1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5D TUAN 32 - NH 2009-2010

32 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

    • (DẤU PHẨY)

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • NHỮNG CÁNH BUỒM

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • ÔN TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU­_ (DẤU HAI CHẤM)

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

    • ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • Thứ sáu , ngày 01 tháng 05 năm 2009

      • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Thứ Ngày MÔN Tiết TÊN BÀI DẠY HAI 27/04/2009 SH ĐT 32 Đ Đ 32 Dành cho đòa phương (An toàn giao thông đường bộ) T 156 LT T Đ 63 Út Vònh LS 32 Lòch sử đòa phương (Tìm hiểu về CT : Tôn Đức Thắng) BA 28/04/2009 T 157 LT CT 32 Nhớ viết : Bầm ơi LTVC 63 Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) KH 63 Tài nguyên thiên nhiên KT 32 Lắp Rô Bốt (t3) TƯ 29/04/2009 T 158 Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian KC 32 Nhà vô đòch ĐL 32 Dành cho đòa phương T Đ 64 Những cánh buồm TD 63 Môn TT tự chọn – TC:” Lăn bóng bằng tay” NĂM 30/05/2009 (Thứ dạy bù) T 159 Ôn tập về tính CV – DT một số hình TLV 63 Trả bài văn tả con vật LTVC 64 Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) KH 64 Vai trò của môi trường tự nhiên đ/v đời sống con người MT 32 VTM: Vẽ tónh vật SÁU 01/05/2009 (Thứ dạy bù) T 160 LT TLV 64 Tả cảnh (Kiểm tra viết) Â.N 32 Bài hát dành cho đòa phương (Lý cây bông) TD 64 Môn TT tự chọn _ TC: “Dẫn bóng” SHL 32 Kiểm tra cuối tuần – Phụ đạo HS yếu Thứ hai , ngày 27 tháng 04 năm 2009 -1- ĐẠO ĐỨC Dành cho đòa phương (An toàn giao thông) Biển báo giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đường bộ đã học. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhơ. 3. Giới thiệu bài mới: Biển báo giao thông đường bộ 4. Phát triển các hoạt động: -  Hoạt động 1: Trò chơi “ Phóng viên”  Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận. - GV đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? • Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.  Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. - Nêu yêu cầu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . - Hát - Học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe. - Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Học sinh trả lời. - Buồn, lẻ loi. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui đònh trong quyền trẻ em. - Đóng vai theo truyện. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung. -2- • Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .  Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) Phương pháp: Động não. - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. → GV ghi bảng. • Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Đọc ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học - Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. TOÁN -3- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia. - Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Bảng con, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Hslàm BT. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp Củng cố: Nêu lại các kiến thức vừa ôn. 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. - Học nhắc lại. - Học sinh làm bài và nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở và sửa bài. - Học sinh nêu. -4- - Xem lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bò: “Luyện tập” Thứ ba, ngày 28 tháng 04 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán. - Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Bảng con, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa miệng - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: - Nêu cách làm. + Hát. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. - Học nhắc lại. - Học sinh làm bài và nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc đề. -5- - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp Củng cố: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn. - Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm) Đề bài: 15 và 40 0,3 và 0,5 1000 và 800 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bò: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở và sửa bài. - Học sinh nêu. CHÍNH TẢ (Nhớ viết) Bầm ơi I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng bài thơ Bầm ơi. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3 + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên nêu yêu cầu bài. - Hát - Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK. - Học sinh nhớ – viết. - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. -6-  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc. - Giáo viên chốt, nhận xét. Bài 3: - Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Củng cố. - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? - Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết? 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Lớp sửa bài và nhận xét. Hoạt động lớp. - Học sinh thi đua 2 dãy. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. Mục tiêu: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết. - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. Chuẩn bò: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 3. Giới thiệu bài mới: - Hát - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. -7- - Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Hướng dẫn học sinh xác đònh nội dung 2 bức thư trong bài tập. - Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. - + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. - Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). - Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: -8- - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người. II. Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Môi trường. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. - Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. - Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua : Ai chính xác hơn. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác đònh công dụng của tài nguyên đó. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. -9- - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. - Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. - Nhận xét tiết học . - HDHS tham gia chơi như hướng dẫn. Kó thuật LẮP RÔ – BỐT ( t3 ) I. MỤC TIÊU : Học sinh cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô – bốt. - Lắp được rô – bốt đúng kó thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Giới thiệu bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - Giáo viên nêu tác dụng của rô - bốt trong thực tế : Người Thức ăn sản xuất rô - bốt ( còn gọi là người máy ) nhằm để giúp việc nhà, hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được. Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp rô – bốt. a. Chọn chi tiết. - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - Giáo viên kiểm tra học sinh chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận. - Trước khi học sinh thực hành, giáo viên cần : + Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô – bốt. + Yêu cầu học sinh phải quan sát kó hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sách giáo khoa. - Trong quá trình học sinh thực hành lắp từng bộ phận, giáo viên nhắc học sinh cần lưu ý một số điểm sau : + Lắp chân rô - bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vò trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô - bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau. -10- [...]... Hoạt động cá nh n tắc t nh P , S h nh chữ nh t - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - P = (a + b) × 2 1 - S = a × b - Học sinh đọc - Đề bài hỏi gì? - P, S sân bóng - Muốn tìm P, S h nh chữ nh t cần - Chiều dài, chiều rộng biết gì - Học sinh nêu - Nêu quy tắc t nh P, S h nh chữ - Học sinh giải vở nh t - Học sinh sửa bảng lớp Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại - Công thức t nh P, S h nh vuông quy... h nh vuông - S=a - P=4 - Giáo viên gợi ý bài 2 - Đề bài hỏi gì? - P , S h nh vuông - Nêu quy tắc t nh P và S h nh - Học sinh nêu vuông? - Học sinh giải vở - Học sinh sửa bảng lớp Giải: - C nh cái sân h nh vuông 48 : 4 = 12 (cm) - Diện tích cái sân 12 × 12 = 144 (cm2) Đáp số: 144 cm2 Bài 3: - Học sinh nêu quy tắc công thức - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức t nh S h nh b nh h nh, h nh. .. thoi - Học sinh giải vở - Giáo viên gợi ý bài làm - Diện tích h nh b nh h nh - B1: S h nh b nh h nh và S h nh 12 × 8 = 96 (cm2) thoi - Diện tích h nh thoi - B2: So s nh S hai h nh 12 × 8 : 2 = 48 (cm2) - Diện tích h nh b nh h nh lớn hơn và lớn hơn là: 96 – 48 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2  Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nh c lại nội dung ôn tập - Chuẩn bò: Bài ôn tập S, V một số h nh -2 8- 5 Tổng kết - dặn... trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó - Yêu cầu học sinh nh c lại kiến thức về dấu hai chấm - Đưa bảng phụ - Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài - Học sinh nh c lại - 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm - Giáo viên nh n xét + chốt lời giải - Học sinh làm vào phiếu lớp (4 đúng nh m) - Cả lớp sửa bài Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm... 8 = 64 (cm2) - Chiều cao tam giác Bài 3: 64 × 2 : 10 = 12,8 (cm) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Đáp số: 12,8 cm - Giáo viên gợi ý: - Tìm S 1 h nh tam giác - Học sinh đọc đề - Tìm S h nh vuông Giải: - Lấy S h nh tam giác nh n 4 - Diện tích 1 h nh tam giác vuông - Tìm S h nh tròn 4 × 4 : 2 = 8 (cm2) - Diện tích h nh vuông 8 × 4 = 32 (cm2) - Diện tích h nh tròn 4 × 4 × 3,14 = 50,24 - Diện tích phần... học sinh trao đổi, thảo - 1 học sinh đọc câu hỏi luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa - Cả lớp đọc thầm toàn bài theo nh ng câu chuyện trong SGK -1 6- - Nh ng câu thơ nào tà c nh biển đẹp? - Nh ng câu thơ nào tả h nh dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển? - Giáo viên nh c học sinh dựa vào nh ng h nh nh thơ và nh ng điều đã học về văn tả c nh để tưởng tượng và miêu tả - Nh ng câu thơ dẫn lời nói... Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nh , không thấy cây, không thấy người ở đó? - Cha: - Theo c nh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa có nh - Nh ng nơi đó cha chưa hề đi đến - Con: - Cha mượn cho con c nh buồm trắng nh , - Để con đi … - Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển nh ng lời nói trực tiếp - Nh ng câu hỏi ngây thơ của con - Dự kiến: Cả lớp suy nghó, trao đổi, cho thấy... cầu 1 học sinh đọc đề - Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? - Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn - Nêu công thức t nh P h nh chữ nh t - Nêu công thức, qui tắc t nh S h nh chữ nh t m×n 2 h 5/ S = 2 ( a + b) × h 2 6/ S = 4/ S = 7/ C = r × 2 × 3,14 S = r × r × 3,14 - Học sinh đọc đề - Học sinh trả lời - Học sinh nh n xét - Học sinh làm bài Giải: - Chiều rộng khu vườn: 120 : 3 × 2 = 80 (m) - Chu vi khu... Làm việc nh m 4 kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh quan - Học sinh phát biểu ý kiến sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội - 1 học sinh nh n bảng đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo dung này - Mỗi học sinh trong nh m kể từng - Chia lớp th nh nhóm 4 đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết -1 4- chuyện... sản phẩm của bạn - Giáo viên nh n xét, đ nh giá kết quả học tập của học sinh ( cách đ nh giá nh các bài trên ) - Giáo viên nh c học sinh tháo các chi tiết và xếp đúng vào vò trí các ngăn trong hộp IV NH N XÉT - DẶN DÒ : - Giáo viên nh n xét sự chuẩn bò của học sinh, tinh thần thái độ học tập và kó năng lắp ráp rô – bốt - Giáo viên nh c học sinh suy nghó và chuẩn bò trước mô h nh m nh đ nh lắp để học . làm - Học sinh sửa bài. - Học sinh nh n xét - Học sinh đọc đề và xác đ nh yêu cầu. - Học sinh nh c lại. - Học sinh làm bài vào vở. - Nh n xét, sửa bài - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu. - Học. sinh nh n xét - Học sinh đọc đề và xác đ nh yêu cầu. - Học sinh nh c lại. - Học sinh làm bài vào vở. - Nh n xét, sửa bài - Học sinh đọc đề. -5 - - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh. h nh, thuyết tr nh. - Nêu yêu cầu. -Sau mỗi t nh huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . - Hát - Học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe. - Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình

Ngày đăng: 27/05/2015, 11:00

w