Kế toán quản trị không những đợc áp dụng cho các doanh nghiệp màcòn đợc áp dụng cho cả những tổ chức Nhà nớc, các đoàn thể, dới đây chỉ đềcập một cách khái quát đến đối tợng của kế toán
Trang 1Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hảo
Trang 2Lời nói đầu 1
Chơng 1: Những vấn đề lí luận chung về kế toán quản trị trong doanh nghiệp 3
1.1 Khái quát chung về kế toán quản trị trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị: 3
1.1.2 Đối tợng, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị: 4
1.1.3 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị 6
1.1.4 Vai trò của kế toán quản trị trong công tác quản lí kinh doanh ở doanh nghiệp 9
1.2 Nội dung và phạm vi của kế toán quản trị 10
1.2.1 Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh 11
1.2.2 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm 12
1.2.3 Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh 15
1.2.4 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận 15
1.2.5 Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định 16
1.2.6 Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh 17
1.2.7 Kế toán quản trị các khoản nợ 17
1.3 Tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp 18
1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp 18
1.3.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp 19
1.4 Phơng pháp của kế toán quản trị 24
1.4.1 Đặc điểm vận dụng các phơng pháp kế toán trong KTQT 24
1.4.2 Các phơng pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong KTQT 26
1.5 Kinh nghiệm tổ chức công tác Kế Toán Quản Trị ở một số nớc trên thế giới 28
1.5.1 Mô hình kế toán quản trị ở Pháp 28
1.5.2 Mô hình kế toán quản trị ở Mỹ 29
Chơng 2: Thực trạng mô hình kế toán quản trị trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế Giao thông vận tải 31
2.1 tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty T Vấn TKGTVT 31
2.1.1 Quá trình phát triển của Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải và sự ra đời của các Công ty cổ phần 31
Trang 32.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí 37
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 40
2.2 Thực trạng về mô hình kế toán quản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT 43
2.2.1 Nội dung của kế toán quản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải 43
2.2.2 Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán quản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 55
2.2.3 Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế 59
Chơng 3: Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 61
3.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty tvTKGTVT 61
3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 61
3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 62
3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 63
3.2 Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 64
3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ sử dụng trong kế toán quản trị: 64
3.2.2 Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán phục vụ cho kế toán quản trị 66
3.2.3 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán quản trị 67
3.2.4 Hoàn thiện kế toán quản trị tài sản cố định 69
3.2.5 Hoàn thiện kế toán quản trị lao động và tiền lơng 69
3.2.6 Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành 70
3.2.7 Hoàn thiện kế toán quản trị doanh thu và kết quả 73
3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT 76
3.3.1 Đối với Nhà nớc và ngành chủ quản 76
3.3.2 Đối với các Công ty 77
Trang 5TVTKGTVT T vÊn thiÕt kÕ giao th«ng vËn t¶i
CPSXC Chi phÝ s¶n xuÊt chung
CPQLDN Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
CBCNV C¸n bé c«ng nh©n viªn
Trang 6Số hiệu
bảng
2.1 Một số số liệu tài chính chủ yếu của Tổng công ty từ
năm 2005 - 2007 34
2.2 Thẻ kho 43
2.3 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 47
2.4 Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội 49
2.5 Danh mục các khoản mục chi phí 52
2.6 Danh mục các khách hàng 53
2.7 Danh mục các công trình 54
3.1 Bảng theo dõi lao động và tiền lơng 65
3.2 Bảng trích khấu hao tài sản cố định 66
3.3 Bảng theo dõi thu nhập 69
3.4 Bảng phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lợng hoạt động 71
3.5 Sổ chi tiết doanh thu kết quả 75
Trang 7vi tÝnh 42
Trang 8Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thị trờng với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lýkinh tế tài chính đã khẳng định vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong quảntrị doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải thực sựquan tâm đến công tác kế toán và phải có đợc đầy đủ các thông tin do kế toáncung cấp để điều hành và quản lý doanh nghiệp Hiện nay trên thế giới đa sốcác doanh nghiệp đều sử dụng kế toán quản trị nh một công cụ đắc lực chocông tác quản lý, kế toán quản trị cung cấp các thông tin cần thiết để có thể tổchức điều hành, kiểm soát và ra quyết định cho các hoạt động hiện tại, thiếtlập kế hoạch cho các hoạt động tơng lai ở Việt Nam hiện nay, đối với cácdoanh nghiệp nói chung và các công ty cổ phần thuộc Tổng công tyTVTKGTVT nói riêng thì kế toán quản trị còn là vấn đề mới mẻ và cha đợcquan tâm đúng mức
Trong thời gian qua, cùng với ngành Giao thông vận tải, công tác t vấnthiết kế đã có những bớc chuyển mình rõ rệt, góp phần nâng cao chất lợng cơ
sở hạ tầng cho đất nớc, song cũng đang đứng trớc những khó khăn và tháchthức Với mục tiêu xây dựng Tổng công ty trở thành một công ty t vấn hàng
đầu tại Việt Nam, có trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế thì việc hoànthiện mô hình kế toán quản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty
t vấn thiết kế giao thông vận tải là việc làm rất cần thiết
Xuất phát từ sự cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên nên tôi
đã chọn nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các“ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các
công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải ”
2 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trịgóp phần làm sáng tỏ về mô hình kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Thông qua nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng mô hình kế toánquản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giaothông vận tải từ đó đa ra các giải pháp hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chocác Công ty này
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trang 9Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị trong cácdoanh nghiệp.
Nghiên cứu thực trạng về mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổphần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải, từ đó đa ra phơng h-ớng hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các công ty này
4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ bản chất, nội dung và phơng
pháp của kế toán quản trị, các vấn đề về mô hình kế toán quản trị trong cácdoanh nghiệp nói chung và trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty tvấn thiết kế giao thông vận tải nói riêng
Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đa ra đợc giải pháp nhằm hoàn thiện mô
hình kế toán quản trị trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công tyTVTKGTVT trong giai đoạn hiện nay
5 Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc trình bàythành 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lí luận chung về kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng mô hình kế toán quản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải
Chơng 3: Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải
Chơng 1: Những vấn đề lí luận chung về kế toán quản trị
trong doanh nghiệp
1.1 Khái quát chung về kế toán quản trị trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị:
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin ở doanhnghiệp mà thông tin đó có bản chất về kinh tế Trong các doanh nghiệp, thôngtin kế toán không những cần thiết cho những ngời ra quyết định quản lý bêntrong doanh nghiệp nh ban quản trị mà còn cần thiết cho các đối tợng bênngoài nh chủ đầu t, ngân hàng… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t-ợng khác nhau nên thông tin do kế toán cung cấp cũng đa dạng và khác nhau
về nội dung, phạm vi, mức độ, tính chất… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t Chính vì vậy mà kế toán đợc chiathành kế toán quản trị và kế toán tài chính
Trang 10Cho đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán quản trị:Theo Giáo s Đại học Cornell (Mỹ) Ronald W.Hilton thì: “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácKế toán quảntrị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhàquản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức” .
Theo Ray H.Garrison thì: “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácKế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấptài liệu cho các nhà quản lý là những ngời bên trong tổ chức kinh tế và cótrách nhiệm trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”
Giáo s, tiến sỹ Jack L.Smith, Robert M.Keith và William L.Stephenscủa trờng ĐH South Florida thì lại cho rằng: “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácKế toán quản trị là một hệ thống
kế toán cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin định lợng mà họ cần đểhoạch định và kiểm soát”
Còn theo Luật Kế toán năm 2003 thì: “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácKế toán quản trị là việc thu thập,
xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị
và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
Nh vậy, kế toán quản trị cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầu của cácnhà quản trị doanh nghiệp - những ngời mà các quyết định và hành động của
họ ảnh hởng trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp tùy theo phạm vi củaquyết định có hiệu lực Tổng quát hóa các quan điểm và định nghĩa về kế toánquản trị nêu trên ta có thể đa ra một khái niệm về kế toán quản trị nh sau:
Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin định lợng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra các quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt
động của đơn vị.
Từ những khái niệm trên có thể rút ra những điểm chung về kế toán quảntrị là:
- KTQT là một hệ thống kế toán cung cấp các thông tin định lợng
- Những ngời sử dụng thông tin là những đối tợng bên trong doanhnghiệp
- Mục đích sử dụng thông tin là để hoạch định, kiểm soát và đánh giácác hoạt động của doanh nghiệp
1.1.2 Đối tợng, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị:
1.1.2.1 Đối tợng của kế toán quản trị:
Trang 11Kế toán quản trị không những đợc áp dụng cho các doanh nghiệp màcòn đợc áp dụng cho cả những tổ chức Nhà nớc, các đoàn thể, dới đây chỉ đềcập một cách khái quát đến đối tợng của kế toán quản trị trong các doanhnghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận:
- KTQT phản ánh đối tợng của kế toán nói chung dới dạng chi tiết theoyêu cầu quản trị doanh nghiệp Cụ thể nh:
Phản ánh chi tiết các yếu tố sản xuất kinh doanh nh vật t, tài sản cố
định, lao động, tiền lơng
Phản ánh, tính toán, phân bổ chi phí, giá thành chi tiết từng loại tài sản.Phản ánh chi tiết doanh thu và kết quả từng hoạt động, bộ phận, địa
điểm, sản phẩm, mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp dới dạng chi tiết
- KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của mình, doanh nghiệp phải tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là phải tổ chức huy động và tiêu dùngcác nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ, kinh doanh hàng hóa KTQTdựa trên cách thức huy động và tiêu dùng các nguồn lực mà phản ánh và mô tảchúng để thực hiện mục đích của mình Việc tổ chức và sử dụng các nguồnlực ở mỗi doanh nghiệp có thể có những đặc điểm rất khác nhau Điều đó chiphối bởi mô hình tổ chức bộ máy hoạt động và quản lý, tổ chức sản xuất kinhdoanh và quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, KTQT gắnliền với tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp
- KTQT phản ánh quá trình chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp
Đối tợng chủ yếu của KTQT là quá trình chi phí của doanh nghiệp.Việc phản ánh, mô tả hoạt động doanh nghiệp của KTQT nh trình bày ở trên,dẫn đến xuất hiện một mạng lới chu chuyển các luồng chi phí hay còn đợc gọi
là mạng lới phân tích các luồng chi phí Trong mạng lới phân tích các luồngchi phí cần xây dựng các mô hình phân bổ chi phí cho các bộ phận và các hoạt
động thông qua việc xác định các tiêu chuẩn phân bổ chi phí, cuối cùng lựachọn một tiêu chuẩn phân bổ cho nhiều loại chi phí
1.1.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị:
Ngoài những nhiệm vụ của kế toán nói chung là thu thập, xử lý, phântích thông tin, số liệu, kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, tài sản; cung cấpthông tin, tham mu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết
định kinh tế, tài chính của đơn vị, nhiệm vụ cụ thể của KTQT là:
Trang 12Thứ nhất: Tính toán và đa ra mô hình nhu cầu vốn cho một hoạt động
hay một quyết định cụ thể
Để thực hiện những mục tiêu đã đề ra, cần phải huy động các nguồn lựcvào đầu t thiết bị, dự trữ hàng tồn kho, lao động nghĩa là doanh nghiệp phải
đơng đầu với một nhu cầu đầu t về vốn cố định và vốn lu động Vì vậy, mộttrong các nhiệm vụ của KTQT là tính toán và đa ra mô hình về nhu cầu vốncho một loại sản phẩm, một thời hạn giao hàng, một thời hạn giải quyết mộtvấn đề cụ thể nào đó
Thứ hai: Đo lờng, tính toán chi phí cho một hoạt động, sản phẩm hoặc
Thứ ba: Tìm ra những giải pháp tác động lên các chi phí để tối u hóa
mối quan hệ chi phí - khối lợng - lợi nhuận
Việc đo lờng chi phí của một hoạt động theo một mục đích nào đó làkết quả cụ thể của KTQT Tuy nhiên, một nhiệm vụ quan trọng hơn củaKTQT là giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi phí này,tức là cần phải xác định nguyên nhân gây ra chi phí để có thể can thiệp, tác
động vào các nghiệp vụ, các hoạt động phát sinh chi phí Điều này không cónghĩa mục tiêu duy nhất là luôn hạ thấp chi phí mà cần phải tối u hóa mốiquan hệ giữa chi phí và lợi ích mà nó tạo ra
Ngoài ra KTQT còn giúp ngời ra quyết định lựa chọn các giải pháp phùhợp khi lựa chọn phơng án kinh doanh
1.1.3 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
Theo mục 2, mục 3 điều 4 của Luật Kế toán Việt Nam năm 2003:
Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tợng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
Trang 13Kế toán quản trị và kế toán tài chính là hai bộ phận của hệ thống kếtoán, chúng đều là công cụ phục vụ quản lý, luôn gắn liền và xuất phát từ chứcnăng, mục đích của hoạt động quản lý ở những mức độ phạm vi khác nhau.Giữa chúng có những điểm khác nhau nhất định thể hiện ở những mặt sau:
- Về đối tợng sử dụng thông tin:
Đối tợng sử dụng thông tin của kế toán quản trị là các thành viên bêntrong doanh nghiệp nh các chủ sở hữu, ban giám đốc, quản lý viên… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t Trong khi
đó, thông tin của kế toán tài chính chủ yếu lại cung cấp cho các đối tợng ở bênngoài doanh nghiệp nh các cổ đông, ngân hàng và các cơ quan chức năng… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
- Về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin:
Thông tin của kế toán tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩnmực và chế độ hiện hành về kế toán của từng quốc gia, kể cả các nguyên tắc,chuẩn mực quốc tế về kế toán đợc các quốc gia công nhận Trái lại, trong nềnkinh tế thị trờng, do yêu cầu phải nhạy bén và nắm bắt nhanh bằng các cơ hộikinh doanh đa dạng nên thông tin kế toán quản trị cần linh hoạt, nhanh chóng
và thích hợp với từng quyết định cụ thể của ngời quản lý, không buộc phảituân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán chung Các quy định của kế toánquản trị (nếu có) cũng chỉ mang tính chất hớng dẫn
- Về đặc điểm, tính chất thông tin:
Thông tin của kế toán tài chính chủ yếu dới hình thái giá trị Còn thôngtin của kế toán quản trị đợc biểu hiện cả ở hình thái hiện vật và hình thái giátrị
Thông tin của kế toán tài chính là thông tin thực hiện về những nghiệp
vụ đã phát sinh, đã xảy ra Trong khi đó, thông tin của kế toán quản trị chủyếu đặt trọng tâm cho tơng lai vì phần lớn nhiệm vụ của nhà quản trị là lựachọn phơng án cho một sự kiện hoặc một quá trình cha xảy ra
Thông tin kế toán tài chính chủ yếu là thông tin thuần túy, đợc thu thập
từ các chứng từ ban đầu Trong khi đó, kế toán quản trị ngoài việc dựa vào hệthống ghi chép ban đầu của kế toán, kế toán quản trị còn phải kết hợp vớinhiều ngành khoa học khác nh thống kê, quản lý để tổng hợp, phân tích và xử
lý thông tin thành dạng có thể sử dụng đợc
- Về tính pháp lý của kế toán:
Kế toán tài chính có tính pháp lệnh, nghĩa là hệ thống sổ sách, ghi chép,trình bày và cung cấp thông tin đều phải tuân theo các quy định thống nhất
Trang 14nếu muốn đợc thừa nhận Ngợc lại, tổ chức công tác kế toán quản trị lại mangtính nội bộ, thuộc thẩm quyền của từng doanh nghiệp phù hợp với đặc thùquản lý, yêu cầu quản lý, điều kiện và khả năng quản lý cụ thể của từng doanhnghiệp.
- Về hình thức báo cáo sử dụng:
Báo cáo đợc sử dụng trong kế toán tài chính là các báo cáo kế toán tổnghợp (gọi là báo cáo tài chính) phản ánh tổng quát về tài sản, nguồn vốn và kếtquả hoạt động của một doanh nghiệp trong một thời kỳ Còn báo cáo của kếtoán quản trị đi sâu vào từng bộ phận, từng khâu công việc của doanh nghiệp
nh Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành, Báo cáo nợ phải trả… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
- Về kỳ báo cáo:
Kỳ báo cáo của kế toán quản trị thờng xuyên hơn và ngắn hơn kỳ báocáo của kế toán tài chính Báo cáo của kế toán tài chính đợc soạn thảo định kỳtheo quy định, còn báo cáo của kế toán quản trị đợc soạn thảo thờng xuyêntheo yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Tuy nhiên, kế toán tài chính và kế toán quản trị cũng có mối quan hệvới nhau Thể hiện ở những điểm sau:
- Kế toán quản trị và kế toán tài chính không hoàn toàn là hai hệ thốngriêng biệt Thông tin kế toán tài chính đợc sử dụng rộng rãi trong rất nhiềuquyết định quản lý Vì thế, sẽ có rất nhiều thông tin kế toán quản trị thực chất
là thông tin kế toán tài chính đợc khai thác, xử lý, sắp xếp lại cho phù hợp vớimỗi mục đích quản lý cụ thể
- Kế toán quản trị và kế toán tài chính đều sử dụng các thông tin thuthập đợc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, các nguyên tắc kế toánphổ biến đã đợc chấp nhận không chỉ thích hợp cho kế toán tài chính mà cònphù hợp cả cho kế toán quản trị
Ngoài ra nh chúng ta đã biết, kế toán quản trị nhấn mạnh đến các phơngpháp thiết lập thông tin kế toán trong việc phục vụ cho các nhà quản trị thựchiện chức năng quản lý là hoạch định và kiểm soát Trong hoạch định, kế toánquản trị sẽ sử dụng các thông tin quá khứ để ớc tính thu nhập và chi phí trongtơng lai Còn trong kiểm soát, kế toán quản trị sẽ phân tích các kết quả đạt đợcbằng cách so sánh giữa thực tế và kế hoạch, từ đó đa ra các biện pháp cần thiết
để kiểm soát tình hình thu nhập và chi phí Rõ ràng là các dữ liệu này vẫn đợccung cấp chủ yếu bởi bộ phận kế toán tài chính Nh vậy, số liệu kế toán tài
Trang 15chính và kế toán quản trị có sự nhất trí với nhau càng làm cho thông tin đợccung cấp sẽ đáng tin cậy hơn Tính khoa học của kế toán cho phép kế toánquản trị sử dụng rộng rãi các số liệu ghi chép hàng ngày của kế toán tài chính.
Từ sự phân tích ở trên cho thấy kế toán tài chính và kế toán quản trị tuy
là hai lĩnh vực khác nhau song chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thànhcác công cụ quản lý kinh tế
1.1.4 Vai trò của kế toán quản trị trong công tác quản lí kinh doanh ở doanh nghiệp
Trách nhiệm của các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp là điềuhành và quản lý toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động quản lý làmột tiến trình liên tục từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện kiểm tra, đánh giárồi sau đó quay lại khâu lập kế hoạch cho chu kỳ sau, tất cả đều xoay quanhkhâu ra quyết định Để làm tốt các chức năng này, đòi hỏi các nhà quản trịphải có thông tin cần thiết để đề ra các quyết định đúng đắn, kế toán quản trị
là nguồn chủ yếu cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu đó
- Lập kế hoạch và dự toán: Để chức năng lập kế hoạch và dự toán của
nhà quản lý đợc thực hiện tốt, đòi hỏi phải dựa trên những thông tin đầy đủ,thích hợp và có cơ sở Các thông tin này chủ yếu do kế toán quản trị cung cấp
- Tổ chức thực hiện: Để thực hiện tốt chức năng này nhà quản trị phải
có nhu cầu rất lớn về các thông tin do kế toán quản trị cung cấp để đề ra quyết
định kinh doanh đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động hàng ngày, phùhợp với mục tiêu chung
- Kiểm tra và đánh giá: Kế toán quản trị sử dụng phơng pháp so sánh số
liệu thực hiện với số liệu của kế hoạch và dự toán, xác định những sai biệtgiữa kết quả đạt đợc và mục tiêu đề ra để nhận diện các vấn đề còn tồn tại, cần
có tác động của quản lý
- Ra quyết định: Phần lớn thông tin do kế toán quản trị cung cấp nhằm
phục vụ cho chức năng ra quyết định của nhà quản trị Để có quyết định đúng
đắn và kịp thời, các nhà quản trị phải có các thông tin đầy đủ, đáng tin cậy vàthích hợp Kế toán quản trị sẽ thực hiện các nghiệp vụ phân tích chuyên mônvì những thông tin này thờng không có sẵn, chọn lọc những thông tin cầnthiết, thích hợp để tổng hợp và trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất
và giải thích quá trình phân tích đó cho các nhà quản trị
1.2 Nội dung và phạm vi của kế toán quản trị
Trang 16Nội dung cụ thể của KTQT đối với từng hoạt động sản xuất kinh doanh
đợc các doanh nghiệp xác định thành các chỉ tiêu căn cứ vào yêu cầu quản trịcủa mỗi doanh nghiệp, từ đó mà KTQT thực hiện việc thu nhận, xử lý và cungcấp thông tin chi tiết, cụ thể theo từng chỉ tiêu phù hợp với mục đích sử dụng
thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp Do vậy, nội dung cụ thể và phạm
vi của KTQT ở các doanh nghiệp không hoàn toàn giống nhau Nhằm giúpcác doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tổ chức tốt công tác kế toán quản trị,ngày 12/6/2006 Bộ Tài chính đã ban hành Thông t 53/2006/TT-BTC hớng dẫn
áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp Theo đó, nội dung của kế toánquản trị bao gồm:
1.2.1 Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh
1.2.1.1 Kế toán quản trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Doanh nghiệp cần lập danh điểm vật t và tổ chức KTQT về số hiện có,
số đã sử dụng, đã bán cả về số lợng và giá trị phù hợp với danh điểm vật t, sảnphẩm, hàng hoá đã lập theo yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cần xác định đợc phơng pháp tính giá hàng tồn kho phùhợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầuquản lý cũng nh lập kế hoạch cho tơng lai
- Doanh nghiệp lập định mức chi phí nguyên vật liệu dùng cho từngcông việc, sản phẩm và lập định mức dự trữ cho từng danh điểm hàng tồn kho
- So sánh giữa định mức lập và thực tế thực hiện, đa ra nhận xét và kiếnnghị
1.2.1.2 Kế toán quản trị lao động và tiền lơng
- Yêu cầu doanh nghiệp:
+ Lập đợc định mức giờ công và đơn giá tiền lơng cho các bậc thợ,nhân viên của doanh nghiệp
+ Lập đợc định mức chi phí nhân công tiêu hao cho từng giai đoạn côngviệc, sản phẩm, dịch vụ
+ Xác định và kiểm soát đợc thời gian làm việc của từng lao động.+ Tính toán đầy đủ và phân bổ chi phí nhân công vào các giá phí, trungtâm chi phí và giá thành hợp lý, phù hợp
- Phơng pháp thực hiện:
+ Doanh nghiệp cần thiết kế và vận hành tốt hệ thống chấm công, tínhlơng và bảng thanh toán lơng phù hợp với các trung tâm chi phí và giá thành
Trang 17+ áp dụng phơng pháp kế toán chi phí nhân công phù hợp: phơng pháptrực tiếp hoặc phân bổ.
1.2.1.3 Kế toán quản trị TSCĐ
- Doanh nghiệp cần phải mở sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để phản ánh
đợc các chỉ tiêu về giá trị, hiện vật của quá trình quản lý, sử dụng và phân tích
đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của toàn đơn vị, các bộ phận, các đối tợngTSCĐ chủ yếu, đồng thời cung cấp đợc nhu cầu sử dụng TSCĐ của từng bộphận cũng nh toàn doanh nghiệp một cách cụ thể để giúp lãnh đạo doanhnghiệp có cơ sở quyết định khai thác năng lực TSCĐ hiện có và đầu t mớithích hợp, hiệu quả
- Doanh nghiệp cần xác định phạm vi tổ chức KTQT cụ thể để xây dựngmô hình tài khoản, sổ kế toán TSCĐ thích hợp hoặc sử dụng các tài liệu của
kế toán tài chính để phân tích
1.2.2 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Kế toán quản trị chi phí
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý để tổchức tập hợp chi phí theo từng trung tâm chi phí phát sinh và xác định các loạichi phí của doanh nghiệp theo các nội dung sau:
* Phân loại chi phí:
Việc phân loại chi phí của doanh nghiệp là nhằm mục đích phục vụ choquản trị hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, do đó tuỳ thuộcvào mục đích, yêu cầu quản trị của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từnghoàn cảnh để lựa chọn tiêu thức phân loại phù hợp
- Phân loại theo nội dung kinh tế, chi phí bao gồm:
+ Chi phí sản xuất: là những chi phí hình thành nên giá trị của sản phẩmsản xuất, gồm: CPNVLTT, CPNCTT và CPSXC
+ Chi phí ngoài sản xuất: là những chi phí không làm tăng giá trị sảnphẩm nhng cần thiết để hoàn thành quá trình sản xuất kinh doanh, gồm: chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với các khoản mục trên báocáo tài chính, chi phí đợc chia ra:
+ Chi phí thời kỳ: là chi phí phát sinh trong một kỳ kinh doanh có thểliên quan đến nhiều đối tợng, nhiều sản phẩm khác nhau
Trang 18+ Chi phí sản phẩm: là chi phí cấu thành nên giá trị đơn vị sản phẩmhoàn thành, đang tồn kho hoặc đã đợc bán.
