MT TUAN 19 CHUAN KTKN

10 198 0
MT TUAN 19 CHUAN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 19 : Từ ngày03/01/2011đến ngày 07/01/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ 2 Sáng 03/01 3 4 3A 4A Thủ công Mĩ thuật Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam Thứ 3 Sáng 04/01 B. Chiều 1 2 3 1 2 3 1C 2C 2C 2B 1A 5A Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Vẽ gà Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi Gấp mũ ca lô Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân Thứ 4 Sáng 05/01 1 2 3 4 5 3A 4B 1B 2A 5B Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Vẽ trang trí: trang trí hình vuông Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam Vẽ gà Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân Thứ 5 Sáng 06/01 B. Chiều 1 3 4 1 2B 1A 2A 1B Thủ công Mĩ thuật Thủ công Thủ công Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Vẽ gà Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Gấp mũ ca lô LỚP 1 Bài 19: VẼ GÀ I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh ảnh gà trống, gà mái. 2/ HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu con gà. - GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và đặt câu hỏi: + Con gà trống: Màu lông, mào, chân, dáng đi, đuôi như thế nào? + Con gà mái: Màu lông, mào, chân, dáng đi, đuôi như thế nào? * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV yêu cầu HS xem hình vẽ con gà ở VTV 1 - Đặt câu hỏi: Vẽ gà như thế nào? - GV vẽ phác hình dáng con gà lên bảng: + Các bộ phận chính (đầu, thân, đuôi…) + Tạo dáng khác nhau của gà. + Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS: + Vẽ hình gà vừa với phần giấy quy định + đối với các em khá gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh phụ để tranh thêm sinh động và vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét – tuyên dương. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị bài: Vẽ hoặc nặn quả chuối - Nhận xét tiết học . - Quan sát - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS thực hiện vẽ vào vở - HS nhận xét LỚP 2 Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I/ MỤC TIÊU : Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi. Vẽ được tranh theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường. •- Một số bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài. + Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi. + Các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi như : nhảy dây, đá cầu, xem báo, múa hát, chơi bi. +Quang cảnh sân trường : Cây, bồn hoa, cây cảnh, vườn sinh vật với nhiều màu sắc khác nhau. * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh. -GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung vẽ tranh. + Vẽ về hoạt động nào ? +Hình dáng khác nhau của HS trong các hoạt động ở sân trường ? -GV hướng dẫn học sinh cách vẽ. +Vẽ hình kích thước sao cho rõ nội dung. +Vẽ các hình phụ sao cho bài vẽ thêm sinh động. +Vẽ màu (màu tươi sáng, có đậm nhạt, màu nền) * HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành. -GV cho học sinh xem một số bài vẽ về đề tài này. -GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu 5.Tổng kết– dặn dò. -Về vẽ tiếp bài chưa hoàn thành ở lớp -Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái túi xách Nhận xét bài học. -Quan sát. Nêu nhận xét. -Quan sát. -Học sinh tự do làm bài. HS tập nhận xét LỚP 3 Bài 19: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU: -Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. -Biết cách trang hình trí hình vuông. -Trang trí được hình vuông. II/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị một vài vật có hình vuông trang trí. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài trang trí hình vuông của Hs lớp trước. HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Vẽ lọ hoa. - Gv gọi 2 HS lên vẽ lọ hoa. - GV nhận xét bài cũ. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem một vài bức tranh trang trí hình vuông . GV hỏi: + Cách sắp xếp họa tiết. + Cách vẽ màu. - GV nhắc nhở HS: Sắp xếp xen kẻ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí hình vuông. - GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra: + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng. + Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - GV hướng dẫn HS: + Kẻ các đường trục. +Vẽ hình mảng theo ý thích. + Vẽ họa tiết. - GV gợi ý HS cách vẽ màu. + Không dùng quá nhiều màu. + Vẽ màu đậm, nhạt. - GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. HS quan sát tranh. HS trả lời. HS quan sát. HS lắng nghe. HS thực hành. Hs thực hành vẽ. HS giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó GV cho HS thi trang trí hình vuông. - GV nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của HS. 5.Tổng kết – dặn dò. -Về tập vẽ lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. -Nhận xét bài học. HS nhận xét. LỚP 4 Bài 19: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK , SGV ; 1 số tranh dân gian , chủ yếu là tranh Đông Hồ và Hàng Trống 2. Học sinh : SGK , Tranh dân gian III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian -Giới thiệu hai dòng tranh dân gian: Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội). +Tranh Đông Hồ: chất liệu giấy điệp in trên bản khắc gỗ, dùng màu thiên nhiên. +Tranh Hàng Trống: chỉ in nét viền trên bản gỗ rồi vẽ màu, màu ở đây là phẩm nhuộm -Đề taì tranh phong phú: lao động sản xuất; lễ hội; phê phán cái xấu; ca ngợi các vị anh hùng; thể hiện ước mơ -Cho HS xem một số tranh dân gian. -Yêu cầu HS nêu tên các tranh mà HS biết. -Ngoài ra em còn biết dóng tranh dân gian nào nữa? -Yêu cầu HS xem tranh và nêu tên, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc. *Tranh dân gian thường thể hiện: những ước mơ cuộc sống, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu +Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ * HOẠT ĐỘNG 1: - HS lắng nghe -Làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây)… nội dung. * HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)và Cà Chép (Đông Hồ) -Yêu cầu HS quan sát tranh trang 45 SGK và gợi ý: +Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? +Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào là chính, phụ trong hai bức tranh trên? *Giống nhau: Hình cá chép thân uốn lượn, bơi uyển chuyển, sống động. *Khác nhau: +Cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu. +Cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là màu nâu đỏ, ấm áp. * HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh gía -Nhận xét, tuyên dương HS có nhiều ý kiến đóng góp. 4.Tổng kết – dặn dò. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài ngày hội quê em -Nhận xét bài học. -Quan sát. + Cá Chép, đàn cá con, rong rêu. + Cá Chép, đàn cá con, bông hoa sen. + Cá Chép. +Ở xung quanh hình ảnh chính. LỚP 5 Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU : - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - MỘt số bài vẽ của HS. - Tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lớp 1 Thủ công GẤP MŨ CA LÔ( tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp đúng nhanh,trang trí đẹp. - Giúp các em yêu thích môn thủ công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu về hình dáng mũ ca lô. - Giáo viên cho học sinh xem chiếc mũ ca lô mẫu. - Cho 1 em đội mũ để quan sát. - Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào? Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm nào?  Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu : -Cách tạo tờ giấy hình vuông,gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật,gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa còn lại và xé bỏ ta được tờ giấy hình vuông. -Gấp đôi hình vuông theo đường chéo,gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa,sau đó mở ra gấùp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của canïh trên vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau gấp tương tự như vậy. -Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp,gấp vào trong phần thừa vừa gấp lên.Lật ra mặt sau,làm tương tự như vậy. -Giáo viên chú ý làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát. -Cho học sinh tập gấp,giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm. 4. Nhận xét - Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Về nhà tập gấp lại trên giấy vở. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành. Học sinh quan sát mũ ca lô mẫu và trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát từng bước gấp. Học sinh gấp hình vuông từ tờ giấy vở và tờ giấy màu để gấp mũ. Học sinh tập gấp trên giấy vở cho thuần thục. Lớp2 Thủ công CẮT,GẤP,TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng . - Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Có thể cắt , gấp thieepschucs mừng theo kích tùy chọn . Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 2.Học sinh : Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng. III/ CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì ? Trực quan : Mẫu : Biển báo cấm đỗ xe. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. -Mẫu: GV treo bảng quy trình. -Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng. -Thiệp chúc mừng có hình gì ? -Mặt thiệp được trang trí và ghi nội dung gì? -Em hãy kể những thiệp chúc mừng mà em biết ? -GV đưa mẫu một số thiệp. -Thiệp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. -GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 230 ) +Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng. +Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng. - Tổ chức cho HS thực hành làm theo nhóm. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. -Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp Nhận xét. - Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Quan sát. - Hình chữ nhật gấp đôi. - Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11” -Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, -Quan sát. -Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô. -Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật 10x15 -Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiệp và viết chữ tuỳ ý mình. -HS thực hành theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm . Củng cố : -Nhận xét tiết học. Tuyên dương bài làm đẹp 4. Dặn dò: - Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 Thủ cơng ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: Cắt, dán chữ cái đơn giản 1. Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. -HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. 2. Đồ dùng dạy – học: -Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. -Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán. 3. Các hoạt đợng dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Nội dung ơn tập : - cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ” - GV giải thích u cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hồn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hồn thành (A) – SGV tr.229. + Chưa hồn thành (B): Khơng kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - DỈn dß HS giê häc sau mang giÊy thđ c«ng, b×a mµu, thíc kỴ, bót mµu, kÐo thđ c«ng ®Ĩ häc bµi “§an nong mèt”. - HS nh¾c l¹i c¸c bµi ® häc trong ch· ¬ng I. - HS lµm bµi theo yªu cÇu . TỞ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DỤT . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 19 : Từ ngày03/01/2011đến ngày 07/01/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ. thiếp( thiệp) chúc mừng Vẽ gà Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Gấp mũ ca lô LỚP 1 Bài 19: VẼ GÀ I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. -. - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS thực hiện vẽ vào vở - HS nhận xét LỚP 2 Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I/ MỤC TIÊU : Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. Biết

Ngày đăng: 25/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    • I/ MỤC TIÊU :

    • II/ CHUẨN BỊ :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan