1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tuan 30

16 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Tuần 3 0 Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2009 tập đọc hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất i. mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, tên riêng ngời nớc ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm raĩ, cảm hứng ca ngợi ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm - Hiểu những từ ngữ khó trong bài Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mênh lịch sử : Khẳng đinh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới . ii. đồ dùng dạy học - ảnh chân dung Ma- gien -lăng . iii. các hoạt động dạy học H oạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trăng ơi từ đâu đến ? - GV nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài(1 ) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện đọc đúng (12) - GV chia đoạn: Bài văn chia làm 6 đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lợt . - Lợt 1:GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó: Ma- gien -lăng, Man- ta, Xê vi- la. - Lợt 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ : Sứ mạng, ma tan - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng, cách phát âm (nếu có) - HS luyện đọc bài trong nhóm(HS luyện đọc theo cặp) - Một HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10) -HS đọc thầm đoạn 1 bài văn và trả lời câu hỏi1 SGK.(HS nêu) * GV chốt ý 1: Mục đích của cuộc thám hiểm. - HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. (2HS nêu) * GV chốt ý 2: Phát hiện ra Thái Bình Dơng. -HS đọc thầm đoạn 1 bài văn và trả lời câu hỏi3,4 SGK.(2-3 HS nêu) * GV chốt ý 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. * GV chốt ý 4: Giao tranh với dân ở đảo Ma-tan, Ma- gien- lăng bỏ mạng. * GV chốt ý 5: Trở về Tây Ban Nha. * GV chốt ý 6: Kết quả của đoàn thám hiểm. - Câu chuyện giúp en hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? (HS nêu) - Câu chuyện ca ngợi về điều gì? (HS nêu) * GV chốt: Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mênh lịch sử, Khẳng đinh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới . Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc diễn cảm (10) - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn Vợt Đại Tây Dơng ổn định đợc tinh thần " - Cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp (3HS đọc) - GV nhận xét, cho điểm . Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố kiến thức về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc các dạng trên. I. đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (5) ? Nêu cách cộng, trừ , nhân, chia phân số? ? Nêu cách giải BT Tìm 2 số biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2: HDHS thực hành: (7) - GV giao bài tập cho HS làm từ bài 1 đến 4. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Tổ chức chữa bài cho HS. Hoạt động 3: Củng cố các phép tính của phân số (13) Bài 1: Củng cố về các phép tính với phân số và thứ tự thực hiện các phép tính. - 3 HS trung bình lên bảng làm bài, nêu cách làm. - HS nhận xét, chữa bài. * GV chốt: Cách thực hiện các phép tính của phân số. Bài 2: Củng cố kỹ năng tìm phân số của một số, cách tính diện tích hình bình hành. - Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? cách tìm phân số của một số ? - 1 HS khá lên bảng làm bai, nêu cách làm. - HS nhận xét, chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố kỹ năng giải toán Tổng - tỉ, Hiệu - tỉ. (17) Bài 3: Củng cố kỹ năng giải toán Hiệu tỉ. - 1HS lên giải bài toán nêu các bớc giải toán. - Lu ý HS chỉ tìm tuổi mẹ, không tìm tuổi con. * GV củng cố về giải bài toán về: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. Bài 4: Củng cố về bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - GV chấm 1 số bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (3) - Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. Về nhà làm bài tập ở SGK. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Khoa học nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu - Nắm đợc vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. ii. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 114, 115 SGK. - Phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Trình bày nhu cầu về nớc của thực vật ? (1HS nêu) - GV nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật (15) Cho HS quan sát hình ở SGK, thảo luận nhóm 2 câu hỏi: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? + Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa, kết quả đợc ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? - Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi, mỗi nhóm một câu, các nhóm khác bổ sung. - GV rút ra KL chung: Vai trò chất khoáng đối với sự phát triển của cây. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật (15) - Cho HS đọc mục bạn cần biết ở SGK làm việc cá nhân vào vở bài tập: Đánh dấu nhân vào cột tơng ứng với nhu cầu về chất khoáng của từng cây? - Cho HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. - GV treo bảng phụ ghi bài tập, 1 HS lên làm bài và trình bày trớc lớp. - HS nhận xét và bổ sung. - GV kết luận về kết quả đúng. - Nhận xét về nhu cầu chất khoáng của các loại cây? (HS nêu) * Kết luận : Mỗi loại cây ở mỗi giai đoạn phát triển có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: (3) - GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học. Về nhà làm các bài tập còn lại ở VBT. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật: Lắp xe nôi (Tiết 2) I.Mục tiêu: ( Nh tiết 1 ) II. đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình KT. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Muốn lắp xe nôi ta cần chọn những chi tiết nào? Nêu các bớc lắp xe nôi? - GV nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài :(1) Hoạt động 2: Thực hành (22) *Chọn chi tiết. -GV y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk-GVKT và HDHS chọn đúng. *Lắp từng bộ phận. - GV quan sát hớng dẫn các nhóm. *Lắp ráp xe nôi. _Y/c HS lắp ráp các bộ phận và lu ý vặn chặt các mối ghép xe. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (10) GV tổ chức HS trng bày sản phẩm và nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe nôi. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò (3) - GVNX giờ học. - GV nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục Nhảy dây I. Mục tiêu: - Củng cố nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Rèn kĩ năng nhảy dây, y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. - HS có ý thức tự giác, nghiêm túc khi luyện tập. II. Địa điểm và phơng tiện: Mỗi HS 1 dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học H oạt động 1: Phần mở đầu: (8) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Khởi động: GV hớng dẫn và hô cho HS xoay khớp cổ chân, cổ tay. - Ôn 5 động tác đầu của bài thể dục phát triển chung. - KTBC: Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Hoạt động 2: Phần cơ bản: (20) + Ôn nhảy dây kiểu chụm chân. - Cho HS nhắc lại kỹ thuật nhẩy dây kiểu chụm chân. - Cho HS ôn lại kiểu nhảy dây kiểu chụm chân. + Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Cho HS nhắc lại kỹ thuật nhẩy dây kiểu chân trớc chân sau. - Cho HS ôn lại kiểu nhảy dây kiểu kiểu chân trớc chân sau. + GV chia nhóm cho HS luyện tập. + Thi nhảy dây: GV cho các nhóm cử đại diện lên thi nhảy dây. - GV và Hs nhận xét tuyên dơng nhóm nhảy tốt. Hoạt động 3: Phần kết thúc: (7) - GV cùng HS hệ thống bài. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - NX giờ học. - Dặn dò: Ôn luyện nhảy dây: chuẩn bị giờ sau. Thứ 3 ngày 7 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Chính tả ( nhớ- viết) đờng đi sa pa I. Mục tiêu - Viết đúng tên riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi - Nhớ - viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài Đờng đi Sa Pa. - Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy - học: 1 số tờ phiếu khổ rộng viết ND bài 2a, 3a. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - GV đọc 2 HS viết bảng 1 số từ bắt đầu bằng ch/tr, lớp viết vở nháp. - GV nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài : (1) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nhớ-viết (20) - GV gọi một HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"? (HS nêu) - HS mở SGK tìm các từ ngữ dễ viết sai có trong bài. - GV hớng dẫn HS viết các từ dễ viết sai: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn - HS viết bài vào vở chính tả. - GV thu vở chấm và nhận xét một số bài. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả.(10) Bài tập 2a: Cho nêu yêu cầu của bài tập. - GV hớng dẫn HS tìm tiếng có nghĩa bắt đầu bằng r/d/gi ghép với vần a, ong, ông, a. - HS làm bài trong vở bài tập, 1HS làm bài trên bảng nhóm. - HS lên dán kết quả và trình bày. HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài tập 3a : GV tổ chức cho HS làm tơng tự bài 2 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.