Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
601 KB
Nội dung
- 1 - TUẦN 29 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Đường đi Sa Pa Tốn Ơn tập về phân số (tt) I/ Mục tiêu II ĐDDH 1 - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung , ý nghóa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. 2 – Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : + Đọc đúng các từ , câu . - Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức . 3 – Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ 1. Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức cơ bản của số thập phân phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số. 2. Kó năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. HS làm BT 3 + GV:Bảng phụ, SGK + HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 HĐ 1 2 3 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ? - GV gọi 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới a – Giới thiệu bài b – Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thò trấn nhỏ trên 1. Ơn định: 2. Bài cũ: HS làm BT của tiết trước - GV chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1: - GV chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. - HS làm BT vào vở Bài 2: - GV chốt. - Phân số chiếm trong một đơn vò. - 2 - 6 10 4 4 5 5 đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? GV gọi HS trình bày d – Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo… liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 . Bài 3: - HS nêu 2 phân số bằng nhau. - GV nhận xét Bài 4: - HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - Bài 5 - GV gọi HS Thi đua thực hiện bài 5 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài 3, 4 - Làm bài 1, 2 vào giờ tự học. - Chuẩn bò: Ôn tập phân số. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Tập đọc Một vụ đắm tàu I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS rèn kó năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. HS làm BT 2,5 Bảng phụ, SGK 1. - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. 2. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. 3- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô. -KNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử phù hợp; kiểm sốt cảm xúc; ra quyết định. + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. PP/KTDH: Trao đổi, thảo luận. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 1 2 Khởi động: Bài cũ: Luyện tập HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đất nước. - GV gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu. 4. Phát triển các hoạt động: - 3 - 10 10 5 3 4 5 Bài tập 1: HS: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2: GV kẻ bảng HS Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. Bài tập 3: HS làm bài HS sửa bài Bài 4: HS làm bài HS sửa bài Bài 5: GV nêu Các bước giải Tính nửa chu vi Vẽ sơ đồ Tính chiều rộng, chiều dài. Giải toán. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK Luyện đọc. - GV yêu cầu học sinh đọc bài. - GV viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: HS luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.(CH3) GV chốt bổ sung - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính của bài. Rèn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. - HS thi đua đọc diễn cảm. Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Con gái”. Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Quang Trung đại phá qn Thanh (Năm 1789) Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc(T2) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh . 2.HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ. 3.Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghóa quân Tây Sơn. - SGK- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập của HS 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kó năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương và ở nước ta. GDBVMT:Một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới. GV: SGK Đạo dức 5. - 4 - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 8 5 1 2 3 4 5 Khởi động: Bài cũ: HSTL:Việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghóa như thế nào? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động cả lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh Hoạt động cá nhân HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính) PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp với mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) …………………………………… Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) ………………………………… Mơ sáng Ngày mồng 5………………………………………………………… Hoạt động cả lớp - HS Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh GV chốt lại: Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bò: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi hs đọc ghi nhớ và nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Trò chơi phóng viên. HS các nhóm chơi . - Đại diện từng nhóm lên trình bày - GV gọi HS Đại diện từng nhóm lên trình bày Học sinh làm bài tập 5/ SGK. - GV:Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? - Ghi tóm tắt lên bảng. Triển lãm tranh, ảnh GV Nêu yêu cầu. - HS Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: GDBVMT: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bò: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Tơn trọng luật giao thơng (T 2) Lịch sử Hồn thành thống nhất đất nước - 5 - I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. 2 - Kó năng : - HS biết tham gia giao thông an toàn . 