1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào 10 chuyên Bình Định - đề số 3

3 206 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 216 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Đề số 3 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN Năm học 2005 - 2006 Thời gian làm bài 150 phút Ngày thi: Câu 1: (1,5 điểm). Tìm tập xác định của hàm số x x y x x 1 1 1 1 + + − = + − − . Câu 2: (2,0 điểm). Cho a, b, c là độ dài các cạnh và p là nửa chu vi của một tam giác. Chứng minh rằng:       ++≥ − + − + − cbacpbpap 111 2 111 . Câu 3 : (2,5 điểm). a) Giả sử x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình: ( ) ( ) 012 2 2 =−−−− mxmmx . b) Tìm các giá trị của m sao cho bất đẳng thức sau là bất đẳng thức đúng: ( ) 13222 2121 ≥−−−−+ xxmxx . Câu 4: (3,0 điểm). Ở miền trong của một hình vuông cạnh bằng 1 có một tứ giác lồi diện tích lớn hơn 2 1 . Chứng minh rằng tồn tại một đoạn thẳng có hai đầu mút ở trên cạnh của tứ giác, song song với cạnh của hình vuông và có độ dài lớn hơn 2 1 . Câu 5: (1,0 điểm). Tìm cặp số tự nhiên (m, n) thoả mãn hệ thức: 8 22 ++=+ nmnm . Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN (Dành cho lớp chuyên toán) Câu 1: (1,5 điểm). Ta có: 11 11 −−+ −++ xx xx có nghĩa ⇔      ≠−−+ ≥− ≥+ 011 01 01 xx x x (0,5 điểm). ⇔      −≠+ ≤ −≥ 11 1 1 xx x x ⇔    ≠ ≤≤− 0 11 x x (0,5 điểm). Vậy TXĐ của hàm số là tập hợp các số thực x mà –1 ≤ x ≤ 1 và x ≠ 0. (0,5 điểm). Câu 2 : (2,0 điểm). Ta có ( ) xyyx 4 2 ≥+ , do đó yxxy yx + ≥ + 4 hay yxyx + ≥+ 411 ; (x, y > 0) (0,5 điểm). Áp dụng kết quả trên ta được: ( ) ( ) cbapbpapbpap 4 2 4411 = −− = −+− ≥ − + − (0,25 điểm). Tương tự: acpbp 411 ≥ − + − (0,25 điểm). bapcp 411 ≥ − + − (0,25 điểm). Cộng theo từng vế các bất đẳng thức trên rồi ước lược ta được:       ++≥ − + − + − cbacpbpap 111 2 111 (0,5 điểm). *Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c hay tam giác đã cho là tam giác đều. (0,25 điểm). Câu 3: (2,5 điểm). Ta có ∆ = m 2 (m – 2) 2 + 4(m – 1) 2 ≥ 0 , ∀ m . Do đó phương trình đã cho luôn luôn có nghiệm. (0,5 điểm). Khi đó: x 1 + x 2 = m(m – 2) , x 1 . x 2 = – (m – 1) 2 (0,5 điểm). Bất đẳng thức đã cho trở thành: ( ) ( ) 11322 22 ≥−−− mm ⇔ 11322 ≥−−− mm (0,5 điểm). • Nếu m < 1 thì 2(2 – m) – 3(1 – m) ≥ 1, suy ra 0 ≤ m < 1 (0,25 điểm). • Nếu 1 ≤ m ≤ 2 thì 2(2 – m) – 3(m – 1) ≥ 1, suy ra 5 6 1 ≤≤ m (0,25 điểm). • Nếu m > 2 thì 2(m – 2) – 3(m – 1) ≥ 1, bất phương trình vô nghiệm. (0,25 điểm). Vậy 5 6 0 ≤≤ m . (0,25 điểm). Câu 4: (3,0 điểm). • Gọi diện tích tứ giác lồi ABCD là S thì S > 2 1 . Qua các đỉnh B và D kẻ các tia BB’ và DD’ song song với các cạnh của hình vuông (B’ thuộc AD, D’ thuộc BC) (hình vẽ). Ta cần chứng minh trong hai đoạn BB’ và DD’ phải có một đoạn có độ dài lớn hơn 2 1 . (0,5 điểm). 2 A B C D A 1 B’ D’ C 1 D 1 Thật vậy! Giả sử cả hai đoạn này đều nhỏ hơn hay bằng 2 1 ; gọi A 1 , D 1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và D’ lên BB’; C 1 là hình chiếu vuông góc của C lên DD’. Khi đó: ( ) 11'''''1 '' 2 1 DDAABBSSSS BBDABBBABD +=+== (0,5 điểm). Vì AA 1 + D’D 1 luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng cạnh của hình vuông nên AA 1 + D’D 1 ≤ 1. Từ đó 4 1 2 1 . 2 1 ' 2 1 1 =≤≤ BBS (0,5 điểm). Tương tự: ( ) 11'''''2 '' 2 1 DDCCDDSSSS DBDCDDDCDB +=+== (0,5 điểm). Vì CC 1 + D’D 1 ≤ 1 nên 4 1 2 1 . 2 1 ' 2 1 2 =≤≤ DDS (0,5 điểm). Do đó 2 1 4 1 4 1 21 =+≤+= SSS ( trái giả thiết). (0,25 điểm). Vậy ít nhất một trong hai đoạn BB’ hoặc DD’ lớn hơn 2 1 . (0,25 điểm). Câu 5 : (1,0 điểm). Ta có: 8 22 ++=+ nmnm ⇔ 4m 2 + 4n 2 = 4m + 4n + 32 ⇔ 4m 2 – 4m + 1 + 4n 2 – 4n + 1 = 34 ⇔ (2m – 1) 2 + (2n – 1) 2 = 34 < 6 2 (*) (0,5 điểm). Vì m, n ∈ N nên (*) cho thấy (2m – 1) và ( 2n – 1) là hai số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 6 có các tổng bình phương bằng 34. Có ba số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 6 là 1, 3, 5 và dễ thấy 3 2 + 5 2 = 34 Do đó ta có:    =− =− 512 312 n m hay    =− =− 312 512 n m Vậy    = = 3 2 n m hay    = = 2 3 n m (0,5 điểm). ========================== Chú ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 3 . GD – ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Đề số 3 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN Năm học 2005 - 2006 Thời gian làm bài 150 phút Ngày thi: Câu 1: (1,5 điểm). Tìm tập xác định của. dương lẻ nhỏ hơn 6 là 1, 3, 5 và dễ thấy 3 2 + 5 2 = 34 Do đó ta có:    =− =− 512 31 2 n m hay    =− =− 31 2 512 n m Vậy    = = 3 2 n m hay    = = 2 3 n m (0,5 điểm). ========================== Chú. = 34 ⇔ (2m – 1) 2 + (2n – 1) 2 = 34 < 6 2 (*) (0,5 điểm). Vì m, n ∈ N nên (*) cho thấy (2m – 1) và ( 2n – 1) là hai số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 6 có các tổng bình phương bằng 34 . Có ba số

Ngày đăng: 27/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w