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc .Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không” - 4 đại diện của 4 nhóm HS lần lượt trình bày về từng vấn đề trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến . - Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Một số Hs nêu ý kiến trước lớp Hoạt động 3 Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGÀY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MĨ PHÁ HOẠI - GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại theo các câu hỏi sau: + Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không ? + GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” - HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghĩa: + Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP năm 1954. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV gọi một số HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội. GV tổng kết bài. LỊCH SỬ 4 Bài 22: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs nêu được:  Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.  Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.  Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc. 7 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  Phiếu học tập cho từng Hs.  Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh như sau: Tiêu chí so sánh Tình hình Đàng Trong Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang Diện tích đất Tình trạng đất Làng xóm, dân cư  Bản đồ Việt nam.  Hs tìm hiểu về phong trào khai hoang của địa phương. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 21. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu: đến thế kỉ XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh (ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài) đến hết vùng Quảng nam. Vậy mà đến thế kỉ XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. - Gv yêu cầu Hs chỉ vùng đất Đàng Trong tính đế thế kỉ thứ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. - Gv: Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy, việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 Hs lên bảng chỉ: + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. Hoạt động 1: CÁC CHÚA NGUYỄN TỔ CHỨC KHAI HOANG - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng. - Gv cho Hs báo cáo kết quả thảo luận. - Gv kết luận về ý kiến đúng, sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu và bản đồ Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong. - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs, nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu. - 1 nhóm Hs đại diện báo cáo trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 đến 2 hs trình bày trước lớp, sau mỗi lần có Hs trình bày, cả lớp lại cùng nhận xét và bổ sung ý kiến. 8 Hoạt động 2: KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHAI HOANG - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang. - Gv yêu cầu Hs cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh. - Gv ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh để có bảng như sau: - Hs đọc bảng so sánh. - Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Tiêu chí so sánh Tình hình Đàng Trong Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang Diện tích đất Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến đồng bằng sông Cửu Long. Tình trạng đất Hoang hóa nhiều Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng. Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư thưa thớt. Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú. - Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - Gv hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? - Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - Hs trao đổi và đi đến thống nhất: Nền văn hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv tổ chức cho Hs báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc khẩn hoang ở địa phương mình. - GV tổng kết ý kiến của Hs, sau đó nhận xét giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. ĐỊA LÍ 5 CHÂU PHI (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu Học xong bài học sinh biết: 9  Nêu đựơc một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi  Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: Nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ  chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, thủ đô của Ai Cập II. Đồ dùng dạy học  Bản đồ kinh tế Châu Phi  Hình minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. KTBC  Nêu những cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của Châu Phi  Kể tên các Hồ lớn của Châu Phi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi  HS đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục  Nêu số dân của Châu Phi?  So sánh số dân của Châu Phi với các Châu lục khác  Quan sát hình minh hoạ mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Phi  Người dân Châu Phi sống chủ yếu ở vùng nào?  GVK: Năm 2004 dân số Châu Phi là: 884 tr người, 2/3 trong số họ là người da đen Hoạt động 2: Kinh tế Châu Phi  HS làm việc trao đổi theo cặp để điền đúng hoặc sai vào ô trống  GV ghi sẵn BT ra bảng phụ  Gọi HS nêu KQ bài làm, phải giải thích  GVKL: Hầu hết các nước Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn  Năm 2004 số dân châu Phi là 884 triệu người  Người dân Châu Phi da đen, tóc xoăn ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ  Các vùng ven biển và các thung lũng sông, các vùng hoang mạc hầu như không có người ở  a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển b) Hầu hết các nước Châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp ôn đới c) Đời sống của người dân Châu Phi còn 10 S Đ Đ . TUẦN 26 THỂ DỤC 2 BÀI 51: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI NHẢY Ô. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện đúng động. MỤC TIÊU: - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ô. NX 7 (CC 1, 2 ,3); NX 8 (CC 1, 2,. : Phần cơ bản * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Trò chơi “ Nhảy ô ”. - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Hs thực hiện Gv nhận xét

Ngày đăng: 27/05/2015, 15:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w