3 - Thái độ : - HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. -KNS: Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thơng. GV : - SGK - Một số biển báo an toàn giao thông. HS : - SGK PP/KTDH: Trò chơi 1. Kiến thức: Học sinh biết - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất). - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. 2. Kó năng: - Trình bày sự kiện lòch sử. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 1 2 3 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : - HS TL :Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? 3 - Dạy bài mới : a - Giới thiệu bài b - Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . - HS Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghóa của biển báo . - GV đánh giá cuộc chơi. c - Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK ) - HS Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. - GV Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Ôn tập. - GV:Nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước mà em đã học? →GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. HS đọc SGK, - HS thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau: Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? Tìm hiểu những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. - GV nêu câu hỏi thảo luận theo nhóm Hãy nêu những quyết đònh quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? HS trình bày → Giáo viên nhận xét + chốt. - 6 - 10 5 4 5 d - Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK ) - HS Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . - GV Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. 4 - Củng cố – dặn dò - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - Chuẩn bò : Bảo vệ môi trường. Tìm hiểu ý nghóa của 2 sự kiện lòch sử. - GV: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghóa lòch sử như thế nào? → GV nhận xét + chốt. Củng cố - dặn dò: - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nêu ý nghóa lòch sử? - Học bài. Chuẩn bò: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2, 3, ? Khoa học Bài 57. Sự sinh sản của ếch I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Nghe và viết đúng chính tả bài : Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3,4,…? 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ch/tr ,êt/êch. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 1. - Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch. 2. - Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch. 3. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. HSø: - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 1 2 1. Khởi động : hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. GV Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết . a. Hướng dẫn chính tả: GV đọc đoạn viết chính tả. HS đọc thầm đoạn chính tả HS luyện viết từ khó vào bảng con: A- rập, Bát – đa, Ấn Độ. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: GV đọc cho HS viết GV đọc lại một lần cho học sinh soát 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. - GV hỏi nội dung bài và nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của ếch”. 4. Phát triển các hoạt động: Làm việc với SGK. - HS trả lời từng câu hỏi → GV kết luận: - Ếch là động vật đẻ trứng. - Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch). - 7 - 7 7 4 3 4 5 lỗi. Chấm và chữa bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập GV Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. GV nhận xét chung HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và bài 3. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập GV Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )Nhận xét tiết học,làm VBT 2a, chuẩn bò tiết 30. Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. - GV hướng dẫn góp ý. - HS vẽ vào bảng phụ - GV chỉ đònh học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. → Giáo viên chốt: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. - Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. Nhận xét tiết học . Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC MRVT: Thám hiểm – Du lịch Tốn Ơn tập về số thập phân I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lòch, thám hiểm. Kỉ năng: Biết 1 số từ chỉ đòa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lòch trên sông”. GDBVMT: Giúp HS hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương” SGK. 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng tính đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. HS làm BT 3 + GV: SGK + HS: Vở bài tập, các ô số bài 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 1 2 Ổn định Bài cũ: GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: MRVT: Du lòch, thám hiểm. Hướng dẫn: Bài 1: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: HS làm bt tiết trước - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: Thực hành. Bài 1: - 8 - 8 7 10 5 3 4 5 6 - HS Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho. - GV chốt lại: Hoạt động được gọi là du lòch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh” Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. - Trình bày kết quả. GV chốt: Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời. - HS nêu ý kiến. - GV nhận xét, chốt ý. Bài 4: - GV Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. - GV nhận xét. - GDBVMT: Củng cố – dặn dò: Chuẩn bò bài: giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghò - GV Yêu cầu học sinh đọc đề. - HS thảo luận nhóm đôi - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: - GV nhắc lại cách viết. - Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc → 0 - HS thảo luận nhóm đôi Bài 3: - GV Lưu ý những bài dạng hỗn số. - HS thảo luận nhóm 4 Bài 4 ; 5 HS làm bài - GV chốt lại . Củng cố dặn dò: - Về nhà làm bài 1, 2 - Làm bài 3, 4, 5 vào vở bải tập. - Chuẩn bò: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Bài 57. Thực vật cần gì để sống ? Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng. Đề tài Ngày hội I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Sau bài này học sinh biết: -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, không khí, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật. -Nêu những điều kện cần để cây sống và phát triển bình thường. -KNS: KN làm việc nhóm; KN quan sát, so sánh các đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. -Hình trang 114, 115 SGK. -Phiếu học tập - HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội - HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài - Hình nặn cân đối, thể hiện rõ nội dung hoạt động - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối - Tham gia các hoạt động và giữ gìn những di sản văn hóa q hương, đất nước. GDBVMT:u q cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan MT. 1.Giáo viên : - Tranh, ảnh về các ngày lễ hội, Bài nặn của HS, Đất nặn hoặc giấy màu - 9 - PP/KTDH: Làm thí nghiệm 2. Học sinh : - Đất nặn hoặc giấy màu, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 15 5 5 1 2 3 4 5 Khởi động: Bài cũ: HS KT lẫn nhau GV Nhận xét bài ôn tập. Bài mới: Giới thiệu: Bài “Thực vật cần gì để sống?” Phát triển: Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống HS các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm. -GV Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì? -Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày những gì quan sát đựơc. Kết luận: Dự đoán kết quả thí nghiệm HS Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi: +Trong 5 cây trên cây nào sống và phát triển bình thường? +Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? +Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK. Củng cố: -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta Khởi động: Kiểm tra : GV KT Đồ dùng của HS Bài mới: Giới thiệu: Quan sát, nhận xét - Gợi ý HS nhớ lại các hoạt động trong dịp lễ hội - HS xem tranh ảnh về các ngày lễ hội GDBVMT: Cách nặn GV làm mẫu - HS quan sát Bước 1: Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm Bước 2: Nặn bộ phận chính trước : đầu, thân người Bước 3: Nặn bộ phận khác sau : chân, tay, tai, tóc , mắt , mũi , miệng ,… Bước 4: Ghép, dính thành hình người, tạo dáng cho sinh động và xắp sắp theo đề tài Thực hành - HS chọn dáng người để nặn - HS dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất, khơng làm rơi đất, khơng bơi bẩn lên bàn hoặc quần áo. - HS nặn như đã hướng dẫn - Gợi ý cho HS còn lúng túng trong cách nặn . Nhận xét, đánh giá -GV Chọn một số bài nặn đã và chưa hồn thành - Hướng dẫn HS nhận xét - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? * Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại. Dặn dò : - 10 - có thể làm thí nghiệm như thế nào? Dặn dò: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học. - Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,…. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó LTVC Ơn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”. HS làm BT 2;3 Bảng phụ, SGK 1. - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. 3. - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. + GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 7 10 1 2 3 4 Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: GV Hướng dẫn HS giải bài toán 1 GV nêu bài toán Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần? HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng Hướng dẫn HS giải bài toán 2 HS thực hiện GV HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ. Thực hành Bài tập 1: HS Thực hành kó năng giải toán, yêu cầu HS tự làm. Bài tập 2: HS Thực hành kó năng giải toán, yêu cầu HS tự làm. Bài tập 3: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra đònh kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu). 3. Giới thiệu bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - HS đđọc yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. - HS lên bảng làm bài. - GV Nhận xét Bài 2: - GV gợi ý đọc lướt bài văn. - HS Phát hiện câu, điền dấu chấm. Bài 3: - GV Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. - Sử dụng dấu tương ứng. [...]... ngắn - Kiểm tra bài cũ - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Màu Xanh Quê Hương - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức - HS thực hiện - 29 - + Hát đồng thanh + Hát theo dãy - Cho học sinh tự nhận xét: + Hát cá nhân - Giáo viên nhận xét: - HS nhận xét - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân Ca dân Tộc nào? - HS chú ý Lời của... tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở - HS chú ý những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học -HS ghi nhớ - 30 - SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN :29 I.Mục tiêu: - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập Từ đó đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những... sinh về ngày 30/4 và 1/5 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 30 II.Lên lớp: GV HS * HĐ1: Tổng kết tuần 29 GV u cầu học sinh báo cáo Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân * HĐ2: Tun truyền : Tun . - 1 - TUẦN 29 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Đường đi Sa Pa Tốn Ơn tập