1. Tính cấp thiết của đề tài Chính quyền địa phương là một bộ phận quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những cấu trúc quyền lực gắn liền với người dân, gần dân và tác động ảnh hưởng trực tiếp đến các vấn đề dân chủ, nhân quyền và cuộc sống của mỗi cộng đồng, mỗi nhóm xã hội, mỗi người dân. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là Hai bộ phận cơ bản của chính quyền địa phương ở nước ta. Trong giai đoạn hiện nay, thực trạng tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân đặt ra nhiều vấn đề cần phải đi sâu nghiên cứu đặc biệt là khi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng và vận hành theo đúng quy luật khách quan của nó và nhà nước pháp quyền xác lập được các cơ sở của mình trong bối cảnh nền kinh tế mới, hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa. Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay. Đảng ta đã xây dựng và ban hành nhiều nghị quyết quan trọng, trong lĩnh vực cải cách bộ máy nhà nước nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò của chính quyền địa phương trong đó có HĐND xã, thị trấn, tạo cơ sở quan trọng trong việc sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp 1992(năm 2001), xây dựng luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 và các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước. Đặc biệt là nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định nhiệm vụ “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” . Tuy nhiên, vai trò của Hội đồng nhân dân về phát triển kinh tế ở địa phương chưa phát huy đầy đủ và thực chất chưa được cải cách đúng tầm với thực tiễn. Kể cả việc mới ban hành luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 và nhiều văn bản, hội thảo cũng như các công trình nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò của hội đồng nhân dân trong việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình được hiến pháp và luật quy định.Nhưng vẫn chưa đưa ra được những giải pháp đổi mới mang tính đột phá để Hội đồng nhân dân thực sự là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, quyết định những vấn để quan trọng về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương. Trong giai đoạn đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập sâu rộng, và với nghị quyết của Đảng về phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Do đó vai trò của HĐND xã, thị trấn trong việc quyết định những vấn đề về phát triển kinh tế ở địa phương trong giai đoạn hiện nay càng quan trọng hơn bao giờ hết. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Xuất phát từ tầm quan trọng của cấp chính quyền địa phương trong tổ chức bộ máy Nhà nước nhất là vai trò của HĐND xã, thị trấn trong phát triển kinh tế ở địa phương trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nên thời gian gần đây, trong quá trình tìm kiếm những giải pháp đổi mới nâng cao hoạt động của HĐND cấp xã, thị trấn, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chính quyền địa phương nói chung về HĐND nói riêng được triển khai trên các bình diện và cấp độ khác nhau. Các kết quả nghiên cứu đã được công bố dưới nhiều hình thức ấn phẩm có thể kể ra một cách chưa thật sự đầy đủ như: + Cuốn “Tổ chức chính quyền Nhà nước ở địa phương- Lịch sử và hiện tại” của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- NXB Đồng Nai 1997; + Cuốn “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Lê Minh Thông và PGS.TS Nguyền Như Phát chủ biên- NXB chính trị Quốc gia 2002; + Cuốn “Những điểm mới trong quy chế hoạt động của HĐND năm 2005” của NXB chính trị Quốc gia năm 2005; + “Báo cáo khoa học về đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp” của văn phòng quốc hội tháng năm 2003. + Kỷ yếu “Hội nghị toàn Quốc về hoạt động của HĐND và UBND” của Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2010; + Cuốn “Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới” do PGS,TS Đinh Xuân Lý chủ biên – NXB chính trị Quốc gia năm 2010.... Về cơ bản, kết quả nghiên cứu trong thời gian qua đã cung cấp những căn cứ tư liệu rất quan quan trọng làm tiền đề cho việc đi sâu nghiên cứu và đề xuất những kiến nghị cụ thể đối với việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của từng bộ phận thuộc chính quyền địa phương các cấp. Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu nói trên, vấn đề chính quyền địa phương thường được nghiên cứu trên bình diện tổng thể, tập trung vào việc tìm kiếm mô hình tổng thể về tổ chức chính quyền địa phương các cấp. Các vấn đề cụ thể liên quan tới các bộ phận hợp thành thành quyền địa phương thường chỉ được xem xét chung dưới góc độ xã hội, lịch sử hay hoạt động tác nghiệp thực tiễn của từng bộ phận ít khi được nghiên cứu đồng thời. Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên tôi đã chọn thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ “Vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn về phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa cao học.
Trang 1Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự động viên, giúp đỡ tận tình
và quý báu của các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài Học viện chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Với tình cảm chân thành, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo s, Tiến
sĩ Đinh Văn Tiến - Phó giám đốc học viện tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc cùng các giảng viên của Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tụi xin chõn thành cảm ơn lónh đạo Ban cụng tỏc đại biểu của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Vụ cụng tỏc đại biểu - Văn phũng Quốc hội cựng cỏc đồng nghiệp đó giỳp đỡ tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, sưu tầm hoàn thành luận văn
Với khả năng và thời gian nhất định, luận văn chắc chắn còn có những thiếu sót Tôi rất mong đợc đợc góp ý để hoàn thiện, có thể tiếp tục nghiên cứu theo hớng đã chọn lên mức cao hơn và toàn diện hơn./.
Tác giả luận văn
Dơng Thị Tình Thơng
MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 2MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA 6
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 61.1.1 Vị trí của hội đồng nhân dân các cấp trong bộ máy Nhà nước 61.1.2 Sự phát triển của Hội đồng nhân dân trong quá trình lập hiến 8
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA HỘI
ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 151.2.1 Quan điểm của Đảng, nhà nước về hội đồng nhân dân 151.2.2 Yêu cầu khách quan trong việc nâng cao vai trò, quyền hạn cụ thể
của hội đồng nhân dân xã, thị trấn 161.2.3 Một số khái niệm cơ bản về quản lý của nhà nước trong nền kinh tế
thị trường 20
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 30
2.1 VAI TRÒ CỦA HĐND XÃ, THỊ TRẤN (XÃ) VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA NƯỚC TA
30
2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA HĐND ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG. 342.2.1 Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế ở địa phương: 362.2.2 Quyết định chi ngân sách để thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế 422.2.3 Vai trò của HĐND trong việc tăng cường sự đồng thuận của xã hội
về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế ở địa phương 462.2.4 Vai trò của HĐND xã, thị trấn trong việc huy động sức mạnh của hệ
thống chính trị 47
Trang 32.3 NHỮNG TỒN TẠI CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CỦA VIỆC
THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA HĐND ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở
ĐỊA PHƯƠNG 58
2.3.1 Tồn tại trong việc thực hiện quyết định phát triển kinh tế 58
2.3.2 Tồn tại về nguồn nhân lực 59
2.3.3 Tồn tại về việc cung cấp thông tin 61
2.3.4 Tồn tại trong việc giải quyết về mối quan hệ giữa HĐND với các tổ chức trong hệ thống chính trị 63
2.3.5 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trên: 64
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG HƠN NỮA VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG 69
3.1 QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG 69
3.2 GIẢI PHÁP 69
3.2.1 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao vai trò của HĐND về phát triển kinh tế ở địa phương .69
3.2.2 Giải pháp về nâng cao vai trò của HĐND xã, thị trấn trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương 71
3.2.3 Giải pháp về hoàn thiện hành lang pháp lý, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan tới HĐND xã, thị trấn: 72
3.2.4 Giải pháp về nâng cao chất lượng của thường trực HĐND và đại biểu HĐND 74
3.2.5 Giải pháp về mối quan hệ giữa HĐND với UBND, Ủy ban mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân xã, thị trấn 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1 HĐ ND : Hội đồng nhân dân
2 UBND : Uỷ ban nhân dân
3 MTTQ : Mặt trận tổ quốc
