Giáo án 4 Tuần 14

16 210 0
Giáo án 4 Tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày 22/11/2010 đến ngày 26/11/2010 Th hai ngy 22 thỏng 11 nm 2010 TIT 2: Tập đọc: Chú đất nung. I, Mục tiêu: 1, Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật. Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai. 2. Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: - Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. b/Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. - Đoạn 1: cu chắt, cỡi ngựa tía, lầu son - Đoạn2: nắp tráp. - Đoạn3: sởi, lùi lại - G đọc mẫu lần 1. c, Tìm hiểu bài: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Chúng khác nhau nh thế nào? - Hs đọc bài. - 1 H đọc mẫu bài - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: kị sĩ, tía, son, - H luyện đọc đoạn1. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: đoảng - H luyện đọc đoạn 2. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: chái bếp, đống rấm, hòn rấm. - H luyện đọc đoạn 3. - H đọc thầm nhóm 2. - 1-2 H đọc cả bài - H lắng nghe. - Là một chàng kị sĩ cỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son - Hs nêu. 225 TUN 14 - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung? - Chi tiết nung trong lửa tợng trng gì? - Nêu nội dung bài? d, H ớng dẫn đọc diễn cảm : - G hớng dẫn hs đọc diễn cảm từng đoạn. - G đọc mẫu lần 2. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: ? Nêu nội dung bài? (liên hệ) - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Chú bé đất muốn đợc xông pha làm nhiều việc có ích. - Rèn luyện thử thách con ngời mới trở thành cứng rắn, hữu ích - H nêu - Hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm . Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu Bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho H: 1. Hiểu đợc tác dụng của câu hỏi nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. 2. Xác định đợc câu hỏi trong một văn bản, biết đặt đợc câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trớc. II. Đồ dùng dạy học III. Vở BTTN Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Luyện tập: - G y/c H mở vở BTTN Tiếng Việt làm BT . + H trao đổi nhóm 2 làm bài : Điền dấu chấm hoặc dấu hỏi chấm vào trong ô + H trình bày nhận xét + G chấm nxét. IV.Củng cố dặn dò : ? Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình ? Th ba ngy 23 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: Chính tả: Chiếc áo búp bê. I, Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn: Chiếc áo búp bê. 226 - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn, phát âm sai s/x hoặc ât/âc II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm bài 3/a III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 5 - Tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 28 a/ Giới thiệu bài: b/Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê. - Nội dung của đoạn văn là gì? - Từ khó: phong phanh, loe ra, khuy bấm, nẹp áo. - Lu ý hs cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài. - Gv đọc cho hs viết bài. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. c/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống; a, Tiếng bắt đầu bằng s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài,nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết, đọc các tiếng tìm đợc. - Hs chú ý nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn văn. - Hs nêu nội dung - H đọc phân tích viết bảng con. - Hs chú ý cách viết tên riêng, viết các từ khó dễ viết sai, - Hs chú ý nghe đọc để viết bài. - Hs soát lỗi, ghi tổng số lỗi. - Hs tự chữa lỗi trong bài của mình. - Hs nêu yêu cầu: - Hs làm bài: Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - 1 H làm bảng phụ. + Sâu, siêng năng, sung sớng, + Xanh, xa, xấu, xanh biếc, Rút kinh nghiệm . TIT 2: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi. I, Mục tiêu: - Đặt đợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu. - Nhận biết đợc một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT1. III, Các hoạt động dạy học: 227 1, Kiểm tra bài cũ :5 - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. - Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 2, Dạy học bài mới: 33 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm dới đây. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi. - Yêu cầu đọc các câu hỏi. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm đợc. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:Trong các câu dới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi? - Chữa bài, nhận xét. IV, Củng cố, dặn dò:2 - Dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - Chuẩn bị bài sau. HS nờu - Hs nêu yêu cầu của bài. - H làm bài ( N) - 1 H làm bảng phụ - Trình bày - nx + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? + Trớc giờ học các em thờng làm gì? + Bến cảng nh thế nào? + Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - Hs nêu yêu cầu. - Hs trao đổi theo nhóm 2 - Các nhóm trình bày: + Ai đọc hay nhất lớp? + Cái gì dùng để lợp nhà? - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các từ nghi vấn. + Có phải không? + Phải không? + à? - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu, nêu câu đã đặt. ( dãy) - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. + Câu hỏi: a, d. + Câu không phải là câu hỏi: b, c, e. Rút kinh nghiệm . TIT 4: Khoa học: Một số cách làm sạch nớc. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để: - Kể đợc một số cách làm sạch nớc: lọc, khử trùng, đun sôi và tác dụng của từng cách. 228 - Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch của nhà máy nớc. - Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống. - Biết phải diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 56,57. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a/Gi i thiu bi ghi u bi . b/Tỡm hiu bi. H 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nớc: - ở gia định và địa phơng em đã là sạch nớc bằng những cách nào? - Thông thờng có ba cách làm sạch nớc: + Lọc nớc + Khử trùng nớc + Đun sôi nớc. H 2: Thực hành lọc nớc: - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Hớng dẫn hs thực hành: - Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nớc: + Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nớc. + Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. => Kết quả là nớc đục trở thành nớc trong, nh- ng phơng pháp này không làm chết đợc các vi khuẩn có trong nớc. Vì vậy, sau khi lọc nớc cha dùng để uống ngay đợc. H 3: Quy trình sản xuất nớc sạch: - Yêu cầu đọc thông tin sgk. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Nhận xét. - Kết luận: quy trình làm sạch nớc. H 4: Sự cần thiết phải đun sôi nớc uống: - Nớc đã lọc có thể uống ngay đợc cha? tại sao? - Muốn có nớc uống đợc chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nớc. 3, Củng cố, dặn dò:2 ? Có mấy cách làm sạch nớc? Tại sao phải làm sạch nớc? - Chuẩn bị bài sau. HS- Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nớc. - Hs nêu các cách làm sạch nớc. - Hs thảo luận nhóm . - Hs thực hành lọc nớc. - Hs đọc thông tin sgk. - Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hs dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nớc để trả lời câu hỏi. - Phải đun sôi nớc. 229 Th t ngy 24 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: Kể chuyện: Búp bê của ai? I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Nghe kể ,nhớ đợc câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê. 2, Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. - 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a/ Giới thiệu câu chuyện: b/ Gv kể chuyện: Búp bê của ai? - Gv kể chuyện,kết hợp minh hoạ bằng tranh. c/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện: Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh: - Gv gắn tranh lên bảng. - Gv và cả lớp trao đổi. Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê. - Gv lu ý:Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói lên ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. - Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Bài 3:Kể phần kết câu chuyện với tình huống mới. - Nhận xét phần kể của học sinh. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe, kết hợp quan sát tranh. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Hs gắn lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Hs đọc lại lời thuyết minh. - Hs nêu yêu cầu. - 1 hs kể mẫu đoạn đầu. - Hs thực hành kể theo cặp. - Hs thi kể trớc lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thi kể phần kết của câu chuyện. - Hs nêu Rút kinh nghiệm 230 . TIT 2 : Tập đọc: Chú đất nung. ( tiếp) I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt đợc lời ngời kể với lời nhân vật. Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa chuyện: Muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa đỏ đã trở thành ngời có ích, chịu đợc nắng ma, cứu sông dợc hai ngời bột yếu đuối. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ :5 - Đọc bài Chú đất nung - phần 1. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới. - Đoạn 1: nắp lọ, kị sĩ - Đoạn 2: lầu son, chạy trốn. - Đoạn 3: se bột lại. - Đoạn 4: nung trong lửa, cộc tuếch. - G đọc mẫu. c, Tìm hiểu bài: - Em hãy kể lại tai nạn của hai ngời bột? - Đất nung đã làm gì khi hai ngời bột gặp nạn? - Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nớc cứu hai ngời bột? - Hs đọc bài. - H đọc mẫu. - Hs chia đoạn. - H đọc lối đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: buồn tênh. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: hoảng hốt. - H luyện đọc đoạn 2. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: nhũn, se. - H luyện đọc đoạn 3. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: cộc tuếch. - H luyện đọc đoạn 4. - H đọc thầm nhóm đôi. - H đọc cả bài. - H lắng nghe. - Hs kể. - Đất nung nhảy xuống nớc, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại. - Vì đất nung đã dám nung mình trong lửa, chịu đợc nắng ma, nên không sợ nớc, không bị nhũn chân tay khi gặp nớc nh hai ngời bột. 231 - Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì? - Đặt tên khác cho truyện? d, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn. - G đọc mẫu. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Nhn xột tit hc - Hs nêu. - Hs đặt tên khác cho truyện. - Hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. Rút kinh nghiệm . TIT 4: Lịch sử: Nhà Trần thành lập. I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Sau nhà Lý là nhà Trần, kinh do vẫn là Thăng Long, tên nớc vẫn là Đại Việt. - Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôI cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần đợc thành lập. - Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đo là Thăng Long, tên nớc vẫn là Đại Việt. II, Đồ dùng dạy học: III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 5 ? - Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a/ Giới thiệu bài - ghi u bi: - Gv tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. b/Hng dn tỡm hiu bi. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Đánh dấu x vào trớc chính sách nào đợc nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nớc là vua. + Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con. + Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ. + Đặt chuông trớc cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. + Cả nớc chia thành các lộ, phủ, châu, huyện - H nêu - H thảo luận nhóm - Hs nêu những chính sách đợc nhà Trần thực hiện. - Trỡnh by trc lp. 232 xã. + Trai tráng mạnh khoẻ đều đợc tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Hoạt động 2: làm việc cả lớp. - Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chúng dới thời nhà Trần cha có sự cách biệt quá xa? 3, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu: + Đặt chuông ở thềm cung điện. + Sau các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ. . TIT 5: Khoa học: Bảo vệ nguồn nớc. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nớc. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nớc. + Xử lý nớc thải bảo vệ hệ thống, thoát nớc thải, - Thực hiện bảo vệ nguồn nớc. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Nhận xét. 2 , Dạy học bài m ới :28 a/Gii thiu bi ghi u bi. b/Tỡm hiu bi. H 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nớc. - Hình sgk trang 58. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 về những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. - Nhận xét. - Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nớc? - Kết luận: Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nớc. H 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn n- ớc: - Tổ chức cho hs thảo luận thống nhất nội dung và hình thức trình bày tranh. - Hs nờu Quy trình sản xuất nớc sạch - Hs quan sát hình vẽ sgk. - Hs trao đổi theo cặp xác định việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ nguồn n- ớc. + Nên làm: Hình 3,4,5,6. + Không nên làm: Hình 1,2. - Hs liên hệ bản thân, gia đình và bà con địa phơng. - Hs thảo luận nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nớc. - Hs vẽ tranh theo nhóm. - Hs các nhóm trình bày tranh của nhóm. 233 - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Th năm ngy 25 thỏng 11 nm 2010 TIT 2: Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? I, Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là miêu tả? - Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong truyện : Chú Đất Nung. - Bớc đầu viết đợc 1,2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Ma. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài ghi u b i: 2 - Gv dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài. 2 , H ng dn nhận xét : 15 Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào? Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung đợc về các sự vật trên theo lời miêu tả. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đoạn văn. - Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nớc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs hoàn thành bảng theo mẫu. STT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sòi 2 Cây cơm nguội 3 Lạch nớc Bài 3: Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? - Gv gợi ý để hs nêu đợc. - Muốn miêu tả các sự vật, ngời viết phải làm gì? *, Phần ghi nhớ: sgk. 3, Phần luyện tập.22 Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung? - Nhận xét. Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó. - Hs tìm hiểu và nêu: bằng mắt, tai, - Quan sát kĩ đối tợng bằng nhiều giác quan. - Hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc lại truyện. - Hs đọc các câu văn miêu tả có trong truyện. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu hình ảnh mình thích và đọc 234 [...]... uốn nắn, chỉ dẫn cho những -HS trưng bày sản phẩm HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập -HS tự đánh giá các sản phẩm của HS - G tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 239 - G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - G nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS 3.Nhận xét- dặn dò:2’ - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo... cè, dỈn dß:2’ ? §ång b»ng B¾c bé cã nh÷ng ®iỊu kiƯn thn lỵi nµo ®Ĩ trë thµnh vùa lóa thø hai cđa c¶ níc? - Chn bÞ bµi sau …………………………………………………… TiÕt 8: lÞch sư vµ ®Þa lý «n tËp: bµi lÞch sư vµ ®Þa lý Tn 14 I, Mơc tiªu: Cđng cè cho H: * M«n LÞch sư: - Hoµn c¶nh ra ®êi cđa nhµ TrÇn: - Sau nhµ Lý lµ nhµ TrÇn, kinh do vÉn lµ Th¨ng Long, tªn níc vÉn lµ §¹i ViƯt * M«n §Þa lý - Tr×nh bµy mét sè ho¹t ®éng chđ... n«ng nghƯp, phßng th𠮸t níc - M«n §Þa lý : + Bµi 1.2 : H lµm bµi c¸ nh©n=> §BBB vùa lóa lín cđa c¶ níc + Bµi 2 : H trao ®ỉi nhãm => Qu¸ tr×nh s¶n xt lóa g¹o VI Cđng cè - dỈn dß:2’ - Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1: Lun tõ vµ c©u: Dïng c©u hái vµo mơc ®Ých kh¸c 236 I, Mơc tiªu: - BiÕt ®ỵc mét sè t¸c dơng phơ cđa c©u hái - NhËn biÕt t¸c dơng cđa c©u hái - Bíc ®Çu biÕt dïng c©u hái ®Ĩ thĨ hiƯn... ®Ĩ thµnh bµi v¨n hoµn chØnh - Gv ®äc mét sè më bµi vµ kÕt bµi hay ®äc cho hs nghe 3, Cđng cè, dỈn dß:2’ ? CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt gåm mÊy phÇn - Híng dÉn chn bÞ bµi sau ………………………………………………… TIẾT 4: KĨ THUẬT: THÊU MĨC XÍCH (T2) I/Mục tiêu : - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích - HS hứng thú học thêu II Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích được...c©u v¨n miªu t¶ h×nh ¶nh ®ã 3, Cđng cè, dỈn dß:1’ ? ThÕ nµo lµ miªu t¶ ? Rót kinh nghiƯm ………………………………………………… TIẾT 4: §Þa lÝ: Ho¹t ®éng s¶n xt cđa ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c bé I, Mơc tiªu: Häc xong bµi, hs biÕt - Tr×nh bµy mét sè ho¹t ®éng chđ u cđa ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé §Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ ho¹t ®éng trång trät... Lun tËp 2/ Lun tËp - G y/c H më vë lµm BT trong Vë BTTN §Ị bµi : T¶ c¸i bµn häc cđa em trong 6 c©u H nªu gỵi ý – H lµm bµi – tr×nh bµy – nxÐt IV Cđng cè dỈn dß : ? Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt 240 . rau đợc trồng ở đồng bằng Bắc bộ. . Tiết 8: lịch sử và địa lý ôn tập: bài lịch sử và địa lý Tuần 14 I, Mục tiêu: Củng cố cho H: * Môn Lịch sử: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: - Sau nhà Lý. thực hành thêu cá nhân. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm . 239 - G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - G nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò:2’ . khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dới 20 0 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. - Các công

Ngày đăng: 25/05/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan