Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
83 KB
Nội dung
Quy trình dạy các phân môn lớp 4 + 5 Quy trình dạy phân môn tập đọc 1. KTBC : ( 3-5 phút ) - Trí nhớ . - 2-3 hS đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng bài tập đọc hoặc bài HTL trớc đó sau đó đặt một số câu hỏi về từ, ý hoặc nội dung bài. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ) b. Luyện đọc : ( 10 -12 phút ) - 1 HS khá đọc toàn bài - GV chia đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 + phát hiện và luyện đọc từ khó . - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp lần 3 ( Đọc cặp đôi ), sau đó gọi 1-2 nhóm thể hiện . - GV đọc mẫu toàn bài . c. Tìm hiểu bài : ( 10 12 phút ) - Cho HS đọc đoạn văn hoặc khổ thơ, trả lời các câu hỏi để khai thác nội dung bài . d. Luyện đọc diễn cảm : ( 5-7 phút ) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn hoặc bài thơ. - HD HS luyện đọc diễn cảm một đoạn hay một khổ thơ. + HD đọc + GV đọc mẫu + Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm trớc lớp . - GV nhận xét . e. HD HTL ( nếu có ) : 5-7 phút - HS tự nhẩm thuộc lòng trong thời gian phút - Thi đọc thuộc lòng . g. Củng cố, dặn dò : ( 2-3 phút ) - Nêu lại nội dung bài học . - Liên hệ thực tế ( nếu có ) - GV nhận xét tiết học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau . Quy trình dạy phân môn chính tả 1. KTBC : ( 3-5 phút ) - HS nghe- viết 1 số từ ngữ đã đợc luyện tập ở tiết trớc hoặc nhận xét kết quả bài chính tả đã làm ở tiết trớc , 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ) - Nêu yêu cầu của các bài tập chính tả . b. HD HS viết chính tả : ( 20 phút ) * Chính tả nghe- viết : - GV đọc bài . - Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả ( trả lời câu hỏi nội dung ) - HS nhận xét về các hiện tợng chính tả cần chú ý trong bài . - HS viết bảng con hoặc giấy nháp các từ khó - GV đọc lại bài trớc khi đọc cho HS viết vở - Nêu t thế viết bài - Đọc cho HS viết vở - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. * Chính tả nhớ- viết : - 2 HS đọc thuộc lòng + lớp nhẩm - Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả ( trả lời câu hỏi nội dung ) - HS nhận xét về các hiện tợng chính tả cần chú ý trong bài . - HS viết bảng con hoặc giấy nháp các từ khó - HS tự nhớ viết bài . - GV đọc bài cho HS soát lỗi . c. Chấm- chữa bài : ( 4-5 phút ) - GV chấm 1 số bài : Đối tợng chấm là : HS đến lợt chấm bài hoặc HS hay mắc lỗi . - Nhận xét và nêu hớng khắc phục lỗi chính tả . d. HD HS làm bài tập chính tả : ( 7-8phút ) - Bài tập lựa chọn ( GV chọn theo từng vùng phơng ngữ ) - Bài tập bắt buộc : + Giúp HS nắm vững yêu cầu + Giúp HS chữa một phần của bài tập làm mẫu + HS tự làm bài và báo cáo kết quả + Chữa bài 3. Củng cố- dặn dò : ( 3 phút ) - Lu ý những trờng hợp dễ viết sai chính tả trong bài . - Nhận xét tiết học - Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà. Quy trình dạy phân môn luyện từ và câu 1. KTBC : ( 3-5 phút ) - Nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trớc, cho VD minh hoạ hoặc giải các bài tập để củng cố, vận dụng kiến thức đã học. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Đối với loại bài dạy lí thuyết : * Giới thiệu bài : ( 1 phút ) - GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ của tiết học này với tiết tr- ớc. * Hình thành khái niệm : ( 13- 15 phút ) - Phân tích ngữ liệu : + 1-2 HS đọc yêu cầu của bài tập và thực hiện bài tập - Ghi nhớ kiến thức : Rút ra ghi nhớ SGK . * Hớng dẫn làm bài tập : (17- 20 phút ) - GV HD làm bài tập theo từng trình tự : + Đọc và xác định yêu cầu của bài tập + GV HD mẫu 1 phần của bài tập + HS làm bài tập + Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau. 3. Củng cố, dặn dò : ( 2-3 phút ) - Nhấn mạnh những điểm cần nhớ về bài học ( kiến thức, kĩ năng ) - Nhận xét tiết học - HD luyện tập ở nhà. b. Đối với loại bài thực hành : - Giới thiệu bài - HD thực hành - Củng cố, dặn dò . Quy trình dạy phân môn kể chuyện A. Dạy bài nghe- kể lại chuyện vừa nghe trên lớp . 