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính quyền địa phương là một bộ phận quan trọng trong tổ chức vàhoạt động của bộ máy Nhà nước là những cấu trúc quyền lực gắn liền vớingười dân, gần dân và tác động ảnh hưởng trực tiếp đến các vấn đề dân chủ,nhân quyền và cuộc sống của mỗi cộng đồng, mỗi nhóm xã hội, mỗi ngườidân Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là Hai bộ phận cơ bản của chínhquyền địa phương ở nước ta Trong giai đoạn hiện nay, thực trạng tổ chức,hoạt động của Hội đồng nhân dân đặt ra nhiều vấn đề cần phải đi sâu nghiêncứu đặc biệt là khi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đượcxây dựng và vận hành theo đúng quy luật khách quan của nó và nhà nướcpháp quyền xác lập được các cơ sở của mình trong bối cảnh nền kinh tế mới,hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân,
vì dân ở nước ta hiện nay Đảng ta đã xây dựng và ban hành nhiều nghị quyếtquan trọng, trong lĩnh vực cải cách bộ máy nhà nước nâng cao chất lượnghoạt động và vai trò của chính quyền địa phương trong đó có HĐND xã, thịtrấn, tạo cơ sở quan trọng trong việc sửa đổi, bổ sung một số điều của hiếnpháp 1992(năm 2001), xây dựng luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy bannhân dân năm 2003 và các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước Đặc biệt là
nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định nhiệm vụ “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” 1 Tuy nhiên,vai trò của Hội đồng nhân dân về phát triển kinh tế ở địa phương chưa phát
Trang 7huy đầy đủ và thực chất chưa được cải cách đúng tầm với thực tiễn Kể cảviệc mới ban hành luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm
2003 và nhiều văn bản, hội thảo cũng như các công trình nghiên cứu nhằmđánh giá thực trạng, tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động và vai tròcủa hội đồng nhân dân trong việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mìnhđược hiến pháp và luật quy định.Nhưng vẫn chưa đưa ra được những giảipháp đổi mới mang tính đột phá để Hội đồng nhân dân thực sự là cơ quanquyền lực nhà nước ở địa phương, quyết định những vấn để quan trọng về pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương Trong giai đoạnđất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập sâu rộng, và với nghị quyết của Đảng vềphát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Do đó vai trò củaHĐND xã, thị trấn trong việc quyết định những vấn đề về phát triển kinh tế ở địaphương trong giai đoạn hiện nay càng quan trọng hơn bao giờ hết
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài:
Xuất phát từ tầm quan trọng của cấp chính quyền địa phương trong tổchức bộ máy Nhà nước nhất là vai trò của HĐND xã, thị trấn trong phát triểnkinh tế ở địa phương trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nên thờigian gần đây, trong quá trình tìm kiếm những giải pháp đổi mới nâng cao hoạtđộng của HĐND cấp xã, thị trấn, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu vềchính quyền địa phương nói chung về HĐND nói riêng được triển khai trêncác bình diện và cấp độ khác nhau Các kết quả nghiên cứu đã được công bốdưới nhiều hình thức ấn phẩm có thể kể ra một cách chưa thật sự đầy đủ như: + Cuốn “Tổ chức chính quyền Nhà nước ở địa phương- Lịch sử và hiệntại” của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- NXB Đồng Nai 1997;
+ Cuốn “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ởViệt Nam hiện nay” do PGS.TS Lê Minh Thông và PGS.TS Nguyền NhưPhát chủ biên- NXB chính trị Quốc gia 2002;
Trang 8+ Cuốn “Những điểm mới trong quy chế hoạt động của HĐND năm2005” của NXB chính trị Quốc gia năm 2005;
+ “Báo cáo khoa học về đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồngnhân dân các cấp” của văn phòng quốc hội tháng năm 2003
+ Kỷ yếu “Hội nghị toàn Quốc về hoạt động của HĐND và UBND” củaBan Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2010;
+ Cuốn “Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳđổi mới” do PGS,TS Đinh Xuân Lý chủ biên – NXB chính trị Quốc gia năm2010 Về cơ bản, kết quả nghiên cứu trong thời gian qua đã cung cấp nhữngcăn cứ tư liệu rất quan quan trọng làm tiền đề cho việc đi sâu nghiên cứu và
đề xuất những kiến nghị cụ thể đối với việc kiện toàn tổ chức và hoạt độngcủa từng bộ phận thuộc chính quyền địa phương các cấp Tuy nhiên, trong cáccông trình nghiên cứu nói trên, vấn đề chính quyền địa phương thường đượcnghiên cứu trên bình diện tổng thể, tập trung vào việc tìm kiếm mô hình tổngthể về tổ chức chính quyền địa phương các cấp Các vấn đề cụ thể liên quantới các bộ phận hợp thành thành quyền địa phương thường chỉ được xem xétchung dưới góc độ xã hội, lịch sử hay hoạt động tác nghiệp thực tiễn của từng
bộ phận ít khi được nghiên cứu đồng thời
Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên tôi đã chọn thực
hiện đề tài luận văn thạc sỹ “Vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn về phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa cao học.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
a) Mục đích:
- Nêu ra cơ sở lý luận về phát triển kinh tế địa phương
- Quá trình hình thành và phát triển chính quyền cấp xã, thị trấn
- Thực trạng các vấn đề về tổ chức và hoạt động của HĐND xã, thị trấn
Trang 9- Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò của hội đồng nhândân xã, thị trấn trong việc phát triển kinh tế ở địa phương.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Vận dụng lý luận cơ bản về kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvào thực tế sản xuất hàng hoá và nâng cao hiệu quả kinh tế ở mỗi địa phương
- Nêu rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân xã, thị trấntrong hệ thống chính quyền Nhà nước ở địa phương Sự phát triển của hộiđồng nhân dân xã, thị trấn từ năm 1960 đến nay qua các định chế luật pháp.Phân tích đánh giá thực trạng địa bàn tổ chức quản lý và hoạt động của chínhquyền xã, thị trấn Tìm ra các nguyên nhân tồn tại trong tổ chức và hoạt độngcủa HĐND xã, thị trấn hiện nay
- Phân tích làm nổi bật vai trò của Hội đồng nhân dân xã, thị trấn trongviệc phát triển kinh tế ở địa phương Từ đó đề xuất một số giải pháp về quản
lý Nhà nước đối với việc phát triển kinh tế trên địa bàn
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của sự hình thành và phát triển củaHội đồng nhân dân xã, thị trấn trong hệ thống chính quyền địa phương ở nướcta
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình thực hiện vai trò của HĐND xã, thị trấn trong phát triển kinh
Trang 10Nam, từ đó đưa ra nhận xét chung về hoạt động của HĐND cấp xã, thị trấn.
5 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và trình bày các nội dung mang tính lý luận và thực tiễn,trong quá trình nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khácnhau, trong đó có các phương pháp thống kê toán học, phương pháp phân tíchtổng hợp, phân tích hệ thống, phương pháp dự báo
6 Dự kiến đóng góp của đề tài
- Làm rõ vai trò của HĐND xã, thị trấn về lý luận và thực tiễn trongviệc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương
- Đề xuất một số các kiến nghị giải pháp cần thiết để nâng cao vị thế,vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn nhằm nâng cao năng lực, hiệu quảhoạt động của cấp này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay
7 Ý nghĩa thực tiễn và điểm mới của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của luận văn được sử dụng làm tài liệu tham khảophục vụ quản lý, nghiên cứu để đổi mới và nâng cao vai trò HĐND xã, thịtrấn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thời kỳ đổi mới
- Luận văn nghiên cứu đề tài với đối tượng là Hội đồng nhân dân xã, thịtrấn nhằm hướng đến xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp ngay tại xã, thịtrấn với nhiệm vụ cơ bản là thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và
mục lục, luận văn được trình bày thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển Hội đồng nhân
dân xã, thị trấn trong hệ thống chính quyền địa phương ở nước ta
- Chương 2: Vai trò Hội đồng nhân dân xã, thị trấn đối với phát triển kinh tế
địa phương
- Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường hơn
nữa vai trò của Hội đồng nhân dân xã, thị trấn trong việc phát triển kinh tế ở
Trang 11địa phương
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Ở NƯỚC TA
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1 Vị trí của hội đồng nhân dân các cấp trong bộ máy Nhà nước
Ngay sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, ngày22/11/1945 chủ tịch Hồ chí Minh đã ký sắc lệnh số 63-SL đã quy định về tổ chứcchính quyền xã ở tiết 1 và tiết 2, chương I: “Điều thứ 2: Ở mỗi xã sẽ đặt mộtHĐND có từ 15 đến 25 hội viên chính thức và từ 5 đến 7 hội viên dự khuyết2
Một đạo nghị định của bộ trưởng Bộ nội vụ sẽ định rõ cách tính số hộiviên tùy theo dân số
Điều thứ 12: Ở mỗi xã sẽ đặt một Ủy ban hành chính có 5 ủy viênchính thức (một chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 1 thư ký, 1 thủ quỹ và ủy viên) và 2
ủy viên dự khuyết3
Điều thứ 13: Ủy ban hành chính xã do Hội đồng nhân dân xã bầu ra.Lúc bầu sẽ bầu riêng Chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký và ủy viên
Điều thứ 14: Muốn ứng cử vào Ủy ban hành chính xã phải có chântrong HĐND xã và phải biết đọc, biết viết4.