(3) - GV nhắc lại ND bài. - GV nhận xét tiết học. CB bài sau. Tiết 2: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : Du lịch thám hiểm I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm. - Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc. - HS yêu thích du lịch và thám hiểm những miền đất lạ. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ cho HS làm bài tập . iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Thế nào là du lịch, thế nào là thám hiểm? Đặt câu với các từ trên? (1HS nêu) - GV nhận xét cho điểm. - GV giới thiệu bài (1) Hoạt động 2: Hệ thống và mở rộng vốn từ (20) Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS thảo luận nhóm 4 tìm từ viết vào bảng nhóm. Nhóm 1: Tìm từ ngữ chỉ đồ dùng cần cho chuyến du lịch Nhóm 2: Tìm từ chỉ phơng tiện giao thông và những sự vật liên quan đến phơng tiện giao thông. Nhóm 3: Tìm từ ngữ chỉ tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch. Nhóm 4: Tìm từ chỉ địa điểm du lịch. - Đại diện các nhóm lên trng kết quả và trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chốt và bổ sung thêm từ nếu có. Giải nghĩa một số từ khó trong bài. - HS đọc lại các từ tìm đợc thuộc chủ điểm: Du lịch Thám hiểm Bài 2: Tìm các từ nói về hoạt đông thám hiểm. ( HS làm việc nhóm 2) - Đại diện các nhóm trình bày miệng kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung. - GV giải thích từ Thám hiểm: Là hoạt động tìm những điều cha ai biết đến. - Hoạt động thám hiểm khác hoạt động du lịch ở điểm nào ? ( Dành cho HS khá) - GV ghi bảng từ ngữ vừa tìm đợc. Hoạt động 3: Luyện sử dụng từ (12) Bài 3: Em thích du lịch hay thám hiểm hơn? Em đã đi du lịch ở những nơi nào ? - GV hớng dẫn HS viết đoạn văn về họat động du lịch hoặc thám hiểm. - HS viết bài cá nhân vào vở bài tập. - HS trình bày miệng đoạn văn của mình. - GV nhận xét, sửa sai và cho điểm . Hoạt động nối tiếp: Củng cố , dặn dò: (3) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Câu cảm. Tiết 3: Tin học: (GV chuyên trách dạy) Tiết 4: Toán tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu - HS bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ? Cho biết 1 đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. - Biết đọc tỉ lệ trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học: - bản đồ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN. iIi. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài.: (1) Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ (12) - GV giới thiệu và giải thích: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một quốc gia hay một phần trái đất. Vậy thu nhỏ bao nhiêu lần thì phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ. - Gv treo bản đồ địa lý tự nhiên cho HS xem tỉ lệ đợc ghi trên bản đồ. 1 : 10000000, 1: 500000 và nói : " Các tỉ lệ 1: 10000000, 1: 500000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ " - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần, chẳng hạn: độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000 cm hay 100 km. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dới dạng phân số 1 / 10000000, tử số cho biết độ dài thu nhở trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó(10000000 cm, 10000000 dm, 10000000m) Hoạt động 2: Thực hành (23) Bài 1:Củng cố kỹ năng đọc tỉ lệ bản đồ, tỉ lệ bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên mặt đất - Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? - GV hỏi tơng tự với các số liệu khác. Bài 2: GVtổ chức trò chơi: ai nhanh ai đúng. - GV treo 2 bảng ghi bài tập 2 cho mỗi tổ cử 3 HS lên thi tiếp sức nối Bài tập 3,4: HS tìm độ dài thật qua tỉ lệ và độ dài thu nhỏ. - Trên bản đồ tỉ lệ 1: 10000, quãng đờng từ A đến B đo đợc là 1dm thì độ dài thật của quãng đờng là bao nhiêu? - Chấm bài của 1 số HS. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (3) - GV nhắc laị ND bài .Nhận xét tiết học. Tiết 1: (Chiều) Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn I. Mục tiêu: - HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn đợc 1 hay 2 hình ngời hoặc con vật, tạo dáng thích hợp. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh hình ngời và con vật nặn tạo dáng. HS: Đất nặn III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1) - KT bài vẽ trớc, KT sự chuẩn bị của HS. 1. Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét (5) GV giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị, cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Nêu các bộ phận chính của ngời, vật. - Các dáng: Đi, đứng, ngồi, - GV cho HS xem các hình nặn ngời, vật. * GV chốt: Ngời và vật gồm có 3 bộ phận: đầu, mình và các chi. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách nặn (10) - GV thao tác nặn: + Nặn từng bộ phận rồi ghép lại. + Nặn từ 1 thỏi đất bằng cách vê, vuốt các bộ phận rồi thêm chi tiết phụ. - Tạo dáng phù hợp với hoạt động. Hoạt động 3: Thực hành (15) - GV gợi ý: + Tìm ND. + Cách nặn, ghép. + S ắp xếp các hình nặn. - HS thực hành nặn con vật mà mình yêu thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5) - GV cùng HS chọn 1 số bài cho HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét đánh giá chung. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (3) - GV tóm tắt ND bài. - NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2009 Tiết 2: Lịch sử Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. I. Mục tiêu: - HS HS biết: Kể một số chính sách về kinh tế văn hoá của vua Quang Trung. Tác dụng của chính sách đó. - Trình bày đợc các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. - Tự hào về lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Trình bày kết qủa và ý nghĩa của trận Quang Trung đại phá quân Thanh? - GV nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài (1) Hoạt động 2: Tình hình kinh tế đất nớc trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh (7) - Cho HS dựa vào kiến thức đã học nêu tình kinh tế đất nớc ta trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh? - HS nối tiếp nhau trình bày, HS khác bổ sung. - GVKL: trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Hoạt động 3: Các chính sách về kinh tế của vua Quang Trung (10) - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? GV kết luận:Về các chính sách kinh tế của vua Quang Trung và tác dụng của nó. Hoạt động 4: Các chính sách văn hoá (11) - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về văn hoá? (HS trả lời) - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - Em hiểu câu: " Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu " nh thế nào ? - Nêu tình cảm của ngời đời sau đối với vua Quang Trung? * GV chốt: vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (3) - Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các bài tập VBT. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: ngoại ngữ: (GV chuyên trách dạy) Tiết 3 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu - HS biết đợc 1 số ứng dụng và cách ứng dụng tỉ lệ bản đồ trong thực tế. - Rèn kĩ năng giải các loại toán liên quan đến bản đồ. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. iii. các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100000, độ dài 1cm tơng ứng với tỉ lệ thật là bao nhiêu ? - GV nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài : (1) Hoạt động 2: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (12) *bài toán 1: GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi. - GV giới thiệu bản đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi theo tỉ lệ 1: 300. - GV dùng hệ thống câu hỏi để gợi ý: + Trên bản đồ, độ rộng của cổng trờng thu nhỏ là bao nhiêu ? + Bản đồ trờng mầm non xã thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? với độ dài thật là bao nhiêu cm ? + 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ? - Vậy chiều rộng thật của cổng trờng là bao nhiêu ? ( HS nêu cách giải) GV chốt cách tìm độ dài thật: Lấy độ dài trên bản đồ nhân với tỉ lệ * bài toán 2:( hớng dẫn tơng tự bài 1) - Lu ý HS đổi mm ra km:102000000 mm = 102km Hoạt động 3: Thực hành: (18) Bài 1 : Củng cố kỹ năng tìm độ dài thật dựa trên tỉ lệ bản đồ, độ dài trên bản đồ. - GV kẻ bảng nh vở bài tập, 2HS lên bảng làm bài, lớp làm cá nhân vào vở bài tập. - HS nhận xét và chữa bài. - GV chốt cách tìm độ dài thật. Bài 2: Củng cố kỹ năng giải toán tìm độ dài thật của quãng đờng trên bản đồ. - Bài toán cho biết gì ? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? - Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu ? - 1HS lên bảng giải và nêu cách làm. - GVnhận xét, chữa bài. Bài 3 :( Hớng dẫn tơng tự bài 2) - GV nhận xét , chữa bài - Chấm bài làm của 1 số HS. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: (3) - Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập đọc dòng sông mặc áo I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ", trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài. Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện đọc đúng (12) - GV chia đoạn (2 đoạn) - Cho HS đọc nối tíêp theo đoạn (2- 3lợt) - Lợt 1: GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, đọc đúng các tiếng đọc sai (nếu có). - Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ: Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bởi/ lặng yên đôi bờ Sáng ra/ thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ/ áo hoa Ngớc lên/ bỗng gặp la đà Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai // - Lợt 2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích: điệu, hây hây, ráng, ngẩn ngơ - HS luyện đọc bài trong nhóm (HS luyện đọc bài trong nhóm 2) - Một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10) - Cho HS đọc toàn bài trả lời các câu hỏi SGK. - Tám dòng thơ đầu tiên miêu tả gì? (HS nêu) * GV chốt: 8dòng đầu tiên miêu tả màu áo của dòng sông voà các buổi sáng, tra, chiều, tối. - 6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì? (HS nêu) *GV chốt:Miêu tả màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng. - Bài thơ nói lên điều gì? (HS nêu nội dung bài) * Nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hơng. Hoạt đông 4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài. (10) - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc. (3HS thi đọc diễn cảm trớc lớp) - Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc TL bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng (3-4 HS đọc) - GV nhận xét cho điểm và tuyên dơng HS thuộc bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (3) - GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 1: (Chiều) Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, có ý nghĩa. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS hiểu đợc cốt truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ii. đồ dùng dạy - học - Một số truyện về du lịch hay thám hiểm - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá . iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - 1-2 HS kể lại câu chuyện: đôi cánh của Ngựa Trắng . - Nêu ý nghĩa của truyện . - GVnhận xét cho điểm. Giới thiệu bài (1) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh kể chuyện (32) a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề. - GV ghi đầu bài lên bảng gạch chân những từ ngữ quan trọng. Kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe nghe qua ông , bà , cha mẹ hay ai đó kể lại), đ ợc đọc ( tự em tìm đọc ) về du lịch hay thám hiểm. Hớng dẫn HS chọn chuyện để kể, có thể kể chuyện ngoài SGK, nhng phải đảm bảo nội dung kể về du lịch hoặc thám hiểm. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình định kể. - GV dán bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện. (1HS đọc dàn ý bài kể chuyện) b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá nhận xét. - HS kể chuyện trớc lớp. (5-7 HS kể chuyện trớc lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện) - GV và HS nhận xét và tuyên dơng HS kể chuyện hay. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (3). - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem trớc nội dung tiết kể chuyện tuần sau. Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2009 Tiết 2: Địa lý Thành phố đà nẵng I. Mục tiêu Học xong bài này , HS biết : - Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng - Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lợc đồ hình 1 bài 24. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính VN và kể tên 1 số công trình kiến trúc cổ ở Huế. - GVnhận xét cho điểm. Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2: Đà Nẵng - thành phố cảng (12) - GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ thảo luận theo nhóm và chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng, những phơng tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng? (HS thảo luận nhóm 2) - GV treo bản đồ hành chính lên cho HS lên chỉ và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nêu điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng trở thành thành phố cảng? (HS nêu) - GV kết luận: Chỉ và trình bày trên bản đồ vị trí thành phố Đà Nẵng, và điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng trở thành thành phố cảng. Hoạt động 3: Đà Nẵng trung tâm công nghiệp (10) - GV chia nhóm, giao việc: Qua bảng thống kê, kể tên một số loại hàng hoá đến và đa đi nơi khác của Đà Nẵng? em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? - GV chốt: Hàng từ các nơi khác đợc đa đến Đà Nẵng, chủ yếu sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra đợc chở đi các địa phơng trong cả nớc hoặc xuất khẩu nớc ngoài. Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng. [...]... vật ? Nội dung của mỗi phần? (1HS nêu) - GV nhận xét cho điểm Giới thiệu bài : (1) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS quan sát (12) Bài 1, 2: GV cho HS đọc bài: Đàn ngan mới nở - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm tìm các bộ phận của đàn ngan đợc quan sát và miêu tả? Những từ ngữ nào đợc dùng để miêu tả con ngan? - HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi bài tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung... ?( Dành cho học sinh khá - giỏi) - GV kết luận chung về cách quan sát và miêu tả con vật Hoạt động 3: Thực hành quan sát để miêu tả con vật (18) Bài 3: GV treo tranh con mèo, con chó lên bảng cho HS quan sát các đặc điểm nổi bật về hình dáng của con vật, dùng từ ngữ để miêu tả - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó: HS đọc bài làm của... - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật? (HS nêu) - Cho HS quan sát Hình 1,2 SGK thảo luận nhóm câu hỏi: - GV nêu yêu cầu thảo luận về quá trình quang hợp của cây: Trong quá trình quang hợp thực vật hút những gì và thải ra khí gì? Trong quá trình hô hấp thực vật hút những gì và thải ra khí gì? - Quá trình quang hợp diễn ra khi nào ? - Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? - HS thảo luận... dùng dạy - học - Hình trang 120, 121SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật? (1 HS nêu) - GVnhận xét cho điểm Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2 : Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp (15) - Không khí có những thành phần nào ? (HS nêu) - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống... tập SGK - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: âm nhạc: (GV chuyên trách dạy) Tiết 4: Tập làm văn luyện tập quan sát con vật I Mục tiêu: - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ con vật - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Nêu cấu... đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất nh trong SGK Hoạt động 3: Thực hành (17) - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo tổ) - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau Bài 1 : - Giao việc: Nhóm 1 đo chiều dài lớp học Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học Nhóm 3 đo khoảng cách giữa hai cây trong sân trờng - Ghi kết quả đo đợc theo nội dung bài... bảo vệ giữ gìn môi trờng trong sạch - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng Không đồng tình ủng hộ những hành vi, thái độ phá hoại môi trờng II Đồ dùng dạy - học - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu giao việc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (3) - Nêu 1 số nguyên nhân của tai nạn GT ? Cần làm gì để hạn chế tai nạn GT ? - GVnhận xét cho điểm Giới thiệu bài: (1)... động Kiệu ngời - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi - GV nhắc HS đảm bảo kĩ thuật để an toàn trong khi chơi Hoạt động 3: Phần kết thúc (7) - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn đá cầu; chuẩn bị giờ sau Tiết 1: Toán Thực hành I Mục tiêu - Củng cố kiến thức liên quan đến bản đồ - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thớc dây Biết cách xác định... HS làm bảng nhóm - HS trng kết quả và trình bày, HS nhận xét và bổ sung - Nêu sự khác nhau về đặc điểm của câu kể và câu cảm khi chuyển ? - GV đánh giá, kết luận lời giải đúng Bài tập 2: GV chia nhóm giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm 2 đặt câu cảm cho hai tình huống SGK 2nhóm làm bảng nhóm - HS trng kết quả và trình bày, HS bổ sung - Nêu nhiều câu cảm khác nhau( HS khá) - GV chốt cách đặt câu cảm trong... - học Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4) - Cho HS đọc bài văn miêu tả ngoại hình con vật tiết tập làm văn trớc GVnhận xét cho điểm Giới thiệu bài: (1) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS điền vào giấy tờ in sẵn (30) Bài tập 1: GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích những từ ngữ viết tắt: CMND, - GV hớng dẫn HS điền đúng vào ô trống ở mỗi mục Lu ý HS tình huống giả định là em và mẹ đến nhà bà con . ngời đời sau đối với vua Quang Trung? * GV chốt: vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành. Hoạt động nối. quan sát (12) Bài 1, 2: GV cho HS đọc bài: Đàn ngan mới nở. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm tìm các bộ phận của đàn ngan đợc quan sát và miêu tả? Những từ ngữ nào đợc dùng để miêu tả con ngan? -. 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. * GV chốt ý 4: Giao tranh với dân ở đảo Ma-tan, Ma- gien- lăng bỏ mạng. * GV chốt ý 5: Trở về Tây Ban Nha. * GV chốt ý 6: Kết quả của đoàn thám hiểm. - Câu

Ngày đăng: 26/05/2015, 18:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w