1. KTBC : ( 4-5 phút ) - Trí nhớ - Kể lại câu chuyện tiết trớc và trả lời câu hỏi nội dung hoặc nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ) - Giới thiệu bằng lời, băng hình, đồ dùng dạy học khác gây hứng thú cho HS. - Ghi tên các nhân vật ( nớc ngoài ) lên bảng b. HS nghe kể chuyện : ( 6-8 phút ) - GV kể lần 1 . - GV kể lần 2 kết hợp nhìn tranh minh hoạ c. HS tập kể chuyện : ( 20- 23 phút ) - Tìm hiểu chuyện qua các câu hỏi SGK - Nêu tiêu chí khi kể chuyện - Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm theo nội dung các câu hỏi vừa tìm hiểu - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Kể từng đoạn nối tiếp nhau trớc lớp - Kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp ( 2 HS thi kể ) d. HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : ( 4- 5 phút ) - Nói về nhân vật chính - Nói về ý nghĩa câu chuyện . 3. Củng cố, dặn dò : ( 3-4 phút ) - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Dặn dò . B. Dạy bài kể chuyện đ nghe, đ đọc; đ chứng kiến hoặc tham gia .ã ã ã 1. KTBC : ( 4-5 phút ) - Trí nhớ - HS kể lại 1 -2 đoạn của câu chuyện đã kể trong tiết trớc và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ) - GV nêu yêu cầu kể chuyện của tiết học. b. Tìm hiểu đề : ( 7-8 phút ) - HS đọc đề - Hỏi yêu cầu của đề - HS tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của tiết học theo gợi ý SGK( HS có thể nối tiếp đọc gợi ý SGK ) c. HS tập kể chuyện : ( 25- 27 phút ) - HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã chẩn bị - Kể trong nhóm - Tổ chức thi kể trớc lớp kết hợp trao đổi với nhau để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( nói về nhân vật chính, nói về ý nghĩa câu chuyện ) * Chú ý : Trớc khi HS thi kể GV cần đa ra tiêu chí để HS tự đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất . VD : + Nội dung chuyện đúng với chủ đề : 4 điểm + Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm + Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ : 3 điểm + Nêu đúng ý nghĩa chuyện : 1 điểm + Trả lời đợc câu hỏi của bạn : 1 điểm 3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút ) - Chốt lại kiến thức, kĩ năng cần nắm vững. - Dặn dò chuẩn bị bài sau . Cấu trúc ghi bảng . Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc . Đề bài : . - GV chia bảng làm 3 phần Tên bạn kể Tên câu chuyện xuất xứ * Gợi ý câu hỏi trao đổi * Tiêu chí đánh giá c/chuyện 1. Bạn A Ông tổ nghề Sách TV3 GV chép câu hỏi gợi ý 1 thêu SGK ( che bảng phụ ) 2 . Quy trình dạy phân môn tập làm văn 1. KTBC : ( 3-5 phút ) - HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm bài tập thực hành. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Đối với loại bài dạy lí thuyết : * Giới thiệu bài : ( 1 phút ) - GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ của tiết học này với các tiết khác. * Hình thành khái niệm : ( 13- 15 phút ) - Phân tích ngữ liệu : + HS đọc yêu cầu hoặc nhận xét . + GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu ( nếu cần ) + HS nhận biết dạng văn + Tổ chức cho HS thảo luận tìm ghi nhớ đặc điểm của dạng văn. - Rút ra ghi nhớ SGK : + HS đọc ghi nhớ ( 5-7 HS ) + HS không nhìn sách đọc thuộc ghi nhớ. * Hớng dẫn luyện tập : ( 15- 17 phút ) - HD HS nắm vững yêu cầu của từng bài tập, HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài: + Đọc bài tập + GV HD làm thử một phần của bài tập + Trao đổi, thảo luận theo cặp, nhóm, cá nhân + Nêu kết quả + Tóm tắt nội dung phần bài tập vừa làm chuyển ý bài sau . 