Qua các lần sửa đổi Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 và sau đó sửađổi luật tổ chức HĐND và UBND về chính quyền xã không mấy thay đổi.Quyết định 112- HĐBT ngày 05/10/1981 ghi nhận tại điều 1”5 Chính quyềnNhà nước cấp xã bao gồm HĐND và UBND xã được nhân dân bầu ra theo
Trang 12Hiến pháp và pháp luật, là cơ quan quản lý ở xã Chính quyền địa phươngnước ta là chính quyền của nhân dân do nhân dân bầu ra thông qua cơ quan đạidiện cho ý chí, nguyện vọng của mình là HĐND, HĐND bầu ra UBND Như vậychính quyền địa phương ở nước ta gồm có 2 cơ quan là HĐND và UBND Cómột số đặc điểm cơ bản và được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
- Chủ quyền thuộc về nhân dân, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân và vì dân
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các
cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Thể hiện sự thống nhất cao của tính Nhà nước, các đơn vị hợp thànhchỉ là các đơn vị hành chính lãnh thổ (cấp tỉnh, huyện, xã) là những cấu trúckhông có chủ quyền quốc gia
- Tập trung dân chủ mối quan hệ quyền lực giữa chính quyền Trung ương
và chính quyền địa phương mang tính chất trực thuộc, song song với việc phâncấp quyền lực và trách nhiệm cho địa phương để tạo khả năng tự chủ
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa, quản lý Nhà nước bằng pháp luật Nhànước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật thống nhất,các văn bản pháp luật và không được trái với các đạo luật Đảng lãnh đạo bộmáy Nhà nước
Trong bộ máy Nhà nước, cơ quan do nhân dân trực tiếp thành lập raqua đầu phiếu phổ thông được gọi là cơ quan dân cử hay là cơ quan quyền lựcNhà nước, bao gồm quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Hệ thống các cơquan này là nền móng, xương sống của bộ máy Nhà nước Các cơ quan kháccủa bộ máy Nhà nước đều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực Nhà nước, do cơquan quyền lực Nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập Hội đồng nhândân do nhân dân địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địaphương nhưng nằm trong tổng thể bộ máy Nhà nước
Trang 131.1.2 Sự phát triển của Hội đồng nhân dân trong quá trình lập hiến
Lịch sử xây dựng và phát triển chính quyền địa phương ở Việt Nam đãtrải qua bốn thời kỳ cơ bản, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội an ninh quốc phòng:
Thời kỳ thứ nhất (Thế kỷ X) Là thời kỳ đặt nền móng cho việc xâydựng chính quyền địa phương của Nhà nước Phong kiến tự chủ; Thời kỳ thứhai (Từ thế kỷ X- XV) Là chính quyền địa phương trong thời kỳ xây dựng vàphát triển Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh ở Việt Nam; Thời
kỳ thứ ba (Từ cuối thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIV) Chính quyền địa phươngđịa phương trong thời kỳ Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền phân liệt,suy yếu; giai đoạn thứ tư (Từ giữa thế kỷ XIV đến năm 1945) Chính quyềnđịa phương trong thời kỳ Pháp thuộc Trong cả bốn thời kỳ nói trên mặc dù tổchức bộ máy chính quyền địa phương có những sự khác biệt nhất định vềnguyên tắc tên gọi, cơ cấu tổ chức và địa vị pháp lý nhưng về cơ bản đã tồntại hai hình thức chủ yếu và được duy trì đồng thời với nhau trong suốt lịch sử
tổ chức bộ máy chính quyền địa phương trước cách mạng tháng tám
Chính quyền địa phương từ cách mạng tháng tám đến nay được chiathành bốn giai đoạn cho phù hợp với tình hình mới của đất nước:
1.1.2.1 Giai đoạn 1945-1960
- Sau Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, Đảng ta rất quantâm đến việc xây dựng, củng cố chính quyền từ Trung ương đến địa phươngnhằm xây dựng bộ máy thống nhất Ngày 22/11/1945 Nhà nước ban hành Sắclệnh số 63/SL về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân của các cấp chính quyền thuộc vùng nông thôn, ngày 21/12/1945ban hành Sắc lệnh số 77/SL về tổ chức và hướng dẫn của Hội đồng nhân dân
và Ủy ban hành chính các cấp ở thành phố Theo quy định của Sắc lệnh số 63,các tỉnh được chia thành 3 cấp chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Ở hai
Trang 14cấp tỉnh và xã trong cơ cấu chính quyền nhân dân có hai cơ quan Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân còn cấp huyện chỉ có Ủy ban hành chính Trongkhi đó Sắc lệnh số 77 quy định thành phố Hà Nội và các thành phố trực thuộccác Kỳ được phân chia thành hai cấp: cấp thành phố và cấp khu phố Ở cấpthành phố cơ cấu chính quyền nhân dân gồm cơ quan Hội đồng nhân dân và
ủy ban hành chính, còn Khu phố chỉ có Ủy ban hành chính Trong thời kỳkháng chiến, mô hình tổ chức hoạt động theo quy định như trên là hợp lý.Mặc dù được tổ chức riêng hai hệ thống cơ quan nhưng Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân có mối quan hệ chặt chẽ, hoạt động của Ủy ban nhân dân cóvai trò quan trọng trong điều hành, quản lý xã hội Hội đồng nhân dân cóquyền bầu ra Ủy ban hành chính nhưng thực hiện chức năng kiểm tra giám sáthoạt động của Ủy ban hành chính chủ yếu do Ủy ban hành chính kỳ và chínhphủ thực hiện Hội đồng nhân dân chỉ có quyền yêu cầu phán quyết đối với ủyban hành chính – tức là bỏ phiếu tín nhiệm; Hội đồng nhân dân chỉ được canthiệp vào hoạt động của ủy ban hành chính kỳ hoặc bộ nội vụ khi cơ quan nàykhông tuân theo mệnh lệnh cấp trên Như vậy hoạt động kiểm tra giám sátcủa hội đồng nhân dân đối với Ủy ban hành chính có nhiều hạn chế, Ủy banhành chính ít chịu tác động của hội đồng nhân dân cung cấp mà chủ yếu chịutác động bởi cơ quan hành chính cấp trên
Trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước, bộ máy chính quyền cũng có
sự thay đổi theo hướng hoàn thiện Tổ chức bộ máy của cơ quan quyền lựcnhà nước ở địa phương (hội đồng nhân dân) ngày càng được kiện toàn vàhoàn thiện Hoạt động của hội đồng nhân dân cũng luôn được đổi mới, tăngcường hoạt động ngày càng có hiệu lực Hiến pháp năm 1945 và Luật tổ chứcchính quyền địa phương năm 1958 đã nâng cao vai trò, vị trí của hội đồngnhân dân trong bộ máy nhà nước, trong đó quy định hội đồng nhân dân đượcbầu và thành lập ở 2 cấp, cấp tỉnh và cấp xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ là
Trang 15quyết định những vấn đề thuộc địa phương mình bằng cách ra các nghị quyết
có tính chất bắt buộc phải thi hành đối với ủy ban hành chính Hoạt động củahội đồng nhân dân và ủy ban hành chính có vai trò quyết định đến sự nghiệpcách mạng lúc bấy giờ
mà còn là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân địa phương"6 Hội đồngnhân dân từng bước được tổ chức chặt chẽ và khẳng định tầm quan trọng, nhất làthể hiện vị thế của mình trước ủy ban hành chính cùng cấp, thể hiện tính chấtquyền lực nhà nước của hội đồng nhân dân Đây là bước tiến quan trọng trongtiến trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước ở nước ta
1.1.2.3 Giai đoạn 1980-1992
Trong giai đoạn này, quyền hạn của hội đồng nhân dân được tăng cườngtrên tất cả những lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng … điểmnổi bật là quy định về những bảo đảm về vật chất, tinh thần, những yêu cầu vềthông tin, tư liệu, đảm bảo nơi tiếp xúc cử tri và phương tiện đi lại … với mụctiêu để đại biểu hội đồng nhân dân thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ do luậtđịnh Khi thành lập thường trực hội đồng nhân dân, đã đưa ủy ban nhân dân trởlại đúng vị trí là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân thực hiện quản lýkinh tế - xã hội ở địa phương Đây là bước tiến rõ nhất phân định quyền hạn,trách nhiệm giữa cơ quan quyền lực và cơ quan hành pháp ở địa phương
Trang 161.1.2.4 Giai đoạn 1992 đến nay
Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1994 khẳngđịnh rất rõ về tổ chức hội đồng nhân dân ở 3 cấp, nhưng chỉ có cấp tỉnh vàcấp huyện mới thành lập các ban, Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy bannhân dân còn bổ sung những quy định mới cụ thể hơn, thể hiện rõ tầm quantrọng của hội đồng nhân dân trong việc quyết định sự phát triển của địaphương trong mọi lĩnh vực, quyền của đại biểu hội đồng nhân dân cũng đượctăng cường, mở rộng hơn đó là quyền chất vấn, giám sát giữa hai kỳ họp hộiđồng nhân dân Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và vị trí, tầm thế của hội đồng nhân dâncũng như tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức của hội đồng nhân dân
Như vậy, tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hộiđồng nhân dân các cấp luôn được Đảng, nhà nước quan tâm và từng bướcđược hoàn thiện và tiếp tục cần được hoàn thiện hơn đảm bảo hội đồng nhândân thực sự là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhândân địa phương Hiến pháp năm 1992(Sửa đổi năm 2001) thực hiện một bướccải cách quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằmđáp ứng nhu cầu của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế- xã hội, từ tập trungbao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, sự thay đổimạnh mẽ diễn ra chủ yếu ở bộ máy Nhà nước ở trung ương Về cơ bản môhình tổ chức các cấp chính quyền địa phương theo quy định trên không có sựthay đổi nhiều so với giai đoạn trước.Bộ máy nhà nước là một hệ thống các
cơ quan nhà nước từ Trung ương đến cơ sở được tổ chức theo nguyên tắcthống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ của nhà nước Nhìn tổng quát, bộ máy nhà nước ta được tổ chức thành bốnphân hệ giống như bộ máy nhà nước của các nước theo định hướng xã hội chủnghĩa có nền kinh tế thị trường, đó là:
Trang 17+ Các cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan đại diện của nhân dân)+ Các cơ quan lập pháp
+ Các cơ quan hành pháp
+ Các cơ quan tư pháp
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ghi rõ: “Hội đồng nhân dân quyết nghị về những vấn đề thuộc địa phương mình Những quyết nghị ấy không được trái với chỉ thị của các cấp trên” (Điều 59 Hiến
pháp 1946)7 và mối quan hệ này tiếp tục được quy định hoàn thiện hơn Hiến
pháp 1992 quy định: “Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên” (Điều 119)8; “Căn cứ vào hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, hội đồng nhân dân ra quyết nghị về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phương, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước” (Điều 120)9 Hội đồng nhân dân trực tiếp hoặcgián tiếp thành lập các cơ quan nhà nước ở địa phương, có quyền giám sát các
cơ quan này và quyết định mọi mặt của đời sống xã hội tại địa phương, quyếtđịnh về các lĩnh vực: kiểm tra, văn hóa, xã hội và đời sống khoa học; khoahọc, công nghệ và môi trường; quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo; thi hành pháp luật; xâydựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính Hội đồng nhândân là cơ quan có vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng ở địa phương, là cầu nốigiữa việc thực hiện quyền lực của nhân dân địa phương và việc thực hiện cácquy định của cơ quan nhà nước cấp trên
HĐND xã, thị trấn thể hiện quyền lực Nhà nước, thay mặt nhân dânquyết định những biện pháp nhằm xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở địaphương Khi HĐND xã, thị trấn quyết định UBND có trách nhiệm xây dựng
Trang 18kế hoạch và chỉ đạo thực hiện Đảm bảo các nghị quyết của HĐND xã đượcthực hiện thắng lợi.
