Giáo án 4 Tuần 11

13 187 0
Giáo án 4 Tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày 01/11/2010 đến ngày 05/11/2010 Th hai ngy 01 thỏng 11 nm 2010 Tit 2: Tập đọc: Ông trạng thả diều. I, Mục tiêu: 1, Đọc lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chm rãi, cảm hứng ca ngợi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2, Hiểu ND chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyờn khi mới 13 tuổi. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.2' 2, Dạy học bài mới:31' a/Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. b/Luyện đọc: - Y/c H đọc mẫu - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. * Luyện đọc đúng: - Đoạn 1: làm lấy G giải nghĩa: ham thả diều - Đoạn 2: ngắt sau từ: đó G giải nghĩa: trí nhớ lạ thờng. - Đoạn 3: C4 ngắt sau chữ: nhng, luyện đọc: lng trâu - Đoạn 4: G giải nghĩa: mở khoa thi - - G y/c H luyện đọc nhóm đôi - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Khi còn bé Nguyễn Hiền thích làm gì? - Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - Kết quả ông đạt đợc là gì? - Vì sao chú bé đợc gọi là ông trạng thả diều? ? Nêu nội dung của câu chuyện ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Y/c H đọc câu hỏi 4 - Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. c, Luyện đọc diễn cảm: Hs quan sỏt tranh - H đọc mẫu. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. - H luyện đọc câu có từ khó. - H luyện đọc đoạn - H luyện đọc câu dài. - H đọc chú giải: kinh ngạc - H luyện đọc đoạn - H luyện đọc câu dài. - H luyện đọc đoạn - H đọc chú giải: trạng - H luyện đọc đoạn - H luyện đọc nhóm đôi - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Thích thả diều, tự làm lấy diều để chơi. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thờng,đọc hai mơi trang sách - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mợn vở của bạn để học. + Sách là lng trâu, bút là ngón tay, - Đỗ Trạng Nguyên ở tuổi 13. - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều. - Nguyễn Hiền bằng ý chí đỗ Trạng Nguyên ở tuổi 13. - Phải có ý chí, nghị lực - Chọn ý b - Hs chú ý phát hiện giọng đọc. 179 TUN 11 - Hớng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dơng hs. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Em học tập đợc điều gì ở Nguyễn Hiền. - Chuẩn bị bài sau. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu Bài: động từ I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho học sinh: - Động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của ngời, sự vật , hiện tợng. - Nhận biết đợc động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. - Đặt câu với động từ, vận dụnglàm các bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Vở BT trắc nghiệm. III. Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : Luỵện tập : Động từ 2/ Luyện tập : G y/c H m v BT TN lm cỏc bi tp trong v BTTN. - Bài 1: H làm nhóm đôi: + Tìm các động từ trong đoạn thơ. Bài 2: H làm bài các nhân: Nối thành câu hoàn chỉnh. G chấm nhận xét. IV. Củng cố dặn dò ? Tìm VD động từ. Đặt câu với động từ đó. - Nhận xét giờ học. Th ba ngy 02 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: CHNH T (NH - VIT) NU CHNG MèNH Cể PHẫP L I, Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng bi chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 6 chữ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 2, Dạy học bài mới:28 a, Giới thiệu bài: b, H ớng dẫn học sinh nhớ viết - Gv nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Gv lu ý hs một số từ dễ viết sai: ngọt lành, lặn xuống, trái bom - G lu ý cách trình bày bài. - Tổ chức cho hs nhớ-viết bài. - Thu một số bài chấm,nhận xét. c, H ớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs chú ý nghe. - Hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Hs đọc, phân tích, viết bảng: ngọt lành, lặn xuống, trái bom - Hs nhớ viết đoạn thơ theo yêu cầu. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài: - Hs làm bài: Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. 180 Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: - 1 H làm bảng phụ a, xơn sơn b, sấu xấu c, xông, bễ sông, bể. Rút kinh nghiệm TIT 2: Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ. I, Mục tiêu: - Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhận biết và sử dụng đợc các từ đó qua các BT thực hành. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT3 III, Các hoạt dộng dạy học: 1, Giới thiệu bài:5' 2, H ớng dẫn luyện tập.28' Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?Bổ sung ý nghĩa gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống. - Lí do điền? - Nhận xét. Bài 3: Truyện vui: Đãng trí. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu tính khôi hài của truyện. IV, Củng cố, dặn dò:2' - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Bổ sung ý nghĩa cho các động từ: + đến - sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian. Nó báo hiệu sự việc sắp đến gần. + trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian. Nó báo hiệu sự việc đã hoàn thành. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống. a, đã b, đã,đang, sắp. - Hs đọc câu chuyện. -Hs làm bài vào vở. - 1 H làm bảng phụ - Hs đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình. + đã - đang + đang - ( bỏ) + sẽ - đang - ( không cần ) - Hs nêu tính khôi hài của truyện. Rút kinh nghiệm TIT 4: Khoa học: Ba thể của nớc. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nêu đợc nớc trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại. 181 II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. Dng c un nc, ỏ lnh III, Các hoạt động dạy học: 1,Kiểm tra bài cũ: 5 - Nêu tính chất của nớc? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 28 a, Giới thiệu bài: b,Hng n tỡm hiu bi. H1. Nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại: - Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Gv dùng khăn lau bảng và hỏi: ? Mặt bảng có ớt nh vậy mãi không? - Vậy nớc trên mặt bảng đã biến đi đâu? - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu quan sát: + Nớc nóng đang bốc hơi. + úp đĩa lên cốc nớc nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa? - Kết luận: Nớc: lỏng- bốc hơ i khí ngng tụ nớc. H2. Nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại: - Hình 4,5 sgk - Nớc ở trong khay đã biến thành thể gì? - Nhận xét nớc ở thể này? - Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay đợc gọi là gì? - Kết luận: H3. Vẽ sơ đồ sự chuyển trể của nớc: - Nớc tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc. - Nhận xét. IV, Củng cố, dặn dò:2 - Nêu tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Hs nờu Hs theo dừi - Nớc ao, nớc sông, nớc hồ, - Không. - Hs làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Hs quan sát cốc nớc nóng. - Hs quan sát: Mạt đĩa có những hạt n- ớc nhỏ li ti bám vào. - Hs quan sát hình sgk. - Hs nêu. - Hs nhận xét. - Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Hs nêu tính chất của nớc. Th t, ngy 03 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: K CHUYN: bàn chân kì diệu. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện truyện: Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký giầu gnhị lực, có ý chí vơn lên trong học tập và rèn luyện. - Rút ra đợc bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc 2, Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II, Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu. 2' 2, H ng dn k ể chuyện: 182 a, Gv kể chuyện: - Gv kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện. b, Hớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe gv kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện. - Hs kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trớc lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện. - Bài học từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký. Rút kinh nghiệm TIT 2: TP C: Có chí thì nên. I, Mục tiêu: - Biết đọc từng câu tục ngữ , đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ trong câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc bài Ông trạng thả diều. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a, Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp câu tục ngữ. - Gv sửa đọc cho hs: lận tròn vành, câu chạnh, + giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã. - Gv đọc mẫu. c,Tìm hiểu bài: - Dựa vào các câu tục ngữ, xếp chúng vào ba nhóm: - Cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì khiến cho ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng. - Là ngời học sinh, phải rèn luyện ý chí gì? d, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: Hs thc hin. - Hs đọc nối tiếp câu tục ngữ trớc lớp 2-3 l- ợt. - Hs luyện đọc từng câu - 1-2 hs đọc cả bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs thảo luận nhóm 4, sắp xếp cacs câu tục ngữ vào 3 nhóm: a, câu 1, câu 4. b, câu 2, câu 5. c, câu 3, câu 6, câu 7. - Hs trao đổi theo nhóm 2 chọn lí do cho là đúng: + Ngắn gọn, ít chữ. + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh - Hs nêu. 183 - Gv gợi ý giúp hs tìm đúng giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét, tuyên dơng hs. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Ghi nhớ các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Rút kinh nghiệm TIT 4: LCH S: Nhà Lí dời đô ra thăng long. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu đợc những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La; vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Ngời sáng lập vơng triều lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Kinh thành Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài:2' 2 , H ng dn tỡm hiu bi :28 Hoạt động 1: tổ chức cho hs làm việc cá nhân. - Bản đồ Việt Nam. - Xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La ( Thăng Long) . - So sánh kinh đô Hoa L và Đại La về vị trí và địa thế? - Lí Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La? - Mùa thu năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long, Lí Thánh Tông đổi tên nớc là Đại Việt. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. - Thăng Long dới thời Lí đã đợc xây dựng nh thế nào? - Gv mô tả thêm sự hng thịnh, giàu đẹp, đông vui của Thăng Long. IV, Củng cố, dặn dò: 3 - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát bản đồ. - Hs xác định vị trí trên bản đồ. - Hs so sánh hai vùng đất: + Hoa L: Không phải là trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. + Đại La: Là trung tâm đất nớc, đất rộng, bằng phẳng. - Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm lo. - Có nhiều lâu đài, cung điện, đề chùa. Dân chúng tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, phờng. TIT 5: Khoa học: Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra? I, Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng: - Trình bày đợc Mây đợc hình thành nh thế nào? - Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên. - Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. 184 II, Đồ dụng dạy học: - Hình sgk trang 46-47. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:3 - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:30 a/Gii thiu bi,ghi u bi. b.Tỡm hiu bi. H1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên: - Mây đợc hình thành nh thế nào? - Nớc ma từ đâu ra? - Câu chuyện:Cuộc phiêu lu của giọt nớc. - Kết luận: sgk. H2: Chơi trò chơi đóng vai: Tôi là giọt n- ớc - Chia lớp thành 4 nhóm. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Mây đợc hình thành nh thế nào? - Ma từ đâu ra? - Chuẩn bị bài sau. - Hs vẽ sơ đồ. - Hs quan sát hình sgk. - Hs trả lời câu hỏi. - Hs kể câu chuyện: Cuộc phiêu lu của giọt nớc theo nhóm 2. - Một vài nhóm kể trớc lớp. - Hs chú ý kết luận sgk. - Hs thảo luận nhóm, phân vai, thiết kế lời thoại cho từng vai. - Hs các nhóm đóng vai. Th nm ngy 04 thỏng 11 nm 2010 TIT 2: TP LM VN Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân. Đề bài:Em và ngời thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn. Em trao đổi với ngời thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai ngời thân để thực hiện cuộc trao đổi đó. I, Mục tiêu: - Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kién với ngời thân theo đề bài trong SGK. - Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cố gắng đạt mục đích đặt ra. II, Đồ dùng dạy học: - Truyện đọc lớp 4. III, Các hoạt động dạy học : 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Thực hiện cuộc trao đổi với ngời thân về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 33 a, Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gv viết đề bài lên bảng. - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu trọng tâm của đề. - Lu ý:Đây là cuộc trao đổi giữa em và ng- ời thân trong gia đình nên phải đóng vai khi trao dổi. Hai ngời trao đổi với nhau về một câu chuyện mà ả hai cùng đọc. b, Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi: - 1-2 nhóm thực hiện cuộc trao đổi của tiết trớc. - Hs đọc đề bài. - Hs tìm hiểu xác định yêu cầu của đề. 185 - Gv đa ra các gợi ý: + Tìm đề tài trao đổi. + Xác định nội dung trao đổi. + Xác định hình thức trao đổi. - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp. - Tổ chức cho các cặp thi trao đổi trớc lớp. - Nhận xét, tuyên dơng hs. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc các gợi ý. - Hs trao đổi theo cặp xác định đề tài trao đổi. - Hs nối tiếp nêu tên nhân vật mình chọn để thực hiện cuộc trao đổi. - Hs trình bày tóm tắt cuộc trao đổi. - Hs thực hiện cuộc trao đổi theo cặp. - 1 vài cặp thực hiện cuộc trao đổi trớc lớp. Rút kinh nghiệm TIT 4 : Địa lí: Ôn tập. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Chỉ đợc vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống đợc những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hính, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 5 - Nêu tên các bài đã học? - Nhận xét. 2, Dy bi mi.28 a.Gii thiu bi,ghi u bi. b.H ớng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: - Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi - păng trên bản đồ. - Nhận xét. Hoạt động 2: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4: - Trả lời câu hỏi 2 sgk. - Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê. Hoạt động 3: - Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ? - Ngời dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 3, Củng cố, dặn dò:2 - Ôn tập thêm . - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs quan sát bản đồ. - Hs xác định vị trí theo yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - Hs nêu. - Hs trình bày . Tiết 8: lịch sử và địa lý ôn tập: bài lịch sử và địa lý (Tuần 11) I, Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 186 * Môn Lịch sử: - Nêu đợc những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La; vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Ngời sáng lập vơng triều lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. * Môn Địa Lý: - Chỉ đợc vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống đợc những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hính, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Luyện tập. - G y/c H mở vở BT làm các bài tập trong vở BT. - Môn Lịch sử: + Bài 1,2,3 H làm bài các nhân. + Bài 4 làm nhóm đôi. - Môn Địa lý : + Bài 1 : H thực hành chỉ trên lợc đồ : tên dãy Hoàng Liên Sơn, Cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. + Bài 2, 3 : H làm nhóm đôi G chấm nhận xét. IV. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Th sỏu ngy 05 thỏng 11 nm 2010 TIT 1: LUYN T V CU: Tính từ. I, Mục tiêu: - Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, - Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn, biết đặt câu với tính từ. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1 III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 -Lấy ví dụ về động từ. Đặt câu với động từ đó - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 28' a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: - Đọc câu chuyện: Cậu học sinh ở ác - boa. - Tìm các từ trong câu chuyện trên chỉ: + Tính tình, t chất của Lu-i + Màu sắc + Hình dáng, kích thớc, đặc điểm khác của sự vật. - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? * Ghi nhớ sgk. - Lấy ví dụ về tính từ. c, Luyện tập: Bài 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn. - Hs thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Hs đọc câu chuyện. - Hs tìm các từ theo yêu cầu: + chăm chỉ, giỏi + trắng phau, xám ( tóc ) + nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - H nêu theo dãy. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs xác định tính từ trong đoạn văn: - 1 H làm bảng phụ. 187 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: a, Nói về ngời bạn hoặc ngời thân của em. b, Nói về sự vật quen thuộc với em. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Thế nào là tính từ? Lấy VD. - Chuẩn bị bài sau. a, gầy gò, cao, sáng, tha, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tớng, - Hs đặt câu. - Hs đọc câu đã đặt. Rút kinh nghiệm TIT 2: TP LM VN: Mở bài trong bài văn kể chuyện. I, Mục tiêu: - Nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Nhận biết đợc mở bài theo hai cách đã học. Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT1 III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 -Thực hiện cuộc trao đổi với ngời thân về của tiết trớc. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 13 a. Giới thiệu bài,ghi u bi: b, Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Mở bài theo cách nào? Bài tập 3: - Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trớc? - Đó là cách mở bài nào? - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? * Ghi nhớ sgk - Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào? 3, Luyện tập:20 Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài tập 2: Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào? - Hs thực hiện cuộc trao đổi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ. - Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ tập chạy. - Mở bài trực tiếp. - Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Mở bài gián tiếp. - Hs nêu. - Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định cách mở bài của mỗi mở bài: - 1 H làm bảng phụ Cách a: mở bài trực tiếp. Cách b, c,d: mở bài gián tiếp. - Nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - Mở bài trực tiếp. 188 [...]... lµm bµi H tr×nh bµy bµi - H kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung G chÊm - nx IV Cđng cè dỈn dß ? §Ỉt më bµi trùc tiÕp cho bµi bµi v¨n kĨ vỊ lä hoa trªn bµn cđa em - NhËn xÐt giê häc TUẦN 12 Tõ ngµy 08 /11/ 2010 ®Õn ngµy 12 /11/ 2010 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 I, Mơc tiªu: TIẾT 2: TËp ®äc: “ Vua tµu thủ” b¹ch th¸i bëi 190 1 BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giọng kĨ chËm r·i; bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n 2 HiĨu... ViÕt më bµi gi¸n tiÕp cho c©u chun - Hs nªu yªu cÇu hai bµn tay - Hs viÕt më bµi gi¸n tiÕp - NhËn xÐt, chÊm mét sè bµi 4, Cđng cè, dỈn dß:2’ - Hoµn thiƯn më bµi giµn tiÕp cđa bµi 3 - Chn bÞ bµi sau Rót kinh nghiƯm TIẾT 4 : KĨ THUẬT : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1 ) I Mục đích- Yêu cầu 1) Kiến thức :HS biết cách gấp... khâu viền trên mẫu Đường - HS quan sát và nhận xét gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi đột thưa hoặc đột mau Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật (SGK) -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước - HS nêu các bước thực hiện thực hiện - HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) và trả lời... lên mảnh vải được ghim trên bảng - 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét thao tác của HS - HS đọc nội dung của mục 2, -GV hướng dẫn các thao tác theo nội dung mục 3 và quan sát hình 3, 4 SGK (SGK) để trả lời câu hỏi và thực - GV nhận xét chung và hướng dẫn thao tác hiện các thao tác khâu viền bằng khâu lược , khâu viền bằng mũi khâu đột mũi khâu đột IV.Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS chuẩn... và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau 2) Kó năng :Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đúng quy trình kỹ thuật 3) Giáo dục :Yêu thích sản phẩm mình làm được II Các phương tiện dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn - Một số sản phẩm như quần áo, vỏ gối, túi xách... bµi III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1, KiĨm tra bµi cò:5’ - Hs ®äc bµi - §äc thc lßng 7 c©u tơc ng÷ 2, D¹y häc bµi míi:33’ a/ Giíi thiƯu bµi: b/ Lun ®äc: - H ®äc mÉu bµi tËp ®äc - Hs chia ®o¹n - Chia ®o¹n: 4 ®o¹n - Hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n tríc líp - Tỉ chøc cho hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n - Gv sưa ®äc cho hs, gióp hs hiĨu nghÜa mét sè tõ ng÷ trong bµi - §o¹n1: - 1-2 hs ®äc toµn bµi - Gv ®äc mÉu - Hs chó ý nghe gv . NhËn xÐt giê häc. Tõ ngµy 08 /11/ 2010 ®Õn ngµy 12 /11/ 2010 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 TIẾT 2: TËp ®äc: “ Vua tµu thủ” b¹ch th¸i bëi. I , Mơc tiªu: 190 TUẦN 12 1. Biết đọc diễn cảm bài. thích đợc nớc ma từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. 1 84 II, Đồ dụng dạy học: - Hình sgk trang 46 -47 . III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:3 - Vẽ. Từ ngày 01 /11/ 2010 đến ngày 05 /11/ 2010 Th hai ngy 01 thỏng 11 nm 2010 Tit 2: Tập đọc: Ông trạng thả diều. I, Mục tiêu: 1, Đọc lu loát

Ngày đăng: 25/05/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan