giao an l 5 tuan 29

24 179 0
giao an l 5 tuan 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 TUẦN 29 Ngày soạn: 1/4/2007 Ngày dạy: thứ hai ngày 2/4/2007 TẬP ĐỌC : Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1) I.Mục tiêu: + Kiểm tra đọc lấy điểm - Nội dung:các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 - Kó năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc diễn cảm thể hiện được n/d bài, cảm xúc của nhân vật. - Kó năng đọc –hiểu: trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghóa của bài đọc. +Ôn tập về cấu tạo câu(câu đơn,câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu. II.Chuẩn bò: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài 2, trang 100 SGK. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. -Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Cho điểm trực tiếp HS. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra giấy dán bài lên bảng. Đọc câu minh hoạ. GV cùng HS cả lớp nhận xét. -Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự: + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối. + Câu ghép dùng quan hệ từ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5HS) đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi - 1HS đọc đề, lớp theo dõi. + Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể. - 1HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm). Lớp làm bài vào vở. - 1HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét. Nối tiếp đọc câu mình đặt. 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc. _______________________________________________________________________________ ĐẠO ĐỨC : 1 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc I. Mục tiêu: - HS có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương em. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bò: Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. -Thông tin tham khảo ở phần phụ lục (trang 71) III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Em tìm hiểu về Liên hợp quốc” H:Em biết gì về Liên hợp quốc? (Trang) 3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc ở Việt Nam. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài tập thực hành tiết trước. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với hướng dẫn như sau: + Phát cho mỗi nhóm 1 giấy rôki để làm việc nhóm. + Các thành viên trong nhóm lần lượt đọc ra tên của các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, cả nhóm thống nhất các tổ chức đó, cùng chức năng nhiệm vụ tương ứng của tổ chức đó và viết vào giấy làm việc nhóm của nhóm mình. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV giúp HS ghi lên giấy những ý kiến đúng để được những thông tin. - HS trình bày kết quả bài tập. - HS làm việc theo nhóm. + Nhóm nhận giấy làm việc nhóm. + Các thành viên nhóm làm việc. - Đại diện mỗi nhóm nêu tên 1 tổ chức và chức năng của tổ chức đó cho đến hết. Các nhóm khác lắp ghép, bổ sung để hoàn thành những thông tin sau: Các tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam Tên viết tắt Vai trò, nhiệm vụ Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển của trẻ em (giáo dục, dinh dưỡng, y tế) Tổ chức y tế thế giới WHO Triển khai các hoạt động vì sức khoẻ cộng đồng Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Cho nước ta vay những khoản kinh phí lớn để làm gì? Tổ chức GD,KH và VH của Liên Hợp Quốc UNESCO Giúp ta trùng tu, tôn tạo các di tích, danh lam thắng cảnh. HĐ2 Giới thiệu về liên hợp quốc với bạn bè - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm với 2 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 hướng dẫn: + Phát giấy bút cho các nhóm HS. + Các thành viên trong nhóm trình bày trước nhóm bài sưu tầm được về tổ chức Liên Hợp Quốc dán các bài viết và tranh ảnh vào giấy. + Hoặc cả nhóm chọn ra bài hay nhất hoặc tổng hợp các thông tin đó thành 1 bài viết hoàn chỉnh hơn viết vào giấy. + Cả nhóm cử 1 bạn sẽ là người đại diện để giới thiệu về Liên Hợp Quốc - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV tổng kết, nhận xét sự trình bày của các nhóm và khen ngợi nhóm làm tốt. - Kết luận: Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới. Tổ chức Liên Hợp Quốc luôn luôn nỗ lực để xây dựng, duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của các quốc gia thành viên. HĐ3. Trò chơi: Người đại diện của Liên Hợp Quốc. -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm: + Phát cho HS bộ câu hỏi có sẵn. + Cả nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi đó. - HS nhận giấy, bút và làm việc theo nhóm theo hướng dẫn của GV - Đại diện của mỗi nhóm treo kết quả làm việc trên bảng và giới thiệu các thông tin, bài viết, tranh ảnh về Liên Hợp Quốc cho cả lớp theo dõi. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. - HS tiếp tục làm việc nhóm: + Nhận bộ câu hỏi. + Thảo luận để trả lời. Bộ câu hỏi Câu hỏi Câu trả lời 1.Liên Hợp Quốc thành lập khi nào? 2.Hiện nay ai là tổng thư kí của Liên Hợp Quốc? 3. 5 quốc gia trong Hội đồng bảo an là những quốc gia nào? 1.Ngày 24/10/1945. 2. Ông Kôfi Annan. 3. Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật. 4. Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt ở đâu? 5.Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc vào năm nào? 6.Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì? 7.Quỹ UNICEF - quỹ nhi đồng thế giới có hoạt động ở Việt Nam không? 8.Tên viết tắt của tổ chức y tế thế giới là gì? 9.Công ước mà Liên Hợp Quốc đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì? 10. Kể tên 3 cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam. 4.Niu Yóoc 5.20/9/1977. 6. Xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình. 7. Có. 8.WTO 9.Công ước quốc tế về quyền trẻ em. 10.UNICEF, UNESCO, WTO. 3 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 -Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng thi đua xem ai là người nhớ nhiều trả lời đúng nhất sẽ là người đại diện của tổ chức Liên Hợp Quốc. Gọi 1 HS đọc từng câu hỏi để các HS kia trả lời -HS đại diện từng nhóm lên chơi sau khi hết 10 cau hỏi thì về chỗ cho các bạn khác ở nhóm khác lên chơi. 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bò bài mới. KHOA HỌC: Sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch. - Nêu được chu trình đẻ trứng của ếch. II.Chuẩn bò: -GV chuẩn bò một con ếch. - Hình minh hoạ 2, 3, 4, 5, 6 (phóng to nếu có diều kiện. III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ: + Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu? (A Nét) + Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán? (Tuấn) + Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi? (Khánh) - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Tìm hiểu về loài ếch. + Em đã nghe tiếng ếch kêu bao giờ chưa? Chúng ta cùng thi xem bạn nàobắt chước tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé. -Tổ chức cho HS bắt chước tiếng ếch kêu. Tổ chức bình chọn bạn nào đoạt giải nhất trong cuộc thi “Bắt chước tiếng kêu của ếch” + Bạn nào lớp mình biết bắt chước tiếng ếch kêu. Vậy chúng ta cùng thi xem ai biết nhiều điều về loài ếch nhé. + Ếch thường sống ở đâu? +Ếch đẻ trứng hay đẻ con? +ẾCh thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Em thường thấy ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ những gia đình sống gần ao, hồ mới có thể nghe tiếng ếch kêu? -Kết luận : Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thường nghe tiếng ếch - 7 đến 10 HS đứng tại chỗ bắt chước tiếng kêu của ếch. + HS cả lớp bình chọn bạn bắt chước tiếng kêu của ếch giống nhất. - Lắng nghe. + Ếch sống được trên cạn và dưới nước. Ếch thường sống ở bờ ao, hồ, đầm lầy. + Ếch đẻ trứng. + Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè. + Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè. + Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. Ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao , hồ 4 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Chúng gặp nhau để giao phối. Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. HĐ2.Chu trình sinh sản của ếch. -GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn: + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Yêu cầu HS trong nhóm quan sát từng hình minh hoạ trang 116,117, nói nội dung của từng hình. + Liên kết nội dung từng hình (thành câu chuyện về sự sinh sản của ếch). + GV đi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét, khen ngợiHS, nhóm HS tích cực hoạt động, hiểu bài. +Nòng nọc sống ở đâu? +Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? +Ếch sống ở đâu? +Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? Kết luận:Ếch là loài động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển,con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trỉa qua đời sống trên cạn. Giai đoạn là nòng nọc chỉ sống được dưới nước. HĐ3.Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. -Lắng nghe -H/động trong nhóm theo hướng dẫn của GV + Các thành viên trong nhóm nêu nội dung của từng hình minh hoạ. Cả nhóm thống nhất ghi vào giấy. - HS đại diện của 8 nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về nội dung của 1 hình. Nếu nhóm nào nói chưa đúng hoặc thiếu, nhóm khác bổ sung. +Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái ở bờ ao. Ếch đực có hai cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu. +Hình 2: Ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi lềnh bềnh dưới ao. +HÌnh 3: Trứng ếch lúc mới nở. +Hình 4:Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp. +Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên , mọc hai chân ra phía sau. +Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước. +Hình 7:Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. +Hình 8: Ếch trưởng thành. +Nòng nọc sống ở dưới nước. +Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước ,chân trước sau. +Ếch vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước. +Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài. -Lắng nghe. 5 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. - Gợi ý HS : Có thể vẽ theo sơ đồ hình tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch. - Gọi HS trình bày sản phẩm: giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét khen ngợi những HS vẽ đẹp. 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bò bài mới. TOÁN: Ôn tập về phân số (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS: Tiếp tục ôn tập về:Khái niệm phân số;tính chất cơ bản của phân số;so sánh phân số. II.Chuẩn bò: III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. (Đặng Hải, Trúc) - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS nêu kết quả. -GV nhận xét và cho điểm HS. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực hiện các bước giải ra giấy nháp và chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài. -GV yêu cầu HS giải thích. -GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. - HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn. - HS nêu và giải thích cách chọn của mình. Đã tô màu 3 7 băng giấy, vì băng giấy được chia làm 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế. Vậy khoanh vào đáp án D. -1HS đọc đề, lớp theo dõi. - HS tự làm bài. -1HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ. - HS trả lời: vì 1 4 của 20 là 5. có 5 viên bi đỏ nên 1 4 số bi có màu đỏ, khoanh vào đáp án B. -1HS đọc đề, lớp theo dõi. 6 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 HĐ4. Hướng dẫn HS làm bài tập 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. HĐ5. Hướng dẫn HS làm bài tập 5. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả làm bài của mình. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp làm bài vào vở. - 2HS lần lượt đọc các phân số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, mỗi HS đọc 1 phần và giải thích vì sao mình lại sắp xếp như vậy. 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bò bài sau. ________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 1/4/2007 Ngày dạy: Thứ ba ngày 3/4/2007 Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2) I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1) - Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II.Chuẩn bò: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Kiểm tra đọc Tiến hành tương tự tiết 1 HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận bài làm của HS. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn. - Nhận xét và khen ngợi HS. Ví dụ về các câu ghép hoàn chỉnh: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/chúng rất quan trọng/đồng hồ sẽ - HS đọc to thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm bài trên bảng phụ.HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nối tiếp nhau đặt câu. 7 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 không chạy nếu không có chúng. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người và mỗi người” 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm. LỊCH SỬ: Hoàn thành thống nhất đất nước. I.Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI. - Kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước. II.Chuẩn bò: - Các hình minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ: + Hãy kể sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập. (Quyên) + Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập? (Trinh) + Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lòch sử? (Trà) 3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc Hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý: + Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lòch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộcTổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976. - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. +Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất - HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời. + Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội chung được tổ chức trong cả nước. + Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. + Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - 2HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. + Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành 8 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 của nhân dân ta? HĐ2: Nội dung quyế đònh của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI ý nghóa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết đònh quan trọng nhất của cuộc họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về ý nghóa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước: + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá Vi gợi cho ta nhớ tới sự kiện lòch sử nào trước đó? + Những quyết đònh của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? - GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội thống nhất nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên xã hội chủ nghóa. sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra kết kuận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết đònh: + Tên nước là:Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam. + Quyết đònh Quốc huy. + Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. + Quốc ca là bài Tiến quân ca. + Thủ đô là Hà Nội. + Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Đònh là Thành Phố Hồ Chí Minh. - 1HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi với nhau và nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Sau đó, ngày 6-1-1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra nhà nước của chính mình. + Những quyết đònh của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước. 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. ______________________________________________________ TOÁN: Ôn tập về số thập phân I.Mục tiêu: Giúp HS: Cũng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II.Chuẩn bò: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung sau: Hàng Số thập phân Chục Đơn vò , Phần mười Phần trăm Phần nghìn 9 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : Lê Văn Tám Tuần 29 III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. (Hằng, Cường) -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập trong SGK. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng số thập phân trong bài. - GV nhận xét phần đọc số của HS, sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân dã nêu ở phần chuẩn bò, yêu cầu HS viết các số đã cho vào bảng cho thích hợp. - GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đọc số thập phân. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV có thể đọc thêm các số khác và yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự mà GV đọc số,có thể yêu cầu HS nêu lại cách HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng. + Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải của một số thập phân thì số đó có thay đỏi giá trò không? - GV nhận xét câu trả lời của HS. HĐ4. Hướng dẫn HS làm bài tập 4 - GV cho HS tự làm bài rồi sửa bài, cũng có thể làm mẫu mỗi phần 1 trường hợp rồi mới cho HS làm. - GV gọi 1HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. HĐ5. Hướng dẫn HS làm bài tập 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số thập phân. - 1HS đọc đề, lớp theo dõi. - 4HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, bổ sung ý kiến. - 1HS lên bảng viết số, lớp làm bài vào vở. - Theo dõi GV sửa bài sau đó dổi chéo vở để kiểm tra. - 1HS lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở. - HS theo dõi GV sửa bài, tự kiểm tra bài. + Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trò của số đó không thay đổi. - 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trường hợpở phần a, hai trường hợp ở phần b. kết quả làm bài đúng: - 1HS nhận xét bài làm của bạn,nếu sai thì sửa lại cho đúng -1HS đọc đề, lớp theo dõi. -1HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 10 [...]... bảng phụ - HS l m vào VBT - Gọi HS nhận xét, GV chốt l i kiến thức - 2-3 HS đọc l i bảng L n hơn mét Mét Bé hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa 1m = 10dm các đơn vò = 0,1dam đo liền nhau Bài 1 b) : HS đọc đề, nêu yêu cầu - 1 HS l n bảng l m trên bảng phụ - HS l m vào VBT - Gọi HS nhận xét, GV chốt l i kiến thức - 2-3 HS đọc l i bảng L n hơn ki -l -gam Ki -l -gam Bé hơn ki -l -gam Kí hiệu... HS l n bảng và trình bày cách l m - L p l m nháp - L p nhận xét bài bạn Bài 2 : Viết các số đo dưới dạng STP - 2 HS l n bảng l m, l p l m vở - GV thu vở chấm, nhận xét HĐ2 : Hướng dẫn HS l m bài 3,4 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV chia 2 nhóm, yêu cầu 2 nhóm l n l m tiếp sức, - Mỗi nhóm 4 HS l n điền sau đó trình bày cách l m - L p theo dõi, nhận xét - Gọi HS l p nhận xét, GV chốt đúng Bài... hg dag g Quan hệ giữa 1kg = hg các đơn vò = 0,1 yến đo liền nhau c) Trong bảng đơn vò đo độ dài (Hoặc bảng đơn vò đo khối l ợng) : H: Đơn vò l n gấp bao nhiêu l n đơn vò bé hơn tiếp - HS trả l i: gấp 10 l n liền ? 1 H: Đơn vò bé bằng một phần mấy đơn vò l n hơn - Bằng 10 tiếp liền ? HĐ2 : Luyện tập Bài 1 : Viết theo mẫu - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu – L p theo dõi - 2 HS l n bảng điền - HS l m vở - HS... đề, l p theo dõi - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài + Bài tập yêu cầu tìm từ ngữ thích hợp với mỗi + Bài tập yêu cầu chúng ta l m gì? ô trống để liên kết các câu trong những đoạn văn sau - Yêu cầu HS tự l m bài - 3HS l m vào giấy khổ to - Gọi 3 HS l m ra giấy dán bài l n bảng - L p l m bài vào VBT - GV cùng HS cả l p nhận xét - HS báo cáo kết quả l m việc HS cả l p - Gọi HS trình bày nhận xét - GV chốt l i... nhanh + Các bài tập đọc l văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng - Gọi HS phát biểu Vân, Tranh l ng Hồ - Nhận xét, kết luận l i giải đúng Bài 3: -1 HS đọc to thành tiếng trước l p - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 3HS l p dàn ý của mỗi bài vào bảng - Yêu cầu HS tự l m bài nhóm, HS cả l p l m vào vở bài tập - Gọi HS l m bài vào bảng nhóm dán l n bảng GV cùng HS cả l p nhận xét, bổ sung... cầu HS nhận xét bài l m của bạn - 1HS nhận xét, nếu bạn l m sai thì sửa l i cho trên bảng đúng - GV nhận xét và cho điểm HS HĐ2 Hướng dẫn HS l m bài tập 2 13 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : L Văn Tám Tuần 29 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự l m bài - 2HS l n bảng l m bài, mỗi HS l m 1 phần - GV gọi HS nhận xét bài l m của bạn trên - 1HS nhận xét, nếu bạn l m sai thì sửa l i cho bảng đúng - GV... Bi-xăng-ti-métác, quần đảo Xô -l -môn… - GV gọi 1 HS l n bảng chỉ trên bản đồ thế giới l c - 2 HS l n l ợt l n bảng thực hiện yêu đòa và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương cầu, HS cả l p theo dõi và nhận xét - GV chỉnh sửa câu trả l i cho HS KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm l c đòa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương - GV yêu cầu HS l m việc cá nhân,... số các châu - Mỗi câu hỏi 1 HS trả l i, sau đó HS cả l c trang 103 SGK hãy l p nhận xét, bổ sung ý kiến H: Nêu số dân của châu Đại Dương với các châu l c + Có số dân ít nhất trong các châu l c khác Theo năm 2004 l 33 triệu dân H: Dân cư ở l c đòa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác + Dân cư ở l c đòa Ô-xtrây-li-a chủ yếu nhau ? l người da trắng, còn các đảo khác l người có da màu sẫm, mắt đen, tóc... trong SGK để cả l p -1HS đọc ,l p theo dõi l ng nghe nắm rõ quy trình l p xe cần cẩu -Yêu cầu HS phải quan sát kó các hình và đọc nội -1HS đọc nội dung từng bước l p xe cần 15 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : L Văn Tám Tuần 29 dung từng bước l p trong SGK cẩu ,l p l ng nghe -GV hướng dẫn HS l p xe cần cẩu và nhắc HS -HS thực hành l p xe chở hàng theo các cần l u ý: bước trong SGK + Vò trí trong ngoài... trắng nào? - 1HS l m vào giấy khổ to, l p l m vào vở - Yêu cầu HS tự l m bài - 1HS báo cáo kết quả l m việc của mình, l p - Gọi HS l m bài ra giấy dán l n bảng, đọc theo dõi nhận xét đoạn văn cảu mình GV cùng HS cả l p nhận xét bổ sung - Cho điểm H S viết đạt yêu cầu - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Cho HS dưới l p đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu 5. Củng cố-dặn dò: . hỏi. + Thảo luận để trả l i. Bộ câu hỏi Câu hỏi Câu trả l i 1.Liên Hợp Quốc thành l p khi nào? 2.Hiện nay ai l tổng thư kí của Liên Hợp Quốc? 3. 5 quốc gia trong Hội đồng bảo an l những quốc. trước l p, l p theo dõi nhận xét. -1HS l n bảng l m bài, l p l m bài vào vở. 10 Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám - Gv : L Văn Tám Tuần 29 - GV nhận xét câu trả l i của HS sau đó yêu cầu HS l m. HS l n bảng l m trên bảng phụ - Gọi HS nhận xét, GV chốt l i kiến thức - HS l m vào VBT - 2-3 HS đọc l i bảng L n hơn ki -l -gam Ki -l -gam Bé hơn ki -l -gam Kí hiệu tấn tạ yến kg hg dag g Quan

Ngày đăng: 25/05/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan