Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 5 Thứ/ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 13/9/10 5 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 21 Toán Luyện tập Phiếu học tập 5 Âm nhạc Ôn tập: Bạn ơi lắng nghe 9 Tập đọc Những hạt thóc giống Tranh minh họa bài TĐ 8 Kĩ thuật Khâu thờng (tiết 2) Mảnh vải len, kim khâu,kéo,phấn Ba 14/9/10 9 Thể dục Bài 9 Chuẩn bị 1 còi,2 khăn bịt mắt. 22 Toán Tìm số trung bình cộng Phiếu học tập 5 Lịch sử Nớc ta dới ách phơng bắc Phiếu học tập của HS 5 Chính tả Nghe viết: Những hạt thóc giống Bảng phụ viết bài tập 2a. 9 Khoa học Sử dụng chất béo muối ăn Su tầm các tranh ảnh,nhãn, T 15/9/10 9 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ viết sẳn 2 bài tập 5 Mỹ thuật Thờng thức, mỹ thuật : xem tranh Su tầm tranh ảnh phong cảnh. 23 Toán Luyện tập Phiếu bài tập 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc ấpu tầm về truyện tính trung thực.Đề bài viết trên bảng. 5 Địa lý Trung du Bắc bộ BĐHCVN,BĐTNVN,tranh,ảnh. Năm 16/9/10 10 Thể dục Quay sau, đi đều, vòng phải Chuẩn bị 1 còi,6 khăn để bị mắt. 10 Tập đọc Gà trống và cáo Tranh minh họa bài thơ. 24 Toán Biểu đồ Biểu đồ tranh vẽ trên tờ giấy 9 Tập làm văn Viết th (kiểm tra viết) Bảng phụ ghi phần ghi nhớ. Phong bì. 10 Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín Sơ đồ tháp dinh d- ỡng,rau,quả. Sáu 17/9/10 10 Luyện từ và câu Danh từ Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ, but dạ. 5 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến BP.ghi tình huống ; giấy màu 25 Toán Biểu đồ (tt) Biểu đồ hình cột vẽ trên giấy 10 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Tranh minh họa truyện Hai mẹ con và bà tiên;giấy khổ to,bút dạ 5 SHL Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Toán (Tiết 21) Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. - Biết năm thờng có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một giây. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Bài cũ Hoạt động học GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - 1 giờ = ? phút - 1 phút = ? giây - 1 thế kỷ = ? năm - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Bài 1: 1 em đọc yêu cầu đề. 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Giáo viên rút ra kết quả đúng. - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhớ số ngày trong mỗi tháng bằng cách dựa vào nắm đấm 2 bàn tay. Bài 2: Yêu cầu đọc đề , tự làm bài rồi chữa bài theo từng cột 1. - Giáo viên hớng dẫn: 3 ngày = ? giờ Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm. + 1/2 phút = ? giây Vì 1 phút = 60 giây nên 1/2 phút = 60 giây: 2 = 30 giây. Vậy ta viết 30 vào chỗ chấm. Bài 3: Hớng dẫn học sinh xác định đợc năm 1789 thuộc thế kỷ nào? - Năm 1980 là năm kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định năm sinh của Nguyễn Trãi? - Xác định năm 1380 thuộc thế kỷ nào? Bài 5: a) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. - 8 giờ 40 phút còn đợc gọi là mấy giờ? - Giáo viên có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác và yêu cầu học sinh đọc giờ. b) Học sinh tự làm - 1 em lên bảng trả lời. - 1 em lên bảng trả lời. - 1 em trả lời. - 1 em làm, cả lớp làm. * Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11. * Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. - Học sinh vài em lên tự cầm nắm đấm và nói. - 3 em lên bảng. Mỗi em làm 1 cột. a) 4 giờ = 240 phút 8 phút = 480 giây b) 1/3 ngày = 8 giờ 1/4 giờ = 15 phút 1/2 phút = 30 giây c) 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây - Thuộc thế kỷ 18 - Năm sinh Nguyễn Trãi: 1980 - 600 = 1380. - Thuộc thế kỷ 14 - 8 giờ 40 phút - 9 giờ kém 20 phút - Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của giáo viên. 3. Củng cố dặn dò - Năm thờng có bao nhiêu ngày? Năm thờng tháng 2 có bao nhiêu này? - Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày? - Nhận xét tiết học? Âm nhạc (Tiết 5) Ôn tập: Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Bài tập tiết tấu (Gv dạy Âm nhạc Soạn giảng) Tập đọc (Tiết 9) Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. - Phơng bắc: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ , luộc kỹ, dõng dạc. - Phơng ngữ: cao tuổi, chẳng nảy mần, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh ở các từ ngữ gợi cảm. + Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. + Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cây tre Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trung thực là một đức tính đáng quí, đợc đề cao. Qua truyện đọc: Những hạt thóc giống, các em sẽ thấy ng- ời xa đã đề cao tính trung thực nh thế nào? b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo đoạn (4 em đọc). - Gọi 2 học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc phần chú giải. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi? - Gọi học sinh đọc đoạn đầu và hỏi: Nhà vua làm cách nào để Hoạt động học - 3 em lên đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Vài em nêu đầu bài. - 4 em đọc theo trình tự: Đoạn 1: Ngày xa bị trừng phạt. Đoạn 2: Có chú bé nảy mầm đợc Đoạn 3: Mọi ngời đến của ta. Đoạn 4: còn lại - 2 em đọc - 1 em đọc + Nhà vua chọn ngời trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc giống đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: ai thu đợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 tìm đợc ngời trung thực? - Giáo viên: thóc nảy mầm thì không nảy mầm đợc. Vậy mà vua giao hẹn nếu không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Theo em vua có mu kế gì trong việc này? - Đoạn 1 ý nói gì? + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? - Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi ngời làm gì? Chôm làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời. - Nêu ý 2. + Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Thái độ mọi ngời nh thế nào khi nghe lời nói thật của chôm? + Yêu cầu 1 em đọc đoạn cuối. - Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quí? - ý 3 + 4 nh ý 2 c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối phân vai. - Giáo viên đọc mẫu. - Từng tốp 3 em đọc (ngời dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua) không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. - Vua muốn tìm xem ai là ngời trung thực, ai là ngời chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức. ý 1: Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi. - 1 em đọc. - Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhng thóc không nảy mầm. - Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm không có thóc, lo lắng đến trớc vua, thành thật qùi tâu: Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm đợc. - Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt ý 2: Cậu bé Chôm là ngời trung thực. - 1 em đọc. - Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Vì bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. - Vì ngời trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm đợc nhiều việc có lợi cho dân, cho nớc. - Vì ngời trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ ngời tốt. - 4 học sinh đọc tiếp nối. - 10 tốp 3. Củng cố dặn dò - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - Về nhà đọc bài nhiều lần = trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học - Kỹ thuật (Tiết 5) Khâu thờng (Tiết 2) Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1. Bài cũ - Gọi học sinh nhắc lại kỹ thuật khâu thờng (ghi nhớ) - Học sinh lên bảng thực Hoạt động học - 2 em nhắc lại phần ghi nhớ. - 2 em lên thực hiện khâu. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 hiện khâu mũi khâu thờng. Nhận xét thao tác của học sinh. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Thực hành khâu th- ờng - Treo tranh qui trình để nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thờng theo các bớc. - Giáo viên nhắt lại cach kết thúc đờng khâu (khâu lại mũi ở mặt phải đờng khâu, nút chỉ ở mặt trái đờng khâu. - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: khâu các mũi khâu th- ờng từ đầu đến cuối đờng vạch dấu. Khâu xong đờng thứ nhất, khâu tiếp đờng thứ 2. - Giáo viên quan sát và uốn nắn, chỉ thêm cho những em còn nhiều lúng túng. c) Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức trng bày sản phẩm - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Đờng vạch dấu thẳng. + Mũi khâu tơng đối đền và thẳng theo đờng dấu, không bị dúm lại. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. + Thành lập BGK nhận xét theo tiêu chuẩn trên. - Học sinh lắng nghe. Bớc 1: vạch dấu đờng khâu. Bớc 2: khâu các mũi khâu thờng theo đánh dấu. - 2 em nhắc lại và thực hiện thao tác lại mũi. - Học sinh thực hành khâu mũi thờng trên bảng. - Các tổ nhóm nộp sản phẩm. - 3 em đại diện. Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Hớng dẫn học sinh về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK. Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Thể dục (Tiết 9) Đổi chân khi đi đều sai nhịp Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I/ MC TIấU: 1.KT: Cng c v nõng cao k thut: Tp hp hng ngang, dúng hng, im s, i u vũng phi, vũng trỏi, ng li. Chi trũ chi : Bt mt bt dờ . 2.KN: Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc, u, p. HS bit bc m khi i chõn. HS chi ỳng lut, ho hng, nhit tỡnh trong khi chi. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt hp tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot ng. II/ A IM PHNG TIN: - a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp luyn. - Phng tin: GV: Chun b cũi, 2 3 chic khn chi trũ chi. HS: Trang phc gn gng. III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: Phn bi v ni dung nh lng Yờu cu ch dn K thut Bin phỏp t chc T.gian S.ln 1/ Phn m u: - Tp hp lp. GV ph bin ni dung, yờu cu gi hc: + i chõn khi i u sai nhp. + Trũ chi: Bt mt bt dờ . - Khi ng: + Trũ chi : Tỡm ngi ch huy . 6-10 1-2 2-3 1-2 - Yờu cu : Khn trng, nghiờm tỳc, ỳng c li. - Nhit tỡnh, nhanh nhn. - Cỏn s tp hp theo i hỡnh hng ngang. (H 1 ) - GV K cho HS chi theo i hỡnh vũng trũn. (H 2 ) 2/ Phn c bn: a/ i hỡnh i ng: + ễn tp hp hng ngang, dúng hng, im s, i u vũng phi, vũng trỏi, ng li. 18-22 7-8 4-5 - Yờu cu: HS thc hin ng tỏc c bn ỳng. - Ch dn k thut: ó c ch dn cỏc gi hc trc. - T chc theo i hỡnh hng ngang nh (H 1 ) v theo i hỡnh hng dc (H 3 ) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 b/ Trũ chi vn ng: - Chi trũ chi: Bt mt bt dờ . (Lp 2) 5-6 2-3 - Yờu cu: HS chi ỳng lut, ho hng trong khi chi. - Cỏch chi: ó c ch dn cỏc gi hc trc. + L 1-2: GV iu khin cho c lp tp. +L 3-4: T trng K tp. GV quan sỏt chung nhc nh, sa sai. +L5: GV K cng c. - T chc theo i hỡnh nh (H 2 ). - GV gii thớch li cỏch chi v lut chi, cho HS chi th. Sau ú cho c lp chi. GV quan sỏt nhn xột, biu dng HS chi nhit tỡnh. 3/ Phn kt thỳc: - Cho HS chy thng. - H thng bi hc. - Nhn xột gi hc. * Giao: BTVN + ễn i u. 4-6 1-2 1-2 1-2 10 4-6 - HS vung tay, lc chõn th lng t do, kt hp hớt th sõu. - GV hi, HS tr li. - HS trt t, chỳ ý. - C li i 10 15 m. - T chc theo i hỡnh nh (H 2 ). Cỏn s iu khin. - Tuyờn dng HS hc tt, nhc nh HS cũn chm, cha tớch cc. - T tp luyn nh. Toán (Tiết 22) Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. II. Đồ dùng dạy học Sử dụng hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Đọc đề toán: bài toán 1. - Giáo viên tóm tắt đề - Gợi ý học sinh tìm cách giải - Sau đó nhận xét. Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 đợc số lít dầu rót đều vào mỗi can (6 + 4) : 2 = 5 (l) Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4. Ta nói: can thứ nhất có 5 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Trung bình mỗi can có 5 lít. Bài toán 2: Làm tơng tự bài toán 1. - Giáo viên hỏi học sinh nhận xét: - Giáo viên: 28 là số trung bình cộng của ba số: 25, 27, 32. + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? + Hãy tìm số trung bình cộng của các số sau: 34, 43, 52, 39. - 42 gọi là gì? 2. Luyện tập Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu của đề. Tìm số TBC các số sau: a. 42 và 52 b. 36, 42 và 57. c. 34, 43, 52, 39 6 lít 4 lít ? lít ? lít Giải Tổng số lít dầu của 2 can: 6 + 4 = 10 (l) Số lít dầu rót đều vào mỗi can: 10 : 2 = 5 (l) Đáp số: 5 lít dầu - Học sinh trả lời: (25 + 27 + 32) : 3 = 28 - 2 em nhắc lại. + Ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng số đó cho số các số hạng. + 1 học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào bảng con: (34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42 - 42 là trung bình cộng của bốn số: 34, 43, 52 và 39. - 1 em đọc to, tất cả làm vào vở, 1 em lên bảng làm. a. (42 + 52) : 2 = 47 b. (36 + 42 + 57): 3 = 45. c. (34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42 Bài 2: cho học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng, giáo viên nhận xét sửa sai đi đến kết quả đúng Giải Trung bình mỗi em cân nặng: (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37kg Bài 3: Hoạt động nhóm đôi, thi đua làm nhanh Giải Số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9 Tổng các số đó là: (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45 Trung bình cộng của các số đó là: 45 : 9 = 5 3. Củng cố dặn dò - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Về học thuộc bài và hoàn thành bài tập vào vở - Nhận xét tiết học GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Lịch sử (Tiết 5) Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết: - Từ năm 179TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ + Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? + Thành tựu lớn đặc sắc nhất của ngời dân Âu Lạc là gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm - 2 em lên bảng trả lời. - 2 em khác nhắc lại. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động Hoạt động 1: Khi đô hộ nớc ta, các triều đại phong kiến phơng bắc đã làm gì? - Đọc từ đầu đến của ngời Hán Giáo viên treo bảng (để trống nội dung) so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh hoàn thành phiếu và báo cáo kết quả mình tr- ớc lớp. Thời gian/ các mặt Trớc năm 179 TCN Từ năm 179 TCN - 938 Chủ quyền Là một nớc độc lập Trở thành quận huyện của phong kiến phơng Bắc Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc Văn hoá Có phong tục tập quán riêng Phải theo phong tục ngời Hán, nhng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. - Giáo viên giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Hoạt động 2: Nhân dân ta đã phản ứng ra sao - Yêu cầu học sinh đọc phần còn lại. - Yêu cầu học sinh điền tên các cuộc khởi nghĩa vào phiếu học tập cho phù hợp với thời gian. - Giáo viên đa bảng thống kê giảng và hoàn thành bảng sau - Học sinh hoàn thành phiếu - Học sinh báo cáo kết quả. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa - Năm 40 - Năm 248 - Năm 542 - Năm 550 - Năm 722 - Năm 766 Khởi nghĩa Hai Bà Trng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hng GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Năm 905 - Năm 931 - Năm 938 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng 3. Củng cố dặn dò - 2 em đọc mục tóm tắt ở cuối bài SGK/18 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Chính tả (Tiết 5) (Nghe - viết): Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: Học sinh nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: những hạt thóc giống. - Làm đúng các bài tập phân biệt có vần dễ lẫn en/eng II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn bài 2a (2b) III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2 em lên bảng viết, học sinh khác viết bảng con. - Giáo viên nhận xét chung 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học b) Hớng dẫn học sinh nghe viết- Giáo viên đọc bài SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ ngữ mình viết sai, cách trình bày. - Giáo viên: nhắc học sinh ghi tên bài vào giữa dòng. Chấm xuống dòng, chấm. Đầu dòng chữ cái đầu viết hoa và lùi vào 1 ô ly. - Nghỉ chân, phân vân, dân, dâng hiếng, vầng trăng - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm. Luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngôi - 3 em nhắc lại - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài cho học sinh soát lại. - Giáo viên chấm bài 1 tổ, các em còn lại, từng cặp đổi vở cho nhau và soát lỗi cho nhau. - Giáo viên nhận xét chung. c) Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b: - Giáo viên dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to. - Phát bút dạ, mời 4 nhóm (mỗi nhóm 2 em) lên thi tiếp sức. Sau đó yêu cầu các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền đủ những chữ bị bỏ trống: Cả lớp nhận xét: Từ tìm đợc Chính tả Phát âm Giáo viên kết luận nhóm thắng cuộc. Lời giải: b. len chân, len qua, leng kheng, áo len, màu đen, khen em. Bài 3: Giáo viên đọc câu đó: Học sinh xung phong lên giải đố. Câu a: Con nòng nọc. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 . 42 - 42 là trung bình cộng của bốn số: 34, 43 , 52 và 39. - 1 em đọc to, tất cả làm vào vở, 1 em lên bảng làm. a. (42 + 52 ) : 2 = 47 b. (36 + 42 + 57 ): 3 = 45 . c. ( 34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42 Bài. bài a) Số trung bình cộng của 96, 121 và 143 là: (96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 b) Số trung bình cộng của 35, 12, 24, 21 và 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27 Bài 2: Giáo viên gọi 1 em đọc yêu. chở đợc 36 tạ, một loại chở đợc 45 tạ. - Có 5 ô tô loại 36 tạ, 4 ô tô loại 45 tạ. 36 x 5 = 180 tạ 45 x 4 = 180 tạ 180 + 180 = 360 tạ 5 + 4 = 9 ô tô 360 : 9 = 40 (tạ thực phẩm) - 1 em lên bảng