3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút ) - HS nhắc lại điểm chính của nội dung bài học hoặc yêu cầu luyện tập thực hành. - Nhận xét tiết học - HD thực hành ở nhà . b. Đối với loại bài thực hành : - Giới thiệu bài - HD thực hành - Củng cố, dặn dò . Quy trình dạy môn toán ( Bài mới ) 1. KTBC : ( 4-5 phút ) - Trí nhớ . - Hỏi miệng kiến thức bài trớc có liên quan - HS chữa bài - Chấm VBT nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ) . b. Hình thành bài mới : ( 13 15 phút ) - HD HS giải quyết những bài toán , vd trong phần in màu xanh trong SGK rồi rút ra kết luận, kiến thức cần ghi nhớ : VD : Kĩ thuật thực hiện phép tính : + Đặt tính + Thực hiện phép tính + Xử lý dấu phẩy ( nếu là STP ) + Rút ra ghi nhớ c. Luyện tập thực hành : ( 17- 20 phút ) - áp dụng kết luận hoặc ghi nhớ để giải quyết những bài tập tơng tự nh bài mẫu nhằm cuảng cố kiến thức vừa học . * Chú ý sử dụng nhiều hình thức khác nhau. 3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút ) - Củng cố kiến thức. - Trò chơi ( nếu có ) - Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau. Quy trình dạy môn toán 4+ 5 Tiết : Luyện tập chung 1. KTBC : ( 4-5 phút ) - Hỏi miệng kiến thức bài trớc có liên quan - HS chữa bài giao về nhà - Chấm VBT nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ) . b. HD từng bài tập trong SGK : ( 30 32 phút ) GV tổ chức cho HS hoàn thành từng bài tập theo quy trình sau: - HS đọc đề bài - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tự làm - GV chữa bài, nhận xét . - Củng cố kiến thức, kĩ năng có liên quan đến bài đó ( Nêu lại kiến thức đó ) * L u ý : Có thể sử dụng cho linh hoạt các hình thức dạy học để tiết học không bị nhàm. 3. Củng cố, dặn dò : ( 3- 4 phút ) - Nêu lại kiến thức có liên quan đến bài học ( ? Học bài gì ? Qua bài củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ? Nêu lại KT) - Trò chơi ( nếu có ) - Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau. Quy trình dạy môn Đạo đức 1. KTBC : ( 3-4phút ) - Trí nhớ - Kiến thức bài cũ, BTVN ( nếu có ) Chú ý : Chỉ kiểm tra bằng tình huống, hành vi, không kiểm tra ghi nhớ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 2-3 phút ): bằng tranh, tình huống, bài hát, trò chơi. b. Các hoạt động dạy học : ( 30 33 phút ) * Hoạt động 1: - Giới thiệu hoạt động ( nêu tên ) - Nêu mục tiêu hoạt động - HD HS cách tiến hành - Tổ chức thực hiện hoạt động - GV kết luận sau khi kết thúc hoạt động Chuyển ý sang hoạt động 2-3 * Hoạt động 2, 3 : tơng tự * Kết luận chung : Nêu những nội dung trọng tâm HS cần ghi nhớ để thực hiện . 3. Củng cố, dặn dò : ( 3-4phút ) ? Học hành vi đạo đức gì ? Làm nh thế nào? Thực hiện để làm gì ? - HD hoạt động về nhà . Quy trình dạy môn khoa học 1. KTBC : ( 3-4phút ) - Trí nhớ - Kiến thức bài cũ, BTVN ( nếu có ) - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1-2 phút ): Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. b. Các hoạt động dạy học : ( 30 35 phút ) * Hoạt động 1 : - Giới thiệu hoạt động ( nêu tên ) ( VD : HĐ1 : Thực hành ) - Nêu mục tiêu hoạt động - HD HS cách tiến hành hoạt động - Tổ chức thực hiện hoạt động - GV kết luận sau khi kết thúc hoạt động Chuyển ý sang hoạt động 2-3 * Hoạt động 2, 3 : tơng tự * Kết luận chung cuối bài ( phần bóng đèn toả sáng ) : 5-7 HS đọc Chú ý : Trong từng hoạt động GV có thể linh hoạt rút ra KT cần ghi nhớ ở mỗi HĐ đó và ghi bảng những ý chính. 3. Củng cố, dặn dò : ( 3-4phút ) - Nhắc lại kiến thức, kĩ năng cần nhớ. - Liên hệ thực tế ( nếu có ) - HD hoạt động nối tiếp . Quy trình dạy môn lịch sử 1. KTBC : ( 3-4phút ) - Trí nhớ - Kiến thức bài cũ, BTVN ( nếu có ) - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1-2 phút ): Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. b. Các hoạt động dạy học : ( 30 35 phút ) * Hoạt động 1 : - Tổ chức cho HS khai thác các t liệu trong SGK * Hoạt động 2 : Trên cơ sở các biểu tợng lịch sử đã hoàn thành đặt câu hỏi và đa ra bài tập vận dụng. * Hoạt động 3 : HS trình bày dới các hình thức khác nhau ( nói, viết, vẽ ) 3. Củng cố, dặn dò : ( 3-4phút ) - Nhắc lại ý nghĩa lịch sử. - Nhấn mạnh các kiến thức cần nắm. - HS liên hệ vận dụng vào cuộc sống - Nhận xét tiết học, dặn dò, chuẩn bị bài sau. . Quy trình dạy môn địa lí 1. KTBC : ( 3-4phút ) - Trí nhớ - Kiến thức bài cũ, BTVN ( nếu có ) - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1-2 phút ): Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp. b. Các hoạt động dạy học : ( 30 35 phút ) * Hoạt động 1 : - Giới thiệu hoạt động ( nêu tên ) - Nêu mục tiêu hoạt động - HD HS cách tiến hành hoạt động - Tổ chức thực hiện hoạt động - GV kết luận sau khi kết thúc hoạt động Chuyển ý sang hoạt động 2-3 * Hoạt động 2, 3 : tơng tự * Kết luận chung cuối bài : 5-7 HS đọc Chú ý : Trong từng hoạt động GV có thể linh hoạt rút ra KT cần ghi nhớ ở mỗi HĐ đó và ghi bảng những ý chính. 3. Củng cố, dặn dò : ( 3-4phút ) - Nhắc lại kiến thức, kĩ năng cần nhớ. - Liên hệ thực tế ( nếu có ) - HD hoạt động nối tiếp . Quy trình dạy môn lao động kĩ thuật Tiết 1 : 1. KTBC : ( 3-4phút ) - Trí nhớ - Kiến thức bài cũ ( nếu có ) - KT sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1-2 phút ): Liên kết với bài học trớc, định hớng bài học mới, nêu mục tiêu của bài học một cách tóm tắt. b. Các hoạt động dạy học :) * Hoạt động 1 : Giới thiệu mẫu và định hớng quan sát cho HS : ( 8 10 phút) - HD HS quan sát và trả lời câu hỏi về : + Đặc điểm, hình dạng + Kích thớc, màu sắc + Các bộ phận + Các mối liên quan của các bộ phận . - Liên hệ thực tế ( có tác dụng gì ? ) - Gợi ý để HS nêu vật liệu làm và hình dung đợc cách làm, HS có hứng thú thực hành. * Hoạt động 2 : HD thao tác mẫu : ( 20 23 phút ) - GV treo tranh quy trình - HD lần lợt từng thao tác theo các bớc trong quy trình với tốc độ vừa phải ( vừa làm, vừa giải thích và sử dụng các hình ảnh trong tranh quy trình ) - HS tham gia vào các thao tác mẫu ( GV có thể gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác mà HS đã biết, đã học và dễ thực hiện ) - GV thực hiện toàn bộ quy trình lần 2 với tốc độ nhanh hơn lần 1, không cần giải thích lại cách làm mà chỉ gọi tên thao tác . - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa HD( HD tiếp 1 số thao tác khó hoặc những chỗ cần lu ý ) - HS đọc ghi nhớ. - Cho HS tập làm trên giấy nháp trong trờng hợp : + Thêu, đính + Tập làm trên dụng cụ, vật liệu ( nấu ăn ) + Tập lắp ghép một số bộ phận khó ( lắp ghép ) 3. Củng cố, dặn dò : ( 3-4 phút ) - HS nhắc lại tên bài hoặc tên sản phẩm . - Nêu lại quy trình thực hiện . - Chốt lại một số điểm cần chú ý. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ thực hành. Tiết 2 : 1. KTBC : ( 3-4phút ) - KT sự chuẩn bị bài của HS - Nêu lại cách thực hiện . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 phút ): Nêu yêu cầu của tiết học b. Các hoạt động dạy học :) * Hoạt động 3 : HS thực hành : ( 20- 25 phút) - Nhắc lại các bớc trong quy trình Thao tác nào khó, còn lúng túng GV HD lại. - Tổ chức cho HS thực hành( cá nhân, nhóm, cặp ) - GV quan sát HS thực hành và chỉ ra những sai sót và nguyên nhân để HS khắc phục * Hoạt động 4 : Trng bày và đánh giá sản phẩm : ( 5- 7 phút) - Tổ chức trng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, bàn. - GV đa ra tiêu chí đánh giá : VD : + Cách chọn mẫu sản phẩm + Kích cỡ sản phẩm + Kỹ thuật làm + Cách trình bày. - Ch HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 3. Củng cố, dặn dò : ( 4-5 phút ) - Nêu tên bài, tên sản phẩm - Chốt lại những điểm cần chú ý khi thực hiện - ý nghĩa của việc làm, giáo dục t tởng, thái độ. - Dặn dò, chuẩn bị bài sau . Cấu trúc ghi bảng . Kĩ thuật : Bài số : Tên bài Tiết 1 : 1. Quan sát và nhận xét mẫu 2. HD thao tác kĩ thuật Ghi nhớ : SGK ( . ) Tiết 2 : 1. Thực hành : 2. Trng bày sản phẩm . - GV ghi tiêu chí đánh giá ra góc bảng .