Bàn về tầm quan trọng của chính quyền cấp xã, thị trấn Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã chỉ rõ “cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”10 Nếu cấp tỉnh làcầu nối giữa nhà nước với nhân dân là nơi thể hiện rõ nét nhất việc nhân dântrực tiếp thực hiện quyền dân chủ của mình Trong hệ thống bộ máy nhà nước
ở nước ta, xã là cấp chính quyền cơ sỏ có vị trí, vai trò rất quan trọng, đó làcấp cuối cùng, thấp nhất của hệ thống chính quyền nhà nước, là nơi chínhquyền gắn bó, tiếp xúc mật thiết với nhân dân Mọi chủ trương, chính sáchcủa nhà nước đều bắt nguồn từ cấp xã và cũng chính từ đây các chủ trươngchính sách của Đảng, nhà nước và chính phủ đi vào cuộc sống Xã là nơi sinhsống của phần lớn dân cư trong cả nước (khoảng 80%) và diện tích đất đaicũng chiếm tỷ lệ lớn so với khu vực đô thị Trong lịch sử phát triển của nước
ta, xã đã xuất hiện, hình thành với ý nghĩa là tổ chức hành chính cấp cơ sở.Ngay từ thời kỳ đầu tiên, xã và hội đồng nhân dân xã đã rất được coi trọng, xã
có vị trí quan trọng trong hệ thống đơn vị hành chính lãnh thổ Tổ chức cơ sởbắt buộc là đơn vị xã, thị trấn và tổ chức bộ máy phải bao gồm hội đồng nhândân ngoài xã còn có đơn vị hành chính là khu phố (trực thuộc thành phố)
Hiến pháp 1980 quy định đơn vị hành chính phường (khu phố): “Huyện chia thành xã và thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường Các đơn vị hành chính kể trên đều thành lập hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân” (Điều 113)11
Với ý nghĩa là cấp cơ sở, với những đặc trưng riêng biệt về địa bàn, vănhóa tâm lý, cơ sở kinh tế - xã hội … xã, thị trấn có vai trò quan trọng trong hệthống các đơn vị cơ sở so với đơn vị hành chính phường và thị trấn Hội đồngnhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn tập trung vào 3 chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng quyết định: Hội đồng nhân dân căn cứ vào Hiến pháp, luật,
Trang 19các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nhu cầu và điều kiện cụ thể củađịa phương, trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật, quyếtđịnh các chủ trương, biện pháp quan trọng nhằm xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội ở địa phương
- Chức năng xây dựng chính quyền địa phương
- Chức năng giám sát
Như vậy, những lĩnh vực mà hội đồng nhân dân xã, thị trấn có quyềnquyết định đã bao trùm toàn bộ mọi vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế - xãhội, văn hóa, giáo dục, quốc phòng, an ninh của người dân địa phương và cácvấn đề liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước ở xã
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, là mộtthiết chế hành động, hoạt động thường xuyên, thực hiện các chức năngquản lý nhà nước ở địa phương Hội đồng nhân dân không phải là cơ quanquyền lực tối cao như Quốc hội trong phạm vi cả nước mà chỉ là cơ quanquyền lực ở địa phương trong phạm vi đơn vị hành chính lãnh thổ Hộiđồng nhân dân cũng không phải là cơ quan lập pháp mà là cơ quan quyếtđịnh và bảo đảm thực hiện các chủ trương biện pháp để phát huy tiềm năngcủa địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt Hội đồngnhân dân theo luật định được ra nghị quyết về các biện pháp thi hànhnghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương về kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội và ngân sách, về quốc phòng, an ninh ở địa phương về biệnpháp ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân địaphương, hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao và làm tròn nghĩa vụ đốivới cả nước
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA HỘI
Trang 20ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.
1.2.1 Quan điểm của Đảng, nhà nước về hội đồng nhân dân
Thực tiễn kinh tế - xã hội ở nước ta cho thấy, mọi vấn đề của địaphương đều liên quan chặt chẽ với nhau và cần phải được giải quyết trên cơ
sở kết hợp hài hòa các lợi ích nhà nước với dân cư và dân cư với nhau Chínhquyền, cơ quan đại diện của dân thể hiện rõ nét hơn nhiệm vụ đảm bảo lợi íchchung của nhân dân song song với nhiệm vụ triển khai pháp luật, chính sáchcủa nhà nước từ Trung ương đến cơ sở Quá trình ra đời và phát triển hộiđồng nhân dân các cấp ở nước ta là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước và các cơ quan dân cử kiểu mới Đảng Cộng sản Việt Nam
do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã quán triệt vận dụng đúngđắn sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin về xây dựng cơ quan dân cử.Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo xây dựng nhà nước Việt Namcủa dân, do dân và vì dân Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, các cơquan dân cử từ trung ương đến cơ sở được thành lập với nguyên tắc tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực củamình thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân” Do vậy hội đồng nhân dân phải phục vụ cho lợi ích của nhân dân, đưa
ra giải pháp sát thực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nângcao chất lượng cuộc sống của nhân dân nói riêng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chế định hội đồng nhân dân đã được tiếp tục
kế thừa và phát triển, thể hiện rõ nét và sâu sắc hơn trong các Hiến pháp nước
ta năm 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 Chế định đó khẳng định vàlàm rõ tính đại diện, tính quyền lực, nhiệm vụ quyền hạn và các mối quan hệcủa hội đồng nhân dân trong hệ thống chính trị, với nguyên tắc bất di bất
Trang 21dịch: “Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương” Những luận điểm đó là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt quá trình cải cách bộ máy nhà nước, phát huy vai trò cơ quan đại diệncủa dân, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nước Đại hội X củaĐảng cũng đề ra phương hướng đổi mới hội đồng nhân dân, trong đó cần chúý: Thực hiện cải cách thể chế và phương thức hướng dẫn của nhà nước, kiệntoàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của hộiđồng nhân dân các cấp Hoàn thiện những quy định về bầu cử, ứng cử, về tiêuchuẩn, cơ cấu các đại biểu hội đồng nhân dân trên cơ sở phát huy dân chủ, mởrộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của mọi người Hệ thống chính quyền ở cơ sở đã được Đảng rấtquan tâm, cùng với việc phát huy dân chủ ở cơ sở thì vai trò, vị trí của hộiđồng nhân dân xã, thị trấn càng được đề cao vì nó là thiết chế dân chủ đạidiện ở cơ sở, là hình thức dân chủ ở cơ sở duy nhất mang tính quyền lực nhànước, đại diện cho đông đảo mọi tầng lớp nhân dân
1.2.2 Yêu cầu khách quan trong việc nâng cao vai trò, quyền hạn cụ thể của hội đồng nhân dân xã, thị trấn.
Chính quyền cơ sở có hai chức năng chủ yếu, đó là quản lý hành chínhnhà nước và tự quản cộng đồng dân cư Chính quyền cơ sở thực hiện cácnhiệm vụ của nhà nước theo phương thức ủy quyền hoặc phân cấp, theohướng đẩy mạnh phân cấp để phát huy tính chủ động, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của chính quyền cơ sở trong quản lý nhà nước đối với các lĩnh vựckinh tế - xã hội ở cơ sở Chính quyền hướng dẫn, kiểm tra và đáp ứng các yêucầu của nhân dân về sản xuất, cơ sở hạ tầng công cộng, đời sống văn hóa củacộng đồng Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của chính quyền xã là tổ chức thựchiện pháp luật trên địa bàn; tổ chức phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sở như quy
Trang 22hoạch, kế hoạch, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục, y tế,chính sách xã hội, tài chính ngân sách, tổ chức cán bộ, hướng dẫn tổ chức cáchoạt động tự quản ở phạm vi xã, thị trấn và các thôn, xóm Như vậy hội đồngnhân dân và ủy ban nhân dân xã là các bộ phận hợp thành chính quyền cơ sở,nhưng trọng tâm hoạt động của chúng ta lại hướng tới các giá trị ưu tiênkhông giống nhau Trong đó hội đồng nhân dân hướng tới chế độ tự quản và
ủy ban nhân dân hướng tới việc tổ chức thực thi công quyền Vấn đề đặt ra làphải quy định lại cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân, thẩm quyền vàphương thức hoạt động để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ tự quản địa phươngvới tư cách là cơ quan đại diện cho nhân dân địa phương quyết nghị các vấn
đề của riêng cơ sở trong khuôn khổ một đạo luật về chế độ tự quản nếu đượcnghiên cứu, ban hành với mục đích nâng cao hơn nữa vai trò của hội đồngnhân dân xã, thị trấn trong điều kiện nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tếthị trường có sự điều tiết của nhà nước là việc quan trọng trong chương trìnhđổi mới, tăng cường nhà nước ta theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Về phương diện lý luận cũng nhưthực tiễn, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước ở cấp Trung ương quyết địnhtính chất và mô hình chính thể của một quốc gia, còn cách thức tổ chức thựcthi quyền lực ở cơ sở quyết định hiệu quả và sức mạnh của nhà nước, chínhquyền cơ sở, đặc biệt là cơ quan đại diện cho nhân dân ở địa phương với cácđặc điểm của mình luôn là hình ảnh cụ thể của nhà nước trong nhận thức mỗingười dân, Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (sửa đổi 1994)mới chỉ quy định những nét khái quát chung nhất về tổ chức và hoạt động củahội đồng nhân dân xã, thị trấn trong khi đó lại đưa ra khá cụ thể về tổ chức vàhoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
và hội đồng nhân dân cấp quận, huyện Chính điều này trên thực tế đã làmcho vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn bị hạn chế và tính hình thức của
Trang 23hội đồng nhân dân ở cấp cơ sở ngày càng trở nên trầm trọng, khó khắc phục.
Sự thiếu vắng các quy định về một cấu trúc tổ chức cần thiết của hội đồngnhân dân xã, thị trấn là kết quả của một nhận thức chưa thật đầy đủ, toàn diện
về vai trò quan trọng của hội đồng nhân dân cấp cơ sở Điều này được thểhiện trước hết từ sự quan niệm về sự đồng nhất ở tính chất, vai trò của hộiđồng nhân dân các cấp Tức là quan niệm hội đồng nhân dân xã cũng chính làhình ảnh thu nhỏ của hội đồng nhân dân cấp tỉnh và huyện Quan niệm nàykhông thấy được tính chất đại diện, tính chất quyền lực của hội đồng nhândân xã, thị trấn có rất nhiều nét riêng biệt so với tính chất đại diện và quyềnlực của hội đồng nhân dân cấp tỉnh và huyện Nét riêng biệt ở đây được xácđịnh bởi tính chất của một cấp chính quyền cơ sở, gắn liền với đời sống thựctiễn, quan hệ trực tiếp với người dân, mọi hoạt động đều trực tiếp liên quanngay đến quyền và lợi ích cụ thể của người dân và tiếp nhận các phản hồicũng trực tiếp từ người dân và với các tình huống không thể dự đoán trước.Mặt khác, tính đặc trưng của hội đồng nhân dân xã còn gắn liền với quyền tựquản của các cộng đồng dân cư trên địa bàn, xét trên phương diện truyềnthống, lịch sử, chính quyền cơ sở (bao gồm hội đồng nhân dân và ủy ban nhândân) hoạt động và giải quyết các công việc hàng ngày của dân cư trên địa bàn,không những chịu chi phối bởi các quy định của pháp luật mà còn chịu sự chiphối của phong tục tập quán thậm chí cả những quy tắc bất thành văn mà cácnhà khoa học thường gọi dưới khái niệm “lệ làng” Tồn tại nhận thức có tínhgiản đơn về vai trò của chính quyền cơ sở còn xuất phát từ một thực tiễn pháp
lý ở nước ta là quyền lực tập trung ở các cấp trên và vận động theo quy luậtgiảm dần, cấp cơ sở được xem là cấp ít quyền nhất Do vậy cấu trúc tổ chứccủa cấp chính quyền cơ sở thường được quy định không thật cụ thể và nhìnchung là hết sức giản đơn Tuy nhiên trong thực tế, cấp chính quyền cơ sở lại
là cấp phải gánh chịu nhiều trách nhiệm Mọi nghĩa vụ trước nhà nước, mọi
Trang 24nghĩa vụ trước dân làng, mọi sự động viên, khích lệ dân đều dồn lên vai
“chính quyền cơ sở” Điều này dẫn đến một thực tế là quyền hạn, cấu trúc tổchức không đi liền với trách nhiệm, nghĩa vụ, kết quả sản xuất kinh doanh,chính quyền cơ sở rất lúng túng và thiếu tính chủ động sáng tạo để vừa thựchiện được “phép nước” vừa thực hiện được “lệ làng”, vừa đảm bảo lợi íchquốc gia vừa thỏa mãn được lợi ích cộng đồng dân cư mà không phải bất kỳlúc nảo các loại lợi ích này cũng thống nhất được với nhau
Nhận thức rõ yêu cầu nói trên, tại nghị quyết lần thứ 5 Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa X đã khẳng định: “Để phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể ở cơ sở, yêu cầu hàng đầu là đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và tổ chức nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của từng bộ phận và của cả hệ thống chính trị ở cấp cơ sở”12 Sauhơn 20 năm đổi mới và phát triển chính quyền cấp xã, thị trấn đã tích cực thựchiện chức năng nhiệm vụ của mình Nhìn chung đã đạt được những thành quảquan trọng trong sự nghiệp đổi mới, phát triển nền kiểm tra, làm thay đổi bộmặt nông thôn và thành thị, từ đó đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổimới, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Tuy nhiên, trong quá trình xâydựng chính quyền cấp xã trong tổ chức và hoạt động còn bộc lộ nhiều bất cập,chưa nhận thức rõ vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn trong việc pháttriển kinh tế địa phương, chưa đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng củađông đảo nhân dân Hội đồng nhân dân xã, thị trấn là cơ quan do nhân dân địaphương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương nhưng nằm trongtổng thể bộ máy nhà nước, tuân thủ các quy định của cơ quan nhà nước cấptrên; Hội đồng nhân dân tuân thủ các quy định, chịu sự giám sát, kiểm tra của
Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ, của hội đồng nhân dân và ủy bannhân dân cấp trên; Hội đồng nhân dân phải tuân thủ các văn bản, chịu sự giámsát, kiểm tra, hướng dẫn của cơ quan cấp trên Đồng thời, hội đồng nhân dân
Trang 25trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các cơ quan nhà nước ở địa phương, cóquyền giám sát các cơ quan này và quyết định những vấn đề quan trọng ở địaphương; Hội đồng nhân dân là cơ quan có vị trí, vai trò rất quan trọng ở địaphương, là cầu nối giữa việc thực hiện quyền lực của nhân dân địa phương vàviệc thực hiện các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên; Hội đồng nhândân là một thiết chế hành động, hoạt động thường xuyên, thực hiện các chứcnăng quản lý nhà nước ở địa phương Hội đồng nhân dân là cơ quan quyếtđịnh và bảo đảm thực hiện các chủ trương biện pháp để phát huy tiềm năngcủa địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt; Hội đồngnhân dân được ra nghị quyết về các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh Hiếnpháp và pháp luật ở địa phương.