- Phân loại theo mối quan hệ với việc lập kế hoạch và kiểm tra, chi phí
đợc chia ra: chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp
- Phân loại theo tính chất chi phí, chi phí đợc chia ra: chi phí trực tiếp,chi phí gián tiếp, chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc
- Phân loại theo yêu cầu sử dụng chi phí trong việc lựa chọn dự án đầu
t, chi phí của một dự án đợc phân loại thành: chi phí thích hợp, chi phí chênhlệch, chi phí cơ hội và chi phí chìm
- Phơng pháp phân bổ: áp dụng cho trờng hợp chi phí phát sinh liênquan đến nhiều đối tợng chịu chi phí
* Xác định trung tâm chi phí:
Việc xác định trung tâm chi phí phụ thuộc vào quy trình sản xuất vàquy mô của từng doanh nghiệp Các trung tâm chi phí thờng đợc phân loại là:trung tâm sản xuất, trung tâm hành chính, trung tâm tài chính… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
1.2.2.2 Kế toán quản trị giá thành sản phẩm
*Phơng pháp tính giá thành:
Tuỳ theo đặc điểm của sản phẩm hoặc mối quan hệ giữa đối tợng hạchtoán chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm để doanh nghiệp lựa chọnmột phơng pháp hoặc kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành
Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu là:
- Phơng pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm Việc tính giáthành theo phơng pháp này là quá trình tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có liênquan đến một công việc, một sản phẩm riêng biệt hoặc một nhóm sản phẩm cụthể, một đơn đặt hàng
- Phơng pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất
- Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Trang 19* Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các bớc nh sau:
- Tập hợp chi phí
- Tổng hợp chi phí, xử lý chênh lệch thừa (thiếu)
- Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang, xác định chi phí dở dang
- Xác định phơng pháp tính giá thành áp dụng
- Lập báo cáo giá thành sản phẩm
1.2.3 Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh
1.2.3.1 Định giá bán sản phẩm:
- Doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: giá bán đủ
bù đắp chi phí và đạt đợc lợi nhuận mong muốn
- Doanh nghiệp có thể căn cứ vào từng hoàn cảnh, điều kiện và từng loạigiá bán để lựa chọn căn cứ làm cơ sở xác định giá bán hợp lý
1.2.3.2 Kế toán quản trị bán hàng và kết quả bán hàng:
- Doanh nghiệp có thể tổ chức kế toán bán hàng theo từng phơng thứcbán hàng và thanh toán tiền, theo từng bộ phận bán hàng, theo từng nhóm sảnphẩm, loại hoạt động chủ yếu Doanh nghiệp cũng có thể tổ chức kế toán bánhàng bằng cách kết hợp nhiều tiêu thức với nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý và
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
- Doanh nghiệp cần xây dựng mô hình tài khoản, sổ kế toán và báo cáobán hàng, kết quả bán hàng một cách liên hoàn và linh hoạt để có thể kế toánphù hợp với các trờng hợp bán hàng trong từng giai đoạn đáp ứng đợc yêu cầuxác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.4 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận
Trang 20Mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận là mối quan hệ giữacác nhân tố giá bán, khối lợng, kết cấu hàng bán, chi phí và sự tác động củachúng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Việc phân tích mối quan hệ này giúpdoanh nghiệp đa ra đợc các quyết định trong sản xuất kinh doanh nhằm tối đahoá lợi nhuận.
Doanh nghiệp cần phân tích mối quan hệ này thông qua hệ thống chỉtiêu phân tích, gồm:
… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
1.2.5 Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
Ra quyết định là một chức năng quan trọng và xuyên suốt các khâuquản trị doanh nghiệp, đợc vận dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt độngdoanh nghiệp Quá trình ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp là quátrình lựa chọn các phơng án khác nhau do vậy đòi hỏi các nhà quản trị phảixem xét, cân nhắc kỹ từng phơng án để đề ra các quyết định đúng đắn và cóhiệu quả nhất
Để đa ra đợc các quyết định, các nhà quản trị phải dựa trên các thôngtin do KTQT cung cấp Những thông tin này phải đạt đợc những tiêu chuẩn cơbản: phù hợp - chính xác - kịp thời Tuy nhiên, với mỗi quyết định thì quản trịlại cần các thông tin khác nhau mà thông tin của kế toán thu thập đợc rấtnhiều, đa dạng và thờng không có sẵn Do vậy, KTQT cần phải phân biệtthông tin thích hợp và thông tin không thích hợp trong quá trình lựa chọnthông tin nhằm giảm thời gian và chi phí cho việc thu thập, tính toán, xử lý vàtrình bày thông tin Đồng thời hạn chế tình trạng quá tải về thông tin, làmphức tạp hóa quá trình phân tích số liệu, làm giảm sự tập trung của các nhàquản trị đối với vấn đề chính cần ra quyết định
Xét về nội dung thì quyết định của nhà quản trị thờng có hai loại: quyết
định ngắn hạn và quyết định dài hạn Quyết định ngắn hạn thờng bao gồm cácloại quyết định nh: quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận,
Trang 21quyết định tự sản xuất hay mua ngoài Còn các quyết định dài hạn thờng là:quyết định nên mua máy mới hay sử dụng máy cũ, quyết định đầu t mở rộngquy mô sản xuất nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh hay giữ nguyên quymô hiện tại Để có quyết định đúng, KTQT sẽ sử dụng các phơng pháp tínhtoán thông qua các chỉ tiêu kinh tế - tài chính thích hợp.
Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, KTQT xác
định các loại quyết định thờng sử dụng tại doanh nghiệp, từ đó xây dựng
ph-ơng án và cách thức thu thập thông tin, xác định trình tự tiến hành phân tích vàlập báo cáo số liệu phục vụ cho từng loại quyết định một cách kịp thời, tiếtkiệm thời gian, chi phí và có hiệu quả cao
1.2.6 Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh
1.2.6.1 Yêu cầu lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh
- Hệ thống chỉ tiêu dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh đợc xâydựng riêng cho từng quá trình và chi tiết cho từng nội dung, từng loại chi phínghiệp vụ kinh doanh, từng loại báo cáo tổng hợp
- Dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh đợc lập cho cả năm và chia racác quý, các tháng trong năm Để việc lập dự toán đợc chính xác và có tínhkhả thi thì cuối tháng, cuối quý doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thực hiện
dự toán tháng, quý đó và các yếu tố ảnh hởng của tháng, quý tiếp theo để lập
dự toán
1.2.6.2 Trình tự lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh
- Các bộ phận trong doanh nghiệp trực tiếp chịu trách nhiệm lập dự toánngân sách sản xuất, kinh doanh của bộ phận mình
- Phòng Kế toán doanh nghiệp có trách nhiệm tổng hợp dự toán ngân
sách chung toàn doanh nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức các cuộchọp cùng với các bộ phận liên quan để nhận ý kiến sửa đổi, bổ sung và hoànchỉnh dự toán
- Đệ trình lên lãnh đạo doanh nghiệp Sau khi có ý kiến của lãnh đạotiến hành phổ biến lại cho các bộ phận trong doanh nghiệp để thực hiện
1.2.7 Kế toán quản trị các khoản nợ
- Yêu cầu KTQT các khoản nợ là đảm bảo cung cấp đợc các thông tinvề: chủ nợ, loại nợ theo kỳ hạn, thời hạn thanh toán và chất lợng của khoản nợvào bất kỳ lúc nào khi nhà quản lý cần
Trang 22- Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp để thiết kế các tàikhoản phản ánh các khoản nợ theo chủ nợ, khách nợ đồng thời phân tích theochất lợng nợ và kỳ hạn thanh toán hoặc phản ánh các khoản nợ theo thời hạn
nợ, đồng thời phân tích theo chủ nợ, chất lợng của khoản nợ
1.3 Tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Kế toán quản trị là một công cụ quan trọng đáp ứng yêu cầu quản trịdoanh nghiệp Tổ chức công tác kế toán quản trị khoa học và hợp lý là điềukiện cần thiết để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và vai trò cũng nh đảmbảo đợc chất lợng và hiệu quả của công tác kế toán quản trị trong doanhnghiệp Tùy thuộc vào mỗi đơn vị, mỗi doanh nghiệp mà công tác tổ chức kếtoán quản trị là khác nhau Tuy nhiên có thể khái quát đợc các nhân tố ảnh h-ởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp nh sau:
* Các nhân tố khách quan:
- Môi trờng kinh doanh: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh hiệnnay, mọi sự thay đổi của môi trờng kinh doanh sẽ tác động trực tiếp đến côngtác kế toán nói chung và công tác kế toán quản trị nói riêng, từ đó việc tổ chứccông tác kế toán quản trị của doanh nghiệp cũng phải thay đổi để thích nghivới điều kiện kinh doanh
- Chế độ, thể lệ, quy định về quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc
* Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp:
- Tính chất, loại hình kinh doanh, quy mô phạm vi hoạt động của từngdoanh nghiệp ảnh hởng đến việc tổ chức công tác kế toán quản trị Do đặc
điểm vận động, tuần hoàn và chu chuyển vốn của từng loại hình kinh doanhkhác nhau, đối với doanh nghiệp thơng mại chi phí và nhận diện chi phí đơngiản, dễ dàng hơn, đối với doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động diễn ra phứctạp hơn, phong phú hơn Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, phạm
vi hoạt động rộng rãi đòi hỏi việc lập báo cáo bộ phận, phân tích báo cáo bộphận và đánh giá trách nhiệm của bộ phận sẽ phức tạp hơn… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
- Các đặc điểm của doanh nghiệp về quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, tính chất, loại hìnhsản xuất sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý là các yếu tố mà nhà quản trịdoanh nghiệp phải căn cứ vào để xác định các thông tin cần thu thập, xử lý và
Trang 23cung cấp, cũng nh lựa chọn phơng án xây dựng hệ thống kế toán quản trị hợplý.
1.3.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp
1.3.2.1 Nội dung của tổ chức kế toán quản trị trong doanh ngiệp theo chức năng của kế toán quản trị:
Theo chức năng của KTQT, KTQT trong doanh nghiệp đợc tổ chức thựchiện theo các nội dung cụ thể sau:
- Tổ chức thu nhận thông tin:
Thông tin phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh của các nhà quảntrị doanh nghiệp không chỉ là những thông tin thực hiện quá khứ mà còn baogồm thông tin dự đoán tơng lai Vì vậy, thu nhận thông tin của KTQT gồm hai
bộ phận:
+ Thu nhận thông tin thực hiện quá khứ: bộ phận thông tin này đ ợc thunhận phù hợp với KTTC, thực chất đợc thực hiện thông qua kế toán chi tiết,chi tiết hóa các chỉ tiêu KTTC Cho nên khi thực hiện nội dung này đòi hỏiphải tuân thủ những nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản của kế toán
+ Thu nhận thông tin tơng lai: KTQT thu nhận và cung cấp thông tin
t-ơng lai bằng cách xây dựng kế hoạch chi phí, giá thành, lợi nhuận đồng thờixây dựng hệ thống định mức chi phí, dự toán chi phí sản xuất kinh doanh,giúp cho khả năng dự đoán tơng lai và khả năng điều hành sản xuất kinhdoanh có hiệu quả cao cho nhà quản trị
Trên cơ sở hệ thống thông tin quá khứ và thông tin dự đoán tơng lai, kếtoán phân loại, lựa chọn và tổng hợp, cung cấp những thông tin thích hợp choviệc ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp
- Tổ chức phân tích thông tin:
Với nguồn số liệu, thông tin về quá khứ và tơng lai, KTQT không chỉdừng lại ở việc cung cấp các số liệu thông tin đó cho các nhà quản trị doanhnghiệp, mà còn phải thực hiện việc phân tích, đánh giá, nêu đợc các kiến nghị
đề xuất cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định
+ Tổ chức phân tích thông tin quá khứ: căn cứ vào thông tin quá khứ đãthu thập đợc, kế toán tiến hành so sánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch,thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích thông tinquá khứ, có thể xác định đợc từng nhân tố, từng nguyên nhân ảnh hởng, từ đó
Trang 24nhà quản trị đa ra những giải pháp khắc phục những tồn tại, khai thác khảnăng tiềm tàng để sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp hiệu quả hơn.
+ Tổ chức phân tích thông tin tơng lai, cung cấp thông tin để t vấn chonhà quản trị: KTQT đặc biệt quan tâm tới phân tích mối quan hệ chi phí - khốilợng - lợi nhuận, phân tích điểm hòa vốn, phục vụ cho việc ra các quyết địnhngắn hạn nh quyết định tiếp tục hay chấm dứt sản xuất kinh doanh một bộphận, quyết định tự sản xuất hay mua ngoài… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
- Tham gia lập dự toán sản xuất kinh doanh:
Thông tin KTQT cung cấp cần thiết cho việc lập dự toán sản xuất kinhdoanh Việc lập dự toán sản xuất kinh doanh không chỉ dựa vào những thôngtin thực hiện quá khứ vì các dự toán là những chỉ tiêu dự kiến của kỳ hoạt
động trong tơng lai dù là ngắn hạn hay dài hạn, nên cùng với các thông tinkhác các nhà quản trị doanh nghiệp phải căn cứ vào những thông tin dự đoántơng lai do KTQT cung cấp Mặc dù là những thông tin dự đoán tơng lai, song
để kế hoạch, dự toán sản xuất kinh doanh có tính khả thi đòi hỏi phải có sựphân tích, đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở cácthông tin thực hiện quá khứ, cùng với sự nhận thức, dự đoán và t duy chiến lợccủa các nhà quản trị doanh nghiệp
1.3.2.2 Nội dung tổ chức kế toán quản trị theo khâu công việc trong quá trình kế toán.
- Tổ chức chứng từ kế toán: Ngoài việc sử dụng những thông tin vềnhững nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã hoàn thành và phản ánh trên chứng từ kếtoán của hệ thống chứng từ bắt buộc để thực hiện thu nhận thông tin quá khứchi tiết theo từng mục tiêu quản lý, KTQT cần sử dụng rộng rãi các chứng từhớng dẫn Doanh nghiệp cần cụ thể hóa hệ thống chứng từ hớng dẫn, chọn lọc,
bổ sung, sửa đổi các chỉ tiêu trên chứng từ cho phù hợp với nội dung KTQT,thiết kế một số chứng từ kế toán cần thiết để phản ánh các nội dung thông tinthích hợp theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp, phục vụ cho thu nhận, xử lý
và cung cấp thông tin cho việc đánh giá tình hình thực hiện định mức, kếhoạch và dự toán cũng nh phục vụ cho việc lập định mức, kế hoạch và dự toánmới
- Tổ chức tài khoản kế toán: dựa trên hệ thống tài khoản kế toán nhà
n-ớc ban hành, KTQT dựa trên cơ sở mục tiêu và yêu cầu quản lý chi tiết vớitừng đối tợng để mở các tài khoản chi tiết cấp 2, cấp 3, cấp 4… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t để chi tiết hóa
Trang 25các tài khoản của kế toán tài chính, từ đó tập hợp, xử lý, phân tích thông tinmột cách có hệ thống và khoa học Trên các tài khoản chi tiết phản ánh kếthợp thớc đo giá trị với các thớc đo khác.
- Tổ chức sổ kế toán: hệ thống sổ kế toán, đặc biệt là các sổ chi tiết cầnthiết kế mẫu sổ với số lợng, chủng loại, các chỉ tiêu cần phản ánh phù hợptheo yêu cầu quản trị và trình độ trang bị công nghệ xử lý thông tin tại doanhnghiệp, các sổ kế toán cần phản ánh theo nhiều chỉ tiêu phù hợp với các yêucầu quản lý khác nhau để có thông tin hữu ích sử dụng trên báo cáo KTQT
đặc thù để có thể tổng hợp theo nhiều yêu cầu khác nhau Ví dụ, các sổ kếtoán phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo cung cấp thông tin vềchi phí theo nội dung kinh tế của chi phí hay theo công dụng của chi phí, haytheo mối quan hệ chi phí với khối lợng hoạt động… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t đồng thời phục vụ choviệc lập báo cáo kiểm soát, đánh giá từng bộ phận
- Tính giá và lập báo cáo KTQT: KTQT cũng phải tuân thủ nhữngnguyên tắc và trình tự tính giá các đối tợng trong quá trình thu nhận thông tinquá khứ nh KTTC Tuy nhiên, do mục đích riêng của KTQT nên nguyên tắc
và trình tự tính giá trong những trờng hợp đặc biệt mang tính đặc thù, đặc biệt
đối với chi phí - giá thành, dới góc độ dự toán, quản lý và kiểm soát chi phí thìchi phí thờng đợc chia thành biến phí và định phí để phân tích điểm hòa vốn,phân tích mối quan hệ chi phí - khối lợng - lợi nhuận, phân tích đánh giá báocáo thu nhập bộ phận,… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t đồng thời tùy theo yêu cầu và mức độ quản lý để tínhgiá theo phơng pháp định phí toàn bộ, hay theo biến phí, hay theo biến phí cóphân bổ hợp lý định phí
Trên cơ sở toàn bộ thông tin đã tập hợp trong nội bộ doanh nghiệp, thiếtlập hệ thống báo cáo kế toán nội bộ gồm các báo cáo nhanh, báo cáo định
kỳ… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t ngoài tổng hợp cân đối số liệu từ các sổ sách kế toán, KTQT còn sửdụng kỹ thuật thống kê, phơng pháp toán… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t để phân tích các chỉ tiêu thực hiệnmục tiêu quản trị doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị ra quyết định đúng
đắn, hiệu quả hơn
1.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán
Nh đã trình bày ở phần trên, giữa KTTC và KTQT có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, tuy nhiên hai loại kế toán này cũng có tính độc lập tơng đối Vì
Trang 26vậy, trong quá trình tổ chức bộ phận kế toán cần phải xuất phát từ đặc điểm cụthể của doanh nghiệp để tổ chức hợp lý nhằm đáp ứng đợc yêu cầu quản trị.
Có thể chọn một trong hai mô hình cụ thể sau đây:
1.3.3.1 Mô hình tổ chức kế toán kết hợp giữa KTTC và KTQT
Theo mô hình này, các bộ phận kế toán trong phòng kế toán vừa thựchiện các công việc của KTTC, vừa thực hiện các công việc của KTQT theo sựphân công của kế toán trởng Công việc chủ yếu của KTQT ở các bộ phận kếtoán là căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể đối với từng chỉ tiêu lựa chọn để thunhận, xử lý và cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể phục vụ cho việc ra quyết
định của nhà quản lý
Ưu điểm của mô hình này là:
+ Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý cụ thể theo từngchỉ tiêu
+ Việc phân công, phân nhiệm trong phòng kế toán thuận lợi, đơn giản,
dễ làm, tạo điều kiện quản lý chặt chẽ khối lợng công việc của nhân viên kếtoán
+ Việc thu nhận, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán và cung cấp số liệunhanh
+ Thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán
Nhợc điểm cơ bản của mô hình: không tạo điều kiện thuận lợi chochuyên môn hóa theo hai loại kế toán quản trị và kế toán tài chính, từ đó hạnchế quá trình quản lý nội bộ
1.3.3.2 Mô hình tổ chức KTTC độc lập với tổ chức KTQT
Theo mô hình này, phòng kế toán của đơn vị gồm hai bộ phận: KTTC
và KTQT Mỗi bộ phận gồm các phần hành kế toán cụ thể theo dõi độc lập vềKTTC và KTQT Các thông tin KTTC do bộ phận KTTC thu nhận, xử lý vàcung cấp cho việc lập báo cáo tài chính; các thông tin về KTQT do bộ phậnKTQT thu thập, xử lý và cung cấp cho việc lập báo cáo KTQT và điều hànhhoạt động thờng xuyên của lãnh đạo đối với các chỉ tiêu quản trị
Mô hình này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụnghai hệ thống tài khoản khác nhau là hệ thống tài khoản kế toán tài chính và hệthống tài khoản kế toán quản trị
Ưu điểm của mô hình này là tạo điều kiện cho chuyên môn hóa theo hailoại kế toán tài chính và kế toán quản trị
Trang 27Nhợc điểm của mô hình này:
+ Giữa quản lý tổng hợp và quản lý cụ thể không có sự kết hợp chặt chẽ+ Việc thu nhận và xử lý thông tin kế toán chậm do phải tăng thêmtrong khâu thủ tục luân chuyển chứng từ kế toán
1.4 Phơng pháp của kế toán quản trị
1.4.1 Đặc điểm vận dụng các phơng pháp kế toán trong KTQT
Là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán doanh nghiệp, KTQTtất nhiên cũng sử dụng các phơng pháp của kế toán nói chung là phơng phápchứng từ kế toán, phơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá và phơngpháp tổng hợp cân đối để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin Ngoài ra,KTQT còn sử dụng các phơng pháp, công cụ khác bổ sung cho việc thu thập,tính toán các số liệu, thông tin liên quan đến tơng lai, trình bày, diễn giải cácthông tin, số liệu và báo cáo Việc vận dụng các phơng pháp kế toán nóichung trong KTQT vì thế có những đặc điểm khác so với kế toán tài chính
* Phơng pháp chứng từ kế toán:
Dựa vào hệ thống chứng từ bắt buộc và chứng từ hớng dẫn sử dụngtrong KTTC để thu thập các thông tin thực hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầucủa KTQT (sử dụng chung nguồn thông tin đầu vào cùng với KTTC)
Có thể KTQT cần phải thiết lập hệ thống chứng từ riêng để thu thậpnhững thông tin sử dụng riêng của KTQT, ví dụ nh: thông tin liên quan chi tiếthơn và có các chỉ tiêu trên chứng từ kế toán tài chính cha thu thập đợc hoặcnhững thông tin liên quan đến tơng lai… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t Những chứng từ này rất linh hoạt,không có tính pháp lý
* Phơng pháp tài khoản kế toán:
Dựa vào hệ thống tài khoản của KTTC (tài khoản tập hợp, tài khoản chitiết) để tập hợp số liệu thông tin thực hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp Trên cơ sở yêu cầu quản trị cụ thể đối với từng đối tợng
mà KTQT quan tâm, cần tổ chức chi tiết hơn nữa các tài khoản đến các cấp 3,4,5,6… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
KTQT còn cần phải mở hệ thống sổ kế toán chi tiết, ngoài việc theo dõicác chỉ tiêu chi tiết theo quản lý của kế toán tài chính, còn bổ sung thêm các
sổ chi tiết hoặc các chỉ tiêu trên sổ theo nhu cầu thông tin của KTQT
Vấn đề tổ chức hệ thống tài khoản và sổ kế toán của KTTC và KTQT ởdoanh nghiệp còn phụ thuộc vào mô hình tổ chức kế toán ở doanh nghiệp theo
Trang 28mô hình “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cáckết hợp” hay “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácđộc lập” Nếu mô hình “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cáckết hợp” thì kết hợp hệ thốngtài khoản tổng hợp và chi tiết trên cùng một hệ thống, ngoài ra mở thêm cáctài khoản, sổ chi tiết không kết hợp đợc phục vụ riêng cho KTQT (có thể có cả
sổ chi tiết dùng để ghi chép số liệu chi tiết ớc tính, thông tin liên quan đến cáctình huống sẽ đợc xem xét và quyết định)
* Phơng pháp tính giá:
Đối với KTQT, việc tính giá loại tài sản mang tính linh hoạt cao hơnKTTC (không đòi hỏi tuân theo nguyên tắc chung về tính giá) và gắn với mục
đích sử dụng các thông tin về giá theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Việc phân loại chi phí trong KTQT có những phân loại và nhận diện chiphí riêng mà KTTC không sử dụng đến nh: chi phí cơ hội, chi phí chìm, biếnphí, định phí… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
Việc tính giá tài sản, các đối tợng… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t không chỉ tính giá thực tế đã thựchiện mà còn tính giá chi tiết đối với những tài sản, đối tợng liên quan đến cácphơng án, tình huống quyết định trong tơng lai (gọi là dự toán hay ớc tính)
Nh vậy, phạm vi, nội dung của chi phí trong giá phí của KTQT không hoàntoàn giống, thậm chí có nhiều khác biệt so với KTTC
* Phơng pháp tổng hợp cân đối:
Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán thờng đợc KTQT sử dụng trongviệc lập các báo cáo tổng hợp cân đối bộ phận - báo cáo nội bộ (cho từng bộphận, trung tâm chi phí, loại tài sản… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t.), đó là báo cáo thực hiện (số liệu quákhứ) Đồng thời nó còn đợc sử dụng để lập các báo cáo, bảng phân tích số liệuchi phí, doanh thu, kết quả để so sánh các phơng án đang xem xét và quyết
định trong tơng lai (số liệu tơng lai)
Ngoài ra, KTQT còn sử dụng phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán đểlập các cân đối trong dự toán, trong kế hoạch giữa nhu cầu tài chính và nguồntài trợ, giữa yêu cầu sản xuất kinh doanh và các nguồn lực đợc huy động… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
Báo cáo của KTQT đợc lập theo kỳ hạn ngắn hơn các báo cáo tài chính,mặt khác nó còn có tính linh hoạt (không bắt buộc) về nội dung, mẫu biểu… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
1.4.2 Các phơng pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong KTQT
Chức năng chủ yếu của KTQT là lựa chọn, thu thập thông tin, tính toán,phân tích, trình bày và cung cấp các thông tin định lợng cho nhà quản trị raquyết định kịp thời và phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp
Trang 29Thông tin cần cho KTQT thờng không có sẵn, do đó KTQT phải sửdụng một số phơng pháp kỹ thuật để thu thập, xử lý, trình bày và cung cấpchúng thành dạng phù hợp với nhu cầu của các nhà quản trị Các phơng pháp
kỹ thuật thờng đợc sử dụng là:
- Thiết kế thông tin thành bảng số liệu so sánh đợc:
Bảng số liệu là hình thức cấu thành bảng biểu để trình bày, sắp xếp cácthông tin thành các mục với các số liệu đã đợc tính toán (kế hoạch-dự toán;thực hiện-quá khứ; ớc tính-tơng lai) phù hợp, dễ nhận biết theo các tiêu chuẩn
để ra các quyết định Thông thờng các bảng số liệu đó đợc thiết kế dới dạng
có thể so sánh đợc (giữa các phơng án đang xem xét) để dễ nhận biết theo tiêuchuẩn lựa chọn quyết định
Khi thiết kế các bảng số liệu so sánh cần lu ý: các thông tin cần sắp xếpthành các khoản mục phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá thông tin trong mỗi tìnhhuống quyết định; các khoản mục trong bảng phải có quan hệ chặt chẽ, logicvới nhau; các số liệu thực tế, dự toán, định mức hoặc các mục tiêu định trớctrong bảng phải so sánh đợc với nhau; hình thức kết cấu bảng rất đa dạng, linhhoạt, tùy thuộc vào tiêu chuẩn đánh giá thông tin đối với mỗi loại quyết định
- Phân loại chi phí:
Hầu hết các quyết định của nhà quản trị đều liên quan đến chi phí Đốivới mỗi loại quyết định, chi phí liên quan có đặc điểm và nội dung khác nhau
Để có đợc những thông tin thích hợp về các chi phí liên quan đến từng quyết
định, KTQT cần vận dụng phơng pháp kỹ thuật phân loại chi phí phù hợp
Ngoài cách phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
và phân loại chi phí theo công dụng của chi phí nh KTTC, KTQT còn sử dụngnhiều cách phân loại chi phí khác nh: phân loại chi phí theo mối quan hệ củachi phí với khối lợng hoạt động gồm chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phíhỗn hợp; phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định gồm chi phí kiểmsoát đợc và chi phí không kiểm soát đợc; phân loại chi phí khác cho việc raquyết định nh chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch… Do mục đích sử dụng thông tin của các đối t
- Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin dới dạng phơng trình đại số:công cụ này đợc sử dụng để biểu diễn mối quan hệ tơng quan, ràng buộc giữacác đại lợng thông tin
- Trình bày các thông tin dới dạng đồ thị: phơng pháp này dùng để trìnhbày các thông tin định lợng và mối quan hệ giữa các yếu tố, đại lợng liên
Trang 30quan Đồ thị là cách thể hiện dễ thấy và rõ ràng nhất mối quan hệ và xu h ớngbiến thiên mang tính quy luật của các thông tin do KTQT cung cấp và xử lý.
1.5 Kinh nghiệm tổ chức công tác Kế Toán Quản Trị ở một
số nớc trên thế giới
1.5.1 Mô hình kế toán quản trị ở Pháp
Mô hình kế toán quản trị Pháp có đặc điểm là:
- Theo hệ thống kế toán Pháp bao gồm kế toán tổng quát (kế toán tàichính) và kế toán phân tích (kế toán quản trị) Đặc trng cơ bản của mô hìnhnày là mô hình kế toán “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cáctĩnh” ở kế toán tổng quát và “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácđộng” ở kế toán phântích Mô hình đợc tổ chức tách rời nhau, độc lập tơng đối Kế toán phân tích đ-
ợc tổ chức thành bộ máy kế toán riêng, sử dụng tài khoản kế toán, sổ và báocáo riêng
- Kế toán phân tích là công cụ để các nhà quản lý doanh nghiệp kiểmsoát một cách có hiệu quả tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình và thựchiện các công việc nh:
+ Phân tích chi phí và giá thành theo từng loại hàng hóa, theo chức nănghoạt động và kết quả của ngành hoạt động Phân tích kết quả hoạt động theochức năng của từng bộ phận trong cơ cấu hoạt động
+ Nhận biết từng phần giá phí bằng cách chia doanh nghiệp thành nhiềutrung tâm trách nhiệm, trung tâm chi phí sau đó tập hợp lại để tính giá thànhcho từng loại sản phẩm dịch vụ
+ Tiến hành phân tích điểm hòa vốn, xác định doanh thu, sản lợng hòavốn, trên cơ sở đó xác định doanh thu, sản lợng cần thiết để đạt lợi nhuậnmong muốn
- Trong hệ thống kế toán Pháp, phần kế toán tổng quát Pháp đợc thiếtlập dựa trên nền tảng kế toán tĩnh có thể kết hợp với các loại hình kế toánkhác Kế toán có thể đợc xem là một công cụ để kiểm soát thuế của nhà nớcnên đợc quy định rất cụ thể chi tiết cho từng loại hình doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế nên thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh
tế của doanh nghiệp, tạo đợc tính thống nhất trong các nghiệp vụ phát sinh do
đó số liệu ghi chép của kế toán đợc tổng hợp trên các báo cáo đảm bảo tính sosánh đợc giữa các thời kỳ và giữa các doanh nghiệp với nhau Tuy vậy do đợcquy định quá chi tiết, cụ thể và cứng nhắc nên việc hạch toán có những nghiệp vụsản xuất trở nên phức tạp, làm hạn chế khả năng của kế toán
Trang 311.5.2 Mô hình kế toán quản trị ở Mỹ
Đặc trng của mô hình kế toán quản trị ở Mỹ là không tách thành hai hệthống kế toán tài chính và kế toán quản trị, chúng đều đợc thiết lập dựa trênmô hình kế toán động Trong đó:
- Kế toán tài chính là kế toán động, cung cấp thông tin tổng hợp và lậpbáo cáo tài chính để công bố, công khai, tách hoàn toàn mối quan hệ giữa kếtoán và thuế
- Kế toán quản trị là kế toán động, thu nhận, xử lý thông tin phục vụcho quá trình ra quyết định kinh doanh trong nội bộ đơn vị
Hệ thống kế toán này quan tâm nhiều đến nhận diện chi phí và phântích mối quan hệ chi phí - khối lợng - lợi nhuận, phân tích báo cáo bộ phận và
áp dụng phơng pháp tính lãi trên biến phí trong quá trình tính toán chi phí, xâydựng định mức chi phí cũng nh phân tích chi phí chung Đây là mô hình kếtoán mở, tạo sự chủ động cao trong hạch toán của các doanh nghiệp Do có sựkết hợp hài hoà giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị nên số liệu của hailoại kế toán này thờng thống nhất với nhau, tính đợc giá phí và cung cấp thôngtin cho quá trình ra các quyết định trong quản lý
Kết luận chơng 1:
Trong chơng này luận văn đã đề cập đến một số vấn đề tổng quan vềKTQT nh khái niệm, bản chất, đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp, nội dung vàphạm vi của KTQT, mối quan hệ giữa KTQT và KTTC thông qua việc thuthập, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng Bên cạnh đó, nộidung chơng 1 còn đề cập đến việc xây dựng mô hình KTQT là việc xác địnhnội dung của KTQT, mô hình tổ chức bộ máy nhằm thu thập, xử lý và cungcấp thông tin một cách phù hợp, chính xác, kịp thời để giúp các nhà quản trịdoanh nghiệp đa ra các quyết định quản lý Đồng thời cũng đã đa ra một sốmô hình KTQT trên thế giới từ đó rút ra đợc kinh nghiệm trong việc vận dụngvào các doanh nghiệp ở Việt Nam Tùy vào điều kiện về kinh tế, tính chất, đặc
điểm của chế độ kế toán áp dụng mà mỗi doanh nghiệp chọn một mô hình kếtoán quản trị nhất định để phục vụ công tác quản trị trong doanh nghiệp mình
Đây là tiền đề cần thiết cho việc nghiên cứu thực trạng về mô hình kế toánquản trị và đề ra phơng hớng hoàn thiện mô hình KTQT cho các công ty cổphần thuộc Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải
Trang 32Chơng 2 : Thực trạng mô hình kế toán quản trị
trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty
t vấn thiết kế Giao thông vận tải
2.1 tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty T Vấn TKGTVT
2.1.1 Quá trình phát triển của Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải và sự ra đời của các Công ty cổ phần
Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải, có tên giao dịch quốc tế
là: Transport Enginering Design Incoporated, tên viết tắt là TEDI, trực
thuộc Bộ giao thông vận tải
Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải là DNNN, có t cách phápnhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thẩm
định và t vấn các công trình giao thông, giám sát xây dựng và kiểm định chấtlợng các công trình GTVT, t vấn đấu thầu và quản lý dự án GTVT theo hợp
đồng kinh tế, xây dựng thực nghiệm các công trình giao thông
Tổng công ty TVTKGTVT tiền thân là Viện thiết kế đợc thành lập vàongày 27/12/1962 với ba chức năng: sản xuất, tham mu và nghiên cứu khoa học
Trang 33kỹ thuật Lúc này tổ chức của Viện bao gồm: 3 đội khảo sát đờng sắt, 6 độikhảo sát đờng bộ, 5 đội đờng thủy, 2 đội thủy văn, 3 đội khoan và 8 phòngthiết kế và 3 phòng quản lý: kế hoạch, tài vụ và vật t.
Sau nhiều lần sát nhập và đổi tên, ngày 27/11/1995 Viện thiết kế sơkhai đã chính thức mang tên là Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tảitheo QĐ4849/TCCB-LĐ của Bộ GTVT với 5 công ty hạch toán độc lập và 3trung tâm hạch toán phụ thuộc
Tháng 9 năm 1996, thực hiện Quyết định của Bộ GTVT về việc tiếp tụchoàn thiện việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, Tổng công ty đã tiếp nhậnthêm một số đơn vị và tính đến năm 2004 Tổng công ty bắt đầu hoạt động vớimô hình gồm 16 đơn vị trong đó có 10 công ty thành viên hạch toán độc lập
Thực hiện chủ trơng sắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệpnhà nớc, bằng QĐ số 1654/QĐ-BGTVT ngày 7/6/2004 Bộ GTVT đã phêduyệt danh sách 04 Công ty hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty thựchiện cổ phần hóa đợt 1 trong các năm 2004 và 2005 theo phơng thức nhà nớcgiữ cổ phần chi phối gồm: Công ty t vấn xây dựng công trình GT2, Công ty tvấn xây dựng công trình GT4, Công ty t vấn xây dựng công trình GT7, Công
ty t vấn đờng thuỷ và Công ty t vấn kiểm định & địa kỹ thuật Tiếp đó bằngquyết định số 1606/QĐ-BGTVT ngày 11/5/2005 Bộ GTVT phê duyệt danhsách các đơn vị thành viên của Tổng công ty cổ phần hoá đợt 2 trong các năm
2005 và 2006 theo phơng thức nhà nớc giữ cổ phần chi phối gồm: Công ty tvấn thiết kế cầu lớn hầm, Công ty t vấn thiết kế đờng bộ, Công ty t vấn thiết kếcầu đờng và Công ty t vấn xây dựng cảng đờng thuỷ
Nh vậy, đến đầu năm 2007 Tổng công ty bắt đầu hoạt động theo mô hìnhcông ty mẹ - công ty con, trong đó công ty mẹ đợc hình thành từ khối văn phòngTổng công ty và có 10 công ty con với 1.728 cán bộ công nhân viên
* Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty
Hội đồng quản trị có 5 thành viên, bao gồm :
Chủ tịch Hội đồng quản trị
ủy viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc
Trởng Ban kiểm soát
ủy viên Hội đồng quản trị kiêm Phó tổng giám đốc
Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm Trởng phòng Quản lý kinh doanh
Ban lãnh đạo, điều hành gồm có :
Tổng giám đốc và 4 Phó Tổng Giám đốc
Trang 34Bộ máy tham mu giúp việc gồm 11 phòng nghiệp vụ:
Phòng Tổ chức cán bộ lao động
Phòng Quản lý kinh doanh
Phòng Kế hoạch đấu thầu
Phòng quy hoạch sân bay
Phòng thiết kế đờng sắt và giao thông đô thị
Phòng số liệu cơ bản
Tổng công ty TVTKGTVT đợc hoạt động trong các lĩnh vực sau:
- Lập dự án đầu t xây dựng các công trình GTVT
- Khảo sát địa hình, địa chất, địa chất-thuỷ văn các công trình xây dựng
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của đất, đá, nền móng cáccông trình
- Thiết kế quy hoạch chuyên ngành, thiết kế và lập tổng dự toán các côngtrình GTVT đến nhóm A, các công trình dân dụng và công nghiệp đến cấp II,nhóm B, nhóm C
- Thẩm định dự án quy hoạch và dự án đầu t xây dựng, thiết kế kỹ thuật,tổng dự toán các công trình GTVT
- Kiểm định chất lợng các công trình GTVT
Với 45 năm xây dựng và trởng thành, TEDI đã có đợc bề dày kinhnghiệm quý báu trong lĩnh vực t vấn, khảo sát thiết kế các công trình thuộcngành GTVT, đã xây dựng đợc mối quan hệ hợp tác có hiệu quả với nhiều cơquan nghiên cứu khoa học trong và ngoài ngành Một số công trình tiêu biểu
mà TEDI đã tham gia t vấn thiết kế nh: hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân, cầu TạKhoa, hầm chui và nút giao thông Trung tâm hội nghị quốc gia, cảng ChânMây
Bảng 2.1 : Một số số liệu tài chính chủ yếu của Tổng công ty từ 2005-2007
ĐVT: 1.000đ
1 Giá trị sản lợng 240.848.823 275.890.153 321.039.574
2 Doanh thu bán hàng và 219.593.705 249.653.018 279.830.146
Trang 35cung cấp dịch vụ
3 Giá vốn hàng bán 204.527.410 232.348.942 253.719.023
4 Lợi nhuận trớc thuế 22.038.081 22.127.076 32.771.043
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2005, 2006, 2007 của Tổng công ty TVTKGTVT)
2.1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh tại các công ty
Đặc điểm hoạt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ chi phối mộtcách mạnh mẽ đến công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung và KTQT nóiriêng, chính vì thế để có thể hoàn thiện đợc mô hình kế toán quản trị trong cácCông ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT thì phải tìm hiểu đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh của ngành là cần thiết
Sản phẩm của ngành t vấn xây dựng có quy mô lớn, phức tạp, thời gianthi công dài Sản phẩm mang tính chất đơn chiếc và đợc sản xuất theo “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácđơn
đặt hàng” thông qua đấu thầu hoặc chỉ định thầu nên chi phí bỏ vào sản phẩmcũng hoàn toàn khác nhau giữa các đơn hàng, các công trình, các hạng mụccông trình Sau khi sản phẩm hoàn thành thì không cần thiết phải tìm thị trờng
để bán
Sản phẩm t vấn xây dựng đợc đặt mua trớc khi sản xuất nên không đavào nhập kho mà đợc bàn giao ngay cho khách hàng Sau khi đối chiếu với cácyêu cầu đặt ra (trong hợp đồng), nếu cha đáp ứng đợc thì khách hàng có thể đềnghị hoàn chỉnh lại sản phẩm Sản phẩm đợc coi là hoàn thành khi đã đáp ứngcác yêu cầu đặt ra và đợc khách hàng chấp nhận (nghiệm thu bàn giao, phêduyệt)
Trong một đơn đặt hàng có thể có nhiều công trình, hạng mục côngtrình Trong kỳ báo cáo có thể có một công trình, một hạng mục công trìnhhoàn thành đợc khách hàng chấp nhận thanh toán
Sản phẩm của các công ty nếu phân loại theo hình thức thì bao gồm:Báo cáo đầu t, thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công, t vấn giám sát, thẩm định dự
án Phân loại theo tính chất của sản phẩm thì sản phẩm của các công ty bao
Trang 36gồm: cầu, đờng, địa chất, thí nghiệm, kiểm định, t vấn giám sát Mỗi mộtcông trình hoàn thành bao gồm rất nhiều công đoạn khác nhau, từ việc khảosát thu thập số liệu ban đầu, xử lý và thiết kế, in ấn thành một bộ hồ sơ hoànchỉnh Tuỳ thuộc vào quy mô của mỗi công trình thì yêu cầu về số liệu ban
đầu và cách thức xử lý cũng khác nhau Cụ thể quy trình sản xuất của cácCông ty có thể đợc mô tả khái quát nh sơ đồ 2.1:
Xử lý(1) (3) In ấn (4)
số liệu
(2)
Sơ đồ 2.1: Đặc điểm quy trình sản xuất
2.1.3 Quy trình thực hiện sản phẩm t vấn xây dựng của các Công ty
Việc thực hiện sản phẩm t vấn xây dựng đợc thực hiện theo quy trình sau:
1 Khách hàng (chủ đầu t) gửi các yêu cầu về t vấn xây dựng tới đơn vị.Nếu là đấu thầu thì các yêu cầu chính là hồ sơ mời thầu
2 Căn cứ các yêu cầu của khách hàng và khả năng thực hiện của mình,
đơn vị tiến hành xem xét các yêu cầu và có thể chấp nhận ( các yêu cầu có thểthực hiện đợc ) hoặc từ chối ( các yêu cầu không thể thực hiện đợc) Quá trìnhxem xét đối với các công trình đấu thầu chính là quá trình đơn vị lập hồ sơ dựthầu
3 Nếu chấp nhận các yêu cầu ( hoặc trúng thầu ), hai bên tiến hành kýkết, hoàn thiện hợp đồng thực hiện các yêu cầu Sau khi ký kết hợp đồng cóthể khách hàng sẽ tạm ứng cho đơn vị một phần giá trị hợp đồng để triển khaicông việc
4 Đơn vị tiến hành thực hiện hợp đồng (quá trình thực hiện theo sơ đồ2.1) Sau khi hoàn thành, đơn vị t vấn bàn giao sản phẩm hoàn thành (cha đợckhách hàng phê duyệt) cho khách hàng
Trang 375 Sau khi đợc khách hàng nhận bàn giao, sản phẩm t vấn đợc xem xét
và thẩm định (thờng là cấp có thẩm quyền hoặc đơn vị đợc thuê thực hiện củakhách hàng) Theo quy định của Nhà nớc “ Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho cácThời gian thẩm định dự án, kể cảthời gian thẩm định thiết kế cơ sở, không qúa: 60 ngày làm việc đối với các dự
án nhóm A, 30 ngày làm việc với các dự án nhóm B, 20 ngày làm việc với các
dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trờng hợp đặc biệt, thời gianthẩm định dự án có thể dài hơn nhng phải đợc ngời quyết định đầu t cho phép”
13, điều 9 Sau khi đợc cấp có thẩm quyền của khách hàng thẩm định: nếusản phẩm t vấn cha đạt yêu cầu đã ký, khách hàng gửi trả lại cho đơn vị đểhoàn chỉnh lại theo ý kiến thẩm định Nếu sản phẩm đạt yêu cầu, cấp có thẩmquyền của khách hàng (thông thờng là Bộ GTVT, Cục giám định và quản lý chấtlợng, Sở GTVT các tỉnh ) ra quyết định duyệt dự án
6 Căn cứ Quyết định duyệt dự án, hai bên tiến hành nghiệm thu bàngiao sản phẩm và khách hàng sẽ tạm ứng cho đơn vị một khoản tiền Thôngthờng các đơn vị sẽ ghi doanh thu theo khoản tiền tạm ứng này, chỉ khi các dự
án có kế hoạch vốn (tức khả năng thu đợc tiền là chắc chắn) thì các đơn vị mớighi nhận doanh thu theo biên bản nghiệm thu
7 Đơn vị t vấn chờ khách hàng thực hiện các giai đoạn đầu t xây dựngtiếp theo nh đấu thầu, thi công công trình
8 Đơn vị t vấn chờ khách hàng thực hiện các công việc lập hồ sơ quyếttoán và cấp có thẩm quyền của khách hàng phê duyệt quyết toán vốn đầu t( trong đó có cả phần phê duyệt chi phí khảo sát thiết kế )
9 Căn cứ vào kết quả phê duyệt quyết toán, hai bên tiến hành thanh lýhợp đồng Khi nào có vốn, khách hàng sẽ chuyển trả nốt số tiền còn lại cho
đơn vị
10 Các yêu cầu đợc đáp ứng ( kết thúc quy trình thực hiện sản phẩm tvấn xây dựng )
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí
Sau khi chuyển đổi sang hoạt động theo loại hình công ty cổ phần, tùythuộc vào quy mô và nhiệm vụ của mình mà mỗi đơn vị đã tổ chức lại bộ máyquản lý gọn nhẹ, trên cơ sở vẫn đảm bảo đầy đủ, hợp lý với tình hình sản xuấthiện tại và phát huy tính tự chủ của các bộ phận sản xuất
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở mỗi đơn vị làkhác nhau nhng có thể khái quát theo sơ đồ 2.2