1.2.3 Một số khái niệm cơ bản về quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường Ta có thể gặp một sốkhái niệm phổ biến sau đây: Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mànhờ đó có các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng những hànghóa khác nhau; các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì vànhư thế nào; các quyết định của người lao động về làm việc bao lâu và cho aiđược điều hòa bởi sự điều chỉnh của giá cả; Thị trường là một tập hợp các dànxếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổihàng hóa dịch vụ thông qua giá cả; Thị trường là một khuôn khổ vô hình,trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm
và thông qua đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi.Như vậy, dù chođịnh nghĩa các cách khác nhau, nhưng ta thấy điều chung nhất đối với cácthành viên tham gia thị trường là họ đều tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình:Người bán (hoặc người sản xuất muốn tối đa hóa lợi nhuận, người mua (hayngười tiêu dùng) muốn tối đa hóa sự thỏa mãn (lợi ích) thu được từ sản phẩm
họ mua Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chế thị trường Tuy nhiên
Trang 26hoạt động thực tế của thị trường rất phức tạp, phụ thuộc vào số lượng, quy
mô, sức mạnh thị trường của những người bán và người mua Khi nền kinh tếthị trường không tự vươn tới điểm cân bằng (Cân bằng giữa tổng cung vàtổng cầu ) thì rất cần đến sự điều tiết của nhà nước Khi nói tới quản lý nhànước trong nền kinh tế thị trường chúng ta nói tới vai trò của chính phủ, chínhphủ là người đề ra luật Trong nền kinh tế thị trường, chính phủ có ba chứcnăng kinh tế cơ bản: Hiệu quả; công bằng và ổn định: Chức năng hiệu quảthực tế ở các nước có nền kinh tế thị trường có lúc cũng đã chịu thất bại thịtrường Ở hệ thống kinh tế cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất đơn giản không biếtđược kỹ thuật sản xuất rẻ nhất, nên chi phí sản xuất không hạ xuống mức tốithiểu được Trong thực tế một doanh nghiệp có thể có lãi bằng cách giữ giácao cũng như bằng cách giữ mức sản xuất cao Nhưng trong lĩnh vực khác córất nhiều tác động bên ngoài như ô nhiễm môi trường, độc hại đối với cácdoanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng Trong mỗi trường hợp này, một thấtbại thị trường dẫn đến sản xuất không hiệu quả hoặc tiêu dùng không hiệuquả Do vậy rất cần đến sự can thiệp của chính phủ; Chức năng công bằngnền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả, luôn ở trên ranh giới khả năngsản xuất, luôn chọn đúng số lượng hàng hóa công cộng và hàng hóa tư nhân
… Tuy nhiên hàng hóa thường đi theo người có tiền chứ không phải đi theongười có nhu cầu lớn nhất Hệ thống thị trường có thể gây ra sự bất bình đẳnglớn Sự phân phối thu nhập trong một hệ thống thị trường gây ra sự khôngcông bằng Do vậy, để giảm bớt sự bất bình đẳng đó, cần có vai trò tích cựccủa nhà nước: Chính phủ thông qua quốc hội để có thể sử dụng thuế (nhưthuế thu nhập, thuế thừa kế … có tính chất phân phối lại thu nhập; Chức năng
ổn định là việc sử dụng một cách thận trọng quyền lực và tiền tệ của chínhphủ có ảnh hưởng lớn tới sản lượng, công ăn việc làm và giá cả của một nềnkinh tế Quyền lực về tài chính của chính phủ là quyền đánh thức nền kinh tế
và chi tiêu Quyền lực về tiền tệ bao hàm việc điều tiết tiền tệ và hệ thống
Trang 27ngân hàng để xác định mức lãi suất và điều kiện tín dụng Tóm lại, ba vai tròtrên của chính phủ cho thấy: Chính phủ là người thúc đẩy hiệu quả, công bằng
và ổn định Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong nhiều lĩnhvực, trong khi đó Chính phủ điều tiết thị trường bằng các chương trình thuế,chi tiêu và luật lệ Như vậy cả thị trường và chính phủ đều có tính chất thiếtyếu trong điều hành một nền kinh tế và quản lý nhà nước là quản lý việc thựchiện các chức năng cơ bản nói trên.Các nước khác nhau đã lựa chọn các hệthống kinh tế khác nhau để phát triển nền kinh tế của mình, để giải quyếtnhững vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào và sản xuấtcho ai? Những hệ thống kinh tế khác nhau đó là: Kinh tế kế hoạch hóa tậptrung, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Sauđây xin giới thiệu cụ thể các mô hình kinh tế để làm nổi bật kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước: Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 13 là việclựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản đều do nhà nước thực hiện: nhà nước giaochỉ tiêu pháp lệnh cho các ngành, các địa phương và cơ sở sản xuất kinh doanh.Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa, tập thể hóa, xóa bỏ tư nhân, nhà nước cấpphát vốn và vật tư cho các ngành, các địa phương và cơ sở để thực hiện nhiệm
vụ sản xuất Sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải giao nộp sản phẩm và tích lũycho nhà nước theo chỉ tiêu pháp lệnh nhà nước sử dụng chế độ phân phối bằnghiện vật cho các cơ quan nhà nước, dùng chế độ tem phiếu để phân phối chongười tiêu dùng Ưu điểm quản lý được tập trung thống nhất và giải quyết đượcnhững nhu cầu công cộng của xã hội, giải quyết được những vấn đề xã hội và
an ninh, hạn chế được phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội, tập trung đượcnguồn lực để giải quyết các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân
Nhược điểm tập trung, quan liêu, bao cấp không thúc đẩy và kích thíchsản xuất phát triển, phân phối bình quân không xuất phát từ nhu cầu thịtrường, chủ quan, bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu, kém hiệu lực; phân
Trang 28phối và sử dụng nguồn lực kém hiệu quả, các doanh nghiệp thường chờ đợi, ỷlại, thiếu năng động sáng tạo Sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào nhữnghoạt động cụ thể của doanh nghiệp là một nhược điểm không nhỏ của kinh tế
kế hoạch hóa tập trung Có thể nói: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nềnkinh tế quan liêu bao cấp; Mô hình kinh tế thị trường là nền kinh tế thị trườngđòi hỏi phải giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì ? sản xuấtnhư thế nào, sản xuất cho ai đều thông qua hoạt động của quan hệ cung cấptrên thị trường Trong nền kinh tế thị trường, giá cả thị trường có vai trò quyếtđịnh trong quá trình lựa chọn và ra quyết định Giá cả thị trường do quan hệcung-cầu quyết định và phản ánh quan hệ cung cầu, cạnh tranh trên thịtrường, quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hóa Các doanh nghiệp đượclợi nhuận dẫn dắt để ra các quyết định tối ưu về các vấn đề kinh tế cơ bản
Ưu điểm do có động cơ về lợi nhuận cho nên nó thúc đẩy việc đổi mới vàphát triển, bảo đảm cho các nhà sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng tự dolựa chọn và quyết định việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.Thông qua các hướng dẫn cạnh tranh trên thị trường mà thúc đẩy các nhà sảnxuất kinh doanh tìm mọi biện pháp để phân phối và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực của đất nước, của ngành, của địa phương và của từng cơ sở kinhdoanh, có tác dụng tự điều chỉnh và cân bằng trên thị trường làm thay đổiquan hệ cung cầu, đào tạo và bồi dưỡng được những cán bộ quản lý biết làm
ăn năng động, sáng tạo vì lợi nhuận tối đa Nhược điểm do cạnh tranh vì động
cơ lợi nhuận là mục tiêu tối đa và duy nhất cho nên sẽ dẫn đến ô nhiễm môitrường, phân hóa giàu-nghèo, bất công xã hội, chênh lệch giầu nghèo có thểrộng ra, dẫn đến những vấn đề xã hội Vì động cơ lợi nhuận cho nên số nhucầu công cộng rất cần cho xã hội và mọi người, nhưng lợi nhuận thấp hoặckhông có sẽ khó thực hiện Những yêu cầu về an ninh quốc phòng và xã hộikhông được giải quyết thỏa đáng Có thể nói nền kinh tế thị trường là nền
Trang 29kinh tế năng động và khách quan; Mô hình kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước (mô hình hỗn hợp) Đây là mô hình khắc phục những nhượcđiểm của nền kinh tế thị trường, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hiện naynhiều nước trên thế giới đã lựa chọn nền kinh tế hỗn hợp (kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước) để phát triển nền kinh tế của mình Nền kinh tếhỗn hợp đòi hỏi trước hết phải phát triển các quan hệ cung - cầu, cạnh tranh,tôn trọng vai trò của giá cả thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động cơphấn đấu Mặt khác nền kinh tế hỗn hợp cũng đòi hỏi phải tăng cường vai trò
và sự can thiệp của nhà nước Sự can thiệp của nhà nước là đòi hỏi tất yếu đểkhắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Như vậy nền kinh tếhỗn hợp là nền kinh tế tối ưu hơn được áp dụng để phát triển kinh tế hiện nay.Phát triển nền kinh tế hỗn hợp đòi hỏi phải coi trọng cả vai trò của thị trường
và vai trò của chính phủ, sự khác nhau giữa các nước chỉ là mức độ can thiệpcủa chính phủ mà thôi Chẳng hạn ở các nước phương Tây gọi là nền kinh tếthị trường có điều tiết, ở Nga gọi là kinh tế thị trường có điều tiết, ở Cộng hòaLiên bang Đức đã xây dựng một mô hình kinh tế tối ưu và được gọi là kinh tếthị trường - xã hội, ở Việt Nam thì phát triển kinh tế hàng hóa theo cơ chế thịtrường dưới sự quản lý của nhà nước Có thể kết luận rằng, nền kinh tế hỗnhợp là một nền kinh tế vừa phát huy được nhân tố khách quan, vừa coi trọngcác nhân tố chủ quan Đó là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế của cácnước trên thế giới hiện nay Nó có ý nghĩa quyết định đến việc lựa chọn tối ưunhững vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế, một doanh nghiệp Mô hìnhkinh tế tương lai của chúng ta là kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa Đó là một mô hình kinh tế vừa tôn trọng vai trò khách quan với những
ưu điểm của kinh tế thị trường vừa phát huy vai trò quản lý vĩ mô của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa để khắc phục khuyết tật của nền kinh
tế thị trường Mô hình kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn cácvấn đề kinh tế cơ bản của các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng vừa đảm
Trang 30bảo cho sự tăng trưởng, đạt lợi nhuận cao, hiệu quả lớn trong kinh doanh vừaquan tâm đúng mức đến những vấn đề công bằng xã hội, văn minh, sự bềnvững môi trường sinh thái và an ninh trong từng doanh nghiệp Mỗi cấp chínhquyền có vị trí, vai trò khác nhau, Hội đồng nhân dân các cấp có vị trí rấtquan trọng, là “cầu nối giữa cơ quan Trung ương, cơ quan cấp trên với cơquan cơ sở, là nơi tổ chức và thực hiện mọi chủ trương chính sách, pháp luậtcủa Đảng và nhà nước và cũng là nơi để nhân dân thực hiện quyền lực nhànước của mình" Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến hoạt động của hộiđồng nhân dân Vai trò của hội đồng nhân dân thể hiện ở các mặt sau Hộiđồng nhân dân thật sự là cơ quan đại diện của nhân dân, tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân Quyền lực nhà nước và quyền công dân là nhữnghiện tượng độc lập nhưng quan hệ mật thiết với nhau Sự liên hệ này, ở nước
ta như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã diễn giải: Nước ta là một nước dân chủ, baonhiêu quyền hạn đều là của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trungương do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ương do dân tổ chức ra Nói tóm lạiquyền hành và lực lượng đều ở nơi dân Hiến pháp đầu tiên (1946) đến Hiếnpháp hiện hành (1992) đều khẳng định thành nguyên lý “Tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân và nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông quamột hệ thống các cơ quan đại diện của mình”14 Quốc hội với tư cách là cơquan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất có quyềnban hành Hiến pháp, luật và các quyết định quan trọng Đây là những văn bảnpháp lý thể hiện ý chí và quyền lực của nhân dân cả nước, đòi hỏi mọi cơquan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân Việt Nam tôn trọng và chấphành nghiêm chỉnh Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan đại diện, cơ quanquyền lực nhà nước ở địa phương, thay mặt nhân dân đã bầu ra mình thực thiquyền lực nhà nước ở địa phương bằng cách là căn cứ vào Hiến pháp, phápluật, tình hình thực tế ở địa phương mà quyết định các biện pháp để tổ chức,
Trang 31thực hiện Hiến pháp, pháp luật, các quy định trong nghị quyết của hội đồngnhân dân, vừa mang tính đại diện, vừa mang tính quyền lực nhà nước có giátrị bắt buộc chung cho mọi cơ quan, tổ chức và công dân ở địa phương Mặtkhác để đảm bảo quyền lực của nhân dân đối với các cơ quan nhà nước như :chính phủ (ở địa phương là ủy ban nhân dân), tòa án nhân dân, viện kiểm sátnhân dân, mặc dù Hiến pháp quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơquan đó theo hướng phân công và phối hợp các quyền xong vẫn đảm bảo chịutrách nhiệm và chịu sự giám sát của các cơ quan đại diện, cơ quan quyền lựctương ứng (Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp) Ví dụ: ở Trung ương thìchính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu tráchnhiệm báo cáo hoạt động của mình trước Quốc hội và trả lời chất vấn của đạibiểu Quốc hội Ở địa phương thì thường trực hội đồng nhân dân, ủy ban nhândân, tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân (riêng đối với cấp xã không
có cơ quan tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân) cùng cấp phải chịutrách nhiệm báo cáo hoạt động trước hội đồng nhân dân và trả lời chất vấncủa đại biểu hội đồng nhân dân Chính thông qua hoạt động giám sát của các
cơ quan đại diện mà bảo đảm hoạt động của các cơ quan nhà nước từ Trungương đến địa phương đều đặt dưới sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ của nhândân, nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương, phép nước, khắc phục tính vô kỷluật, tính cục bộ địa phương, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thoái đạođức, tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nước, đảmbảo cho Hiến pháp, pháp luật và các nghị quyết hội đồng nhân dân được chấphành nghiêm chỉnh
Đây cũng là điều kiện đảm bảo cho quyền lực của nhân dân Như vậyvới vị trí của mình, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật của hội đồngnhân dân các cấp là một trong những biện pháp cần thiết và không thể thiếuđược để đảm bảo quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhân dân Theo điều 3
Trang 32của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003, quy định:
“Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán
bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phương” 15 Việc đảm bảo choHiến pháp, pháp luật được tuân thủ thống nhất và nghiêm chỉnh ở địa phương
là nhiệm vụ, quyên hạn của chính quyền địa phương, trong đó chức nănggiám sát của hội đồng nhân dân giữ một vai trò quan trọng bởi vì hội đồngnhân dân giám sát không những đối với các chủ thể có nghĩa vụ chấp hànhHiến pháp, pháp luật, nghị quyết của hội đồng nhân dân mà còn giám sát mọihoạt động trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội và cả trong ban hành vănbản pháp quy, trong tổ chức hoạt động thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luậtcủa các chủ thể trên Chính điều này đã nâng cao trách nhiệm chấp hành Hiếnpháp, pháp luật và các nghị quyết của hội đồng nhân dân một cách nghiêmchỉnh và thống nhất ở địa phương Mặt khác do hình thức, phương thức giámsát của hội đồng nhân dân rất đa dạng như nghe báo cáo, chất vấn…, giám sáttại kỳ họp của hội đồng nhân dân, giám sát của thường trực hội đồng nhândân, giám sát các ban, đại biểu hội đồng nhân dân (điều 58, 59, Luật tổ chứchội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003).Hoạt động giám sát của hộiđồng nhân dân giúp cho hội đồng nhân dân phát hiện những văn bản pháp luậtcủa các cơ quan nhà nước ở địa phương trái với Hiến pháp, pháp luật, trái vớinghị quyết của hội đồng nhân dân cấp mình hoặc các văn bản pháp luật có sựmâu thuẫn chồng chéo để đề nghị hủy bỏ, sửa đổi Mặt khác qua hoạt độnggiám sát hội đồng nhân dân cũng phát hiện kịp thời những việc làm trái với
Trang 33pháp luật của các cơ quan nhà nước, các cán bộ, công chức nhà nước, làmthiệt hại đến lợi ích của nhà nước, tập thể và của công dân Như vậy, hoạtđộng giám sát của hội đồng nhân dân có vai trò to lớn trong việc tạo ra sựthống nhất cao trong xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và áp dụng phápluật ở địa phương Hoạt động này của hội đồng nhân dân có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền địaphương Theo Hiến pháp 1992 (điều 12) quy định: “Nhà nước quản lý xã hộibằng pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa các cơquan nhà nước, tổ chức kiểm tra, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân vàmọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật”16 Hoạtđộng giám sát, kiểm tra của hội đồng nhân dân nhằm đảm bảo cho các quyđịnh của Hiến pháp, pháp luật … được thực hiện đúng và xử lý nghiêm những
vi phạm pháp luật, có như vậy thì mới nâng cao được hiệu lực, hiệu quả củahội đồng nhân dân Nhà nước của ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩanên cơ chế tổ chức hoạt động của nhà nước theo thuyết quyền lực nhà nước làmột, không phân chia nhưng có phân biệt và phân cấp các quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp trong hệ thống bộ máy nhà nước thống nhất Có sựphân công lao động hợp lý, có sự ràng buộc hợp tác và giám sát lẫn nhau đảmbảo thực hiện đúng chức năng của mình, đúng pháp luật Tất cả đều tạo nênmột quyền lực thống nhất, không có sự phân lập, đối lập lẫn nhau Giám sátviệc tuân thủ Hiến pháp, luật, các văn bản pháp luật khác của các cơ quan nhànước cấp trên, các nghị quyết của hội đồng nhân dân là chức năng cơ bản củahội đồng nhân dân nói chung và hội đồng nhân dân cấp xã nói riêng Chứcnăng này có vai trò to lớn trong bộ máy quản lý nhà nước Chính vì xác định
để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hội đồng nhân dân nên từ khi cóHiến pháp (1992) và Luật tổ chức hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm
Trang 342003 thì chức năng giám sát của hội đồng nhân dân có nhiều sửa đổi bổ sungquan trọng thể hiện vị trí, vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địaphương Tuy nhiên nhìn chung vai trò, chức năng của hội đồng nhân dân vẫncòn nhiều hạn chế, yếu kém, hiệu quả hoạt động chưa cao Để đáp ứng yêucầu bức xúc của phát triển kinh tế - xã hội thì cần phải nâng cao hơn nữa vaitrò của hội đồng nhân dân, cần tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và thực tếphát triển kinh tế - xã hội ở nước ta nhằm đổi mới cả về tổ chức, nội dung vàphương thức hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp đầy đủ hơn.
Trang 35Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
XÃ, THỊ TRẤN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG
2.1 VAI TRÒ CỦA HĐND XÃ, THỊ TRẤN (XÃ) VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA NƯỚC TA
Nét đặc trưng trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
ở nước ta là Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân được thành lập trên cơ sởcác đơn vị hành chính Cấu trúc đơn vị hành chính nước ta mỗi thời kỳ khácnhau phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, mô hình tổ chức bộmáy Nhà nước ở từng giai đoạn lịch sử
HĐND theo Hiến pháp năm 1946 và những văn bản pháp luật từ năm
1946 đến năm 1959: Điều 58 Hiến pháp năm 1946 quy định “Ở tỉnh, thànhphố, thị xã và xã có HĐND do đầu phiếu phổ thông và trực tiếp bầu ra”17 ởnhững cấp không có HĐND như bộ và huyện thì,Ủy ban hành chính bộ doHĐND các tỉnh và thành phố bầu ra, Ủy ban hành chính huyện do HĐND các
xã bầu ra; Hiến pháp năm 1946 quy định vị trí pháp lý của HĐND là “HĐNDquyết định về những vấn đề thuộc địa phương mình”18 (Điều 59) và ở nhữngcấp không có HĐND Sắc lệnh số 150 ký ngày 25/3/1948 quy định rõ ràng vềnhiệm vụ và cách thức tổ chức của HĐND cụ thể “trong một HĐND khi sốhội viên còn lại là quá nửa số đã định thì HĐND đó vẫn đủ thẩm quyền làmviệc, nếu số hội viên HĐND còn lại không được quá nửa số đã quy định thì
có thể chỉ định thêm hội đồng viên cho đủ quá nửa (Điều 1)19” Ngày31/5/1958 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 110 ban bố luật tổ chức chínhquyền địa phương quy định về hệ thống tổ chức của chính quyền địa phương
Trang 36về tổ chức hoạt động của HĐND các cấp và nhiệm vụ, quyền hạn cũng nhưmối quan hệ giữa đại biểu HĐND và cử tri Điều đó chứng tỏ trong giai đoạn
từ năm 1945 đến năm 1959 ở bất cứ thời điểm lịch sử nào, cả khi mới nắmchính quyền, trong thời kỳ kháng chiến cho đến khi kháng chiến thắng lợiHĐND xã, thị trấn luôn giữ một vị trí quan trọng, được Đảng, Nhà nước quantâm đổi mới từng bước về tổ chức, hoạt động, qua đó HĐND cũng phát huyhiệu quả và không ngừng nâng cao vai trò hoạt động của mình phục vụ nhândân đóng góp vào thành công cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc
HĐND xã, thị trấn theo Hiến pháp năm 1959 và những văn bản phápluật từ năm 1959 đến năm 1980 Hiến pháp năm 1959 quy định cụ thể tại điều
82 “Hội đồng nhân dân đảm bảo sự tôn trọng và chấp hành pháp luật của nhànước ở địa phương; đặt kế hoạch xây dựng kinh tế, văn hóa và những sựnghiệp lợi ích công cộng ở địa phương; xét duyệt và phê chuẩn dự toán vàquyết toán ngân sách ở địa phương ”20, những quy định của Hiến pháp năm
1959 chứng tỏ quyền hạn của HĐND là khá toàn diện, bao quát hết các côngviệc của địa phương và có mối quan hệ rõ ràng với Ủy ban hành chính.Tuynhiên việc quy định trên mới chứng tỏ hoạt động của HĐND mang tính chấphành và điều hành chưa thể hiện cụ thể trong quyền và nghĩa vụ của HĐND.Luật tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính các cấp năm 1962 đã quy định cụthể về quyền hạn của HĐND xã, thị trấn tại điều 19 Nhưng trong giai đoạnnày lịch sử cách mạng có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến việc tổ chức vàhoạt động của chính quyền địa phương do đó việc mở rộng nhiệm vụ choHĐND cấp huyện, hội đồng chính phủ đã đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội
bổ sung điều 16 của Luật tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính các cấp vềnhiệm vụ và quyền hạn của HĐND huyện theo Nghị quyết số 247NQ/QH-K6 ngày 26/5/1978 “Giao HĐND huyện quyết định kế hoạch phát triển kinh tế
Trang 37và văn hóa của huyện, HĐND huyện xét duyệt dự toán và phê chuẩn quyếttoán ngân sách của huyện”21 Giai đoạn này HĐND huyện được giao nhiệm
vụ nhiều nên việc chú trọng tới HĐND xã, thị trấn chưa được quan tâm thỏađáng nên phát huy được vai trò, vị trí, chức năng của mình do luật định củamình trong phát triển kinh tế ở địa phương vì lúc này Nhà nước đang triểnkhai chính sách bao cấp kinh tế tới các địa phương
Hội đồng nhân dân theo Hiến pháp năm 1980 và những văn bản pháp luật từnăm 1980 đến năm 1992 Hiến pháp năm 1992 là bản hiến pháp xã hội chủnghĩa đầu tiên của nước ta nên đã có nhiều quy định khác hẳn với các hiếnpháp trước đó đã thể hiện mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ
và Nhà nước quản lý về chế định HĐND và ủy ban hành chính các cấp đượcgiữ nguyên song đổi tên gọi thành HĐND và UBND (Chương IX) và khẳngđịnh “HĐND là cơ quan quyền lực ở địa phương, do nhân dân địa phươngbầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và chính quyền cấp trên”điều 114 quy định “HĐND quyết định và thực hiện các biện pháp nhằm xâydựng địa phương về mọi mặt, bảo đảm phát triển kinh tế và văn hóa, nâng caođời sống của nhân dân địa phương và hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho”
và “UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính ở địaphương” Điều 4 Quyết định 112/HĐBT quy định: HĐND xã là cơ quanquyền lực Nhà nước ở xã, hoạt động theo chế độ hội nghị, định kỳ 3 thánghọp một lần, khi cần có thể họp bất thường Để cụ thể hóa hiến pháp 1980ngày 30/6/1983 kỳ họp thứ V Quốc hội khóa VII đã thông qua Luật tổ chứcHĐND và UBND, khác với luật tổ chức HĐND và ủy ban hành chính các cấpnăm 1962, lần này luật đã quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn của HĐNDtrên các lĩnh vực kinh tế, khoa học và kỹ thuật, văn hóa, xã hội và đời sống….HĐND xã, thị trấn được quy định cụ thể tại (điều 20), đồng thời quy định chặt
Trang 38chẽ hơn về thời gian hoạt động của đại biểu HĐND bắt đầu từ kỳ họp thứnhất của HĐND khóa đó đến kỳ họp thứ nhất HĐND khóa mới (Điều 32)22.Đặc biệt khóa 1987-1989 Hội đồng Nhà nước đã ra Nghị quyết số814/NQHĐNN hướng dẫn một số điểm về tổ chức và hoạt động tạm thời củacác ban của HĐND cấp huyện, xã HĐND xã và cấp tương đương được thànhlập Ban kinh tế, văn hóa xã hội và đời sống, ban pháp chế, ban thư ký ở xã,phường, thị trấn có số đại biểu HĐND không quá 20 đại biểu, chỉ thành lậpban thư ký (Điều 2).
Hiến pháp năm 1992 và các văn bản pháp luật về HĐND Sau mười hainăm cả nước thực hiện Hiến pháp năm 1980, đặc biệt sau năm năm thực hiệnđường lối đổi mới của Đảng từ đầu năm 1986 Quốc hội khóa VII đã nhất tríthông qua Hiến pháp năm 1992 Đến ngày 21/6/1994 tại kỳ họp thứ 5, Quốchội khóa IX đã thông qua Luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi quy địnhcấp xã thì chỉ có chủ tịch và phó chủ tịch HĐND, nhiệm kỳ của mỗi khóađược tăng lên so với Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1983 là năm nămmột khóa Nhưng luật vẫn quy định chung chung theo từng lĩnh vực mà chưaphân cấp rõ ràng về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HĐND chỉ khác
là trong lĩnh vực kinh tế HĐND không còn đóng vai trò như HĐND trong cơchế quản lý kinh tế bao cấp như trước Ngày 10/12/2003 Chủ tịch nước đã kýsắc lệnh số 21/2003/SL-CTN công bố Luật tổ chức HĐND UBND đã đượcQuốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003 đã bổ sung theohướng có thường trực HĐND ở cấp xã và quy định “Chủ tịch HĐND, chủtịch UBND ở mỗi đơn vị hành chính không giữ chức vụ đó quá hai nhiệm kỳ
và bổ sung một nguyên tắc quan trọng “Khi quyết định những vấn đề thuộcnhiệm vụ, quyền hạn của mình, HĐND ra nghị quyết và giám sát việc thựchiện các nghị quyết đó” Tóm lại, tính từ thời điểm Hiến pháp năm 1946 có
Trang 39hiệu lực đến khi Quốc hội ban hành Luật tổ chức HĐND và UBND năm
2003, với bao biến cố của lịch sử, chính quyền địa phương đã phát triểnkhông ngừng Với vị trí pháp lý của HĐND luôn được khẳng định “Là cơquan quyền lực ở địa phương, quyết định những vấn đề quan trọng của địaphương về phát triển kinh tế…” Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức HĐND
và UBND năm 1994, sửa đổi năm 2003 là bước kế thừa và phát triển củanhững bản Hiến pháp trước đó nhưng đã được quy định ngày càng cụ thể hơn
từ cơ cấu tổ chức, từ tiêu chuẩn của các đại biểu HĐND, tới chủ tịch, Phó chủtịch HĐND, đến các việc như trách nhiệm của đại biểu HĐND, thường trựcHĐND trong việc thành lập, tổ chức các đoàn giám sát việc thực hiện nghịquyết do HĐND ban hành, tới việc tổ chức tiếp xúc cử tri và giải quyết việctrả lời ý kiến kiến nghị của cử tri Tất cả những việc thay đổi trên đều tạo điềukiện để HĐND các cấp phát huy được chức năng, nhiệm vụ của mình đáp ứngđược niềm tin của cử tri với các đại biểu dân cử
2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA HĐND ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG.
Điều 12 Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) quy định trong lĩnhvực kinh tế, HĐND quyết định23:
+ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, biện pháp nhằm pháthuy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ở địa phương, bảo đảm quyền
tự chủ sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp luật,
dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách của địa phương;
+ Chủ trương, biện pháp phân bổ lao động và dân cư ở địa phương;+ Biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước,tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, bảo vệ tài nguyên thiênnhiên ở địa phương theo quy định của pháp luật;
Trang 40+ Biện pháp thực hiện chính sách tiết kiệm trong hoạt động quản lý Nhànước, trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, chống tham nhũng, chống buôn lậu.Tại pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND ởmỗi cấp ngày (25/6/1996) của ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành cũng quyđịnh rõ về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã, phường, thị trấn tại điều 57gồm 9 nhiệm vụ chính như sau: Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND xã, thị trấnquyết định:
+ Biện pháp thực hiện việc phát triển kinh tế - xã hội hàng năm nhằmphát huy mọi tiềm năng của địa phương;
+ Dự toán và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngânsách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địaphương; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết;+ Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở địa phương; biệnpháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương;
+ Biện pháp khuyến khích, vận động nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh
tế, cây trồng, vật nuôi theo quy định chung;
+ Biện pháp thực hiện chương trình khuyến khích phát triển nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngu nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng dẫn của cơquan Nhà nước cấp trên;
+ Biện pháp về xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác ở địaphương; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia hợp tác xã;
+ Biện pháp quản lý, sử dụng, bảo vệ nguồn nước, các công trình thủylợi theo hướng dẫn của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phương;
+ Biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu cốngtrong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương;