Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2014-2015 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2014-2015 của Bộ GD-ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình, của Phòng GD- ĐT huyệnBố Trạch. - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường TH - THCS Hưng Trạch. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn Công nghệ 8 như sau: A-KẾ HOẠCH CHUNG I. NỘI DUNG: 1. Cấu trúc chương trình: Gồm ba phần: Phần một: Vẽ kĩ thuật Phần hai: Cơ khí Phần ba: Kĩ thuật điện 2. Mục tiêu của môn Công nghệ 8: a. Kiến thức: Sau khi học xong môn học này, HS nắm được những kiến thức cơ bản, phổ thông về vẽ kĩ thuật, cơ khí, kĩ thuật điện như: - Bản vẽ hình chiếu các khối hình học. - Bản vẽ kĩ thuật đơn giản. - Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Chi tiết máy và lắp ghép. - Truyền và biến đổi chuyển động. - Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - An toàn điện. - Vật liệu kĩ thuật điện. - Đồ dùng điện trong gia đình. - Mạng điện trong nhà. b. Kỹ năng: Có kỹ năng đọc được một số bản vẽ đơn giản, làm được một số khâu trong kĩ thuật cơ khí và kĩ thuật điện. Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Cụ thể: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay. - Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà, bản vẽ lắp đơn giản. - Tháo, lắp được một số mối ghép đơn giản. - Tháo, lắp và xác định tỉ số truyền của một số bộ truyền động. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và sơ cứu người bị tai nạn điện. - Phân loại được một số vật liệu điện thông dụng - Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình. - Sử dụng được các thiết bị của mạng điện. c. Thái độ: - Có thái độ làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. - Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường. - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp an toàn điện. - Có ý thức tiết kiệm điện năng. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Yêu thích bộ môn Công nghệ. II. Nội dung và kế hoạch năm học: 1.Chương trình khung môn Công nghệ 8: - Tổng số tiết: 52 tiết - Học kì một: 27 tiết - Học kì hai: 25 tiết. Chia ra: - Lý thuyết: 29 tiết - Thực hành: 13 tiết - Ôn tập: 5 tiết - Kiểm tra: 5 tiết 2. Chương trình tổng thể: 3 phần: * Phần một: Vẽ kỹ thuật: Có 16 tiết. Trong đó: - 9 tiết lý thuyết - 5 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. Chương 1. Bản vẽ các khối hình học: 7 tiết. Trong đó: - 4 tiết lý thuyết - 3 tiết thực hành Chương 2. Bản vẽ kỹ thuật: Có 9 tiết. Trong đó: - 5 tiết lý thuyết - 2 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. * Phần hai: Cơ khí: Có : 13 tiết. Trong đó: - 10 tiết lý thuyết - 1 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. Chương III: Gia công cơ khí: Có 4 tiết. Trong đó: - 4 tiết lý thuyết Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép: Có 6 tiết. Trong đó: - 4 tiết lý thuyết - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra. Chương V. Truyền và biến đổi chuyển động: Có 3 tiết. Trong đó: - 2 tiết lý thuyết - 1 tiết thực hành * Phần ba: Kĩ thuật điện: Tổng số: 22 tiết. Trong đó: - 12 tiết lý thuyết - 3 tiết thực hành - 3 tiết ôn tập - 3 tiết kiểm tra. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống: ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 Có 1 tiết lý thuyết Chương VI. An toàn điện: Có 3 tiết. Trong đó: - 1 tiết lý thuyết - 2 tiết thực hành Chương VII. Đồ dùng điện trong gia đình: Có 10 tiết. Trong đó: - 7 tiết lý thuyết - 2 tiết thực hành - 1 tiết kiểm tra Chương VIII. Mạng điện trong nhà: Có 6 tiết. Trong đó: - 5 tiết lý thuyết - 1 tiết thực hành - 1 tiết ôn tập - 1 tiết kiểm tra 3. Trang thiết bị dạy học: - Đồ dùng dạy học hiện có. - Đồ dùng dạy học bổ sung: bảng phụ, vẽ một số tranh IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Tình hình lớp dạy: Số lớp phụ trách: 1 lớp Tổng số học sinh: Địa bàn phân bố: 2 thôn, tương đối rộng. Trường đóng ở trung tâm 2 thôn. 2. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy học. - Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. - HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép với người lớn, thầy cô. - Hầu hết HS học đúng tuổi. b. Khó khăn: - Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn. - Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian. - Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em. 3. Chỉ tiêu phấn đấu Líp KÕt qu¶ Ghi chó Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu 8 0 B- KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỪNG PHẦN. *Phần một: Vẽ kĩ thuật 1. Vị trí: Gồm 2 chương, là phần mở đầu cho chương trình công nghệ 8, giúp học sinh có những kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật, là cơ sở để HS học tập các phần cơ khí và điện. 2.Mục tiêu: a. Kiến thức: ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Hiểu được khái niệm hình chiếu. - Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay. - Biết được khái niệm, công dụng và nội dung của một số bản vẽ kĩ thuật thông thường. - Biết được quy ước vẽ ren. b.Kĩ năng: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay. - Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản. c. Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật. 3. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành. - Phương pháp tự học. 4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ GD_ĐT. - Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Những kiến thức cấp dưới và kiến thức ngoài thực tế. - SGK, sách tham khảo. *Phần 2. Cơ khí: 1. Vị trí: Là phần thứ 2 của chương trình, tập trung kiến thức về cơ khí như vật liệu, dụng cụ cơ khí, truyền và biến đổi chuyển động, chi tiết máy và lắp ghép… 2.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết vai trò quan trọng của cơ khí. - Biết sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí. - Biết một số vật liệu cơ khí và tính chất cơ bản của chúng. - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí. - Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí. - Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết. - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng. - Hiểu được khái niệm, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. b. Kĩ năng: - Tháo lắp được một số mối ghép đơn giản. - Tháo lắp và xác định tỉ số truyền của một số bộ truyền động. c. Thái độ: Có thói quen làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh. Yêu thích công việc cơ khí. 3. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phương pháp thảo luận nhóm. ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành. - Phương pháp tự học. 4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ GD_ĐT. - Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Những kiến thức cấp dưới và kiến thức ngoài thực tế. - SGK, sách tham khảo *Phần 3. Kĩ thuật điện: 1. Vị trí: Là phần cuối cùng của chương trình, cung cấp một số kiến thức về an toàn điện, các đồ dùng, thiết bị điện trong gia đình. 2. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết được vai trò của điện năng, các biện pháp an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện. - Hiểu được khái niệm, đặc tính kĩ thuật và công dụng một số vật liệu kĩ thuật điện. - Biết một số vật liệu dẫn điện, cách điện và dẫn từ. - Hiểu cơ sở phân loại, cấu tạo nguyên lí làm việc và cách sử dụng điện năng hợp lí, tiết kiệm. - Biết được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà. - Biết khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản. b. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ, an toàn điện và sơ cứu được người bị tai nạn điện. - Phân loại một số vật liệu điện thông thường. - Sử dụng một số đồ dùng điện trong gia đình đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện. - Sử dụng các thiết bị của mạng điện đúng kĩ thuật và an toàn. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. - Thiết kế mạch điện đơn giản. c. Thái độ: - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện. - Tiết kiệm điện năng. - Làm việc khoa học, ngăn nắp và an toàn. - Yêu thích kĩ thuật điện. 3.Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành. - Phương pháp tự học. 4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ GD_ĐT. - Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ. 5. Chuẩn bị của học sinh: - Những kiến thứccấp dưới và kiến thức ngoài thực tế. - SGK, sách tham khảo ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 8 Cả năm: 52 tiết. Học kỳ I: 27 tiết. Học kỳ II: 25 tiết. Tiết Nội dung HỌC KỲ I Phần 1: BẢN VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1 Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Tiết 2 Bài 2. Hình chiếu Tiết 3 Bài 3. Thực hành Hình chiếu của vật thể Tiết 4 Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện Tiết 5 Bài 5.; Thực hành Đọc bản vẽ các khối đa diện Tiết 6 Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay Tiết 7 Bài 7. Thực hành Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Tiết 8 Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt Tiết 9 Bài 9 Bản vẽ chi tiết Tiết 10 Bài 11. Biểu diễn ren Tiết 11 Bài 10.Thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt; Tiết 12 Bài 12 Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Tiết 13 Bài 13. Bản vẽ lắp Tiết 14 Bài 15. Bản vẽ nhà Tiết 15 Ôn tập Tiết 16 Kiểm tra Chương 1 và 2 Tiết 17 Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất đời sống Phần 2: CƠ KHÍ Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Tiế Tiết 18.19 Bài 18. Vật liệu cơ khí Tiết 20 Bài 20. Dụng cụ cơ khí Tiết 21 Bài 21. Cưa kim loại. Bài 22. Dũa kim loại Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Tiết 22 Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Tiết 23 Bài 25 Mối ghép cố định - mối ghép không tháo được Tiết 24 Bài 26: Mối ghép tháo được Tiết 25 Bài 27. Mối ghép động Tiết 26 Ôn tập phần vẽ kĩ thuật và vẽ cơ khí Tiết 27 Kiểm tra Học kỳ I (phần vẽ kĩ thuật và vẽ cơ khí) Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28 Bài 29 Truyền chuyển động ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 Tiết Nội dung Tiết 29 Bài 30. Biến đổi chuyển động Tiết 30 Bài 31. Thực hành Truyền và biến đổi chuyển động Phần 3: KỸ THUẬT ĐIỆN Tiết 31 Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Chương VI. AN TOÀN ĐIỆN Tiết 32 Bài 33. An toàn điện Tiết 33. 34 Bài 34;35. Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Thực hành Cứu người bị tai nạn điện Chương VII. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 35 Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện Tiết 36 Bài 38 Đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt Tiết 37 Bài 39 Đèn huỳnh quang Tiết 38 Bài 40 Thực hành Đèn ống huỳnh quang Tiết 39 Bài 41. Đồ dùng Điện - Nhiệt. Bàn là điện Tiết 40 Bài 44. Đồ dùng loại điện - Cơ. Quạt điện – Máy bơm nước Tiết 41 Bài 46. Máy biến áp một pha. Tiết 42 Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng; Tiết 43 Bài 49 Thực hành Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình Tiết 44 Kiểm tra thực hành Chương VIII. MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Tiết 45,46 Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà Tiết 47 Bài 51. Thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Tiết 48 Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà. Tiết 49 Bài 55. Sơ đồ điện Tiết 50 Bài 56.57. Thực hành Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện - Thiết kế mach điện Tiết 51 Ôn tập Tiết 52 Kiểm tra cuối năm Ngµy so¹n:18/08/2014 Phần I: Vẽ Kỹ Thuật ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 Ngµy d¹y :19/08/2014 CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1:BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống 2.Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 1. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tranh vẽ H11,12,13 SGK; Mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc. (SGK) - Trò: Nghiên cứu trước nội dung của bài 2. Phương pháp: Thuyết trình; quan sát… III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về bản vẽ kỹ thuật. - GV yêu cầu h/s đọc tham khảo thông tin SGK tìm hiểu khái niệm bản vẽ kỹ thuật. - HS đọc thông tin tìm hiểu về bản vẽ kỹ thuật. - GV hướng dẫn để h/s tìm hiểu về khái niệm bản vẽ kỹ thuật. * Hoạt động 2 Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: GV: yêu cầu hs quan sát H. 11 - Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các loại phương tiện giao tiếp nào? HS suy nghĩ trả lời. GVkết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp. -> Gv gới thiếu tranh ảnh thiết kế công trình kiến trúc, mô hình các sản phẩm cơ khí (ren, đinh ốc…) *Hoạt động3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. I.Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật + Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu đã thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. II/Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất - Con người sử dụng các phương tiện giao tiếp: điện thoại, thư tay, giọng nói, tranh ảnh , hình vẽ… - Các sản phẩm: bàn ghế, đinh vít…ôtô, tàu, vũ trụ, các công trình kiến trúc. Kluận: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật. III/ Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 GV: Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ H.13 và đặt câu hỏi: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị trong đời sống thì chúng ta cần phải làm gì? HS trả lời: GV-> bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng *Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong kỹ thuật. GV yêu cầu hs quan sát tiết h.14 SGK . đặt câu hỏi. - Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? - Hs nêu sự cần thiết của bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực . Đưa ra các VD về các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau. Để sử dụng hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các phương tiện trong sinh hoạt . Mối sản phẩm đều được kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình (bản vẽ, sơ đồ…) IV/ Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình. Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng Xây dựng: Phương tiện vận chuyển Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống Nông nghiệp:Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi => Bản vẽ kỹ thuật được vẽ bằng tay, dụng cụ vẽ, máy tính điện tử 3. Củng cố - Nêu tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống, kỹ thuật và sản xuất? - HS Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc phần ghi nhớ cuối bài. 4.Hướng dẫn học ở nhà : Học bài, chuẩn bị cho tiết sau: Bài hình chiếu. Ngµy so¹n: 18/08/2014 Ngµy d¹y :20/08/2014 Tiết: 2: BÀI 2: HÌNH CHIẾU ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu 2.Kỹ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật 3.Thái độ: Hiểu biết về hình chiếu và yêu thích môn học II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 1. Chuẩn bị của GV -HS: GV: Tranh giáo khoa gồm các hình của bài2- SGK Vật mẫu: Khối hình hộp chữ nhật HS: Bìa cứng gấp thành3 mặt phẳng chiếu; nến, diêm. 2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài: Hình chiếu là hình biểu diễn 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể , phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào ? tên gọi hình chiếu trên bản vẽ ntn? Ta nghiên cứu bài " Hình chiếu" Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu GV: Khi một vật được ánh sáng chiếu vào thì ta quan sát thấy hiện tượng gì phía sau vật? Hs liên hệ thực tế : ( Thấy các bóng của vật) GV thông báo bóng của các vật gọi là hình chiếu vật thể . GV làm thí nghiệm dùng ánh sáng để chiếu vật lên tường -> hs quan sát về bóng các vật được chiếu. Kết luận: để mô tả hiện tượng này người ta dùng phép chiếu ? Cách vẽ hình chiếu một điểm hay cả vật thể như thế nào. HS đọc SGK-> Trả lời *Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu: - GV yêu cầu h/s quan sát H2.2 tìm hiểu về các phép chiếu. ? Em hãy nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các H2.2abc?. ? Nêu các loại phép chiếu?. - HS quan sát và rút ra nhận xét. - GV phân tích cho h/s hiểu rõ hơn về các loại phép chiếu. *Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. I/ Khái niệm về hình chiếu - Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng hình chiếu của vật thể - cách vẽ: II. Các phép chiếu + Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau. + Các loại phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm (H.2.2a). - Phép chiếu song song (H.2.2b). - Phép chiếu vuông góc(H.2.2c). III. Các hình chiếu vuông góc 1.Các mặt phẳng chiếu : ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 [...]... - Hc bi theo v + cõu hi SGK - Lm bi tp trang 10,11 SGK - Chun b tit 3 bi Bn v cỏc khi a din Ngày soạn: 25/ 08/ 2 013 Tit 3-Bi 3 Bi Tp Thc Hnh ================================================================== GV: HONG VN THNG NM HC 2014 - 2015 TRNG TH THCS HNG TRCH Ngày dạy :27/ 08/ 2 013 CễNG NGH 8 HèNH CHIU CA VT TH I-MC TIấU 1 Kin thc -Bit c cỏc hỡnh chiu trờn bn v -Bit biu din hỡnh chiu trờn mt phng... tiết làm bài thực hành Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả 4 Hớng dẫn về nhà - GV: Khuyến khích học sinh về nhà tìm các mẫu vật để đối - Đọc và xem trớc bài 13 Bản vẽ lắp * Rỳt kinh nghim: Ngày soạn :13/ 10/2 013 Tit:12 - BI 12: THC HNH Ngày dạy :15/10/2 013 C BN V CHI TIT N GIN Cể REN I- Mc tiờu - c c bn v cụn cú ren - Rốn k nng... sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả 5 Hớng dẫn về nhà - GV: Khuyến khích học sinh về nhà tìm các mẫu vật để đối - Đọc và xem trớc bài 13 Bản vẽ lắp * Rỳt kinh nghim: Ngày soạn: 14/10/2 013 Ngày dạy: 16/10/2 013 Tit 13 - Bi 13: BN V LP I Mc tiờu: 1- Kin thc: Sau khi hc song hc sinh bit c ni dung v cụng dng ca bn v lp - Bit c c trỡnh t c mt bn v lp n gin - Bit... trng ni lm vic, gúp phn bo v mụi trng V.Hng dn hc nh(2): - V nh c trc bi mi (Bi 8) Ngày soạn:15/09/2011 Ngày dạy : 18/ 09/2011 CHNG II: BN V K THUT Tiết 7:BI 8: KHI NIM V BN V K THUT-HèNH CT ================================================================== GV: HONG VN THNG NM HC 2014 - 2015 TRNG TH THCS HNG TRCH CễNG NGH 8 I/ Mc Tiờu: 1.Kin thc: Sau khi hc song hc sinh bit c vai trũ ca bn v k thut i... -GV nhn xột, ỏnh giỏ -Thu dn v sinh - GV khuyn khớch HS lm mụ hỡnh - Chun b bi: Bn v cỏc khi a din Ngày soạn:25/ 08/ 2 013 Tit: 4 BI 4: ================================================================== GV: HONG VN THNG NM HC 2014 - 2015 TRNG TH THCS HNG TRCH Ngày dạy :27/09/2 013 CễNG NGH 8 BN V CC KHI A DIN I/ Mc Tiờu: 1.Kin thc: Nhn dng c cỏc khi a din thng gp: Hỡnh hp ch nht, hỡnh lng tr u, hỡnh chúp... - Lm bi tp trang 19 SGK - Chun b tit 4 thc hnh Ngày soạn: 8/ 09/2 013 Ngày dạy : 10/09/2 013 Tit 5:BI 5: THC HNH C BN V CC KHI A DIN I/ Mc Tiờu: 1.Kin thc: - c c bn v cỏc hỡnh chiu ca vt th cú dng cỏc khi a din, ================================================================== GV: HONG VN THNG NM HC 2014 - 2015 TRNG TH THCS HNG TRCH CễNG NGH 8 2.K nng: - Phỏt huy trớ tng tng khụng gian - Rốn k nng v... Hng dn hc sinh thc hnh c bn v lp b rũng rc HS: Tr li theo bng mu 13. 1 SGK - c khung tờn - c bng kờ - Hỡnh biu din - Kớch thc - Phõn tớch chi tit Ni dung I Chun b(5) - ( SGK ) II Ni dung(5) - c bn v lp b rũng rc ( hỡnh 14.1) v tr li cõu hi theo mu b ca bng 13. 1 III Cỏc bc tin hnh(25) - c bn v b rũng rc theo bng mu 13. 1 - K bng mu bng 13. 1 v ghi phn tr li vo bng ==================================================================... Hớng dẫn về nhà: Ôn tập để tiết tới kiểm tra ================================================================== GV: HONG VN THNG NM HC 2014 - 2015 TRNG TH THCS HNG TRCH CễNG NGH 8 Ngày soạn: 28/ 10/2 013 Ngày dạy: 30/10/2 013 Tit 16 :KIM TRA 45' CHNG I ,II I Mc tiờu: * Kin thc: Kim tra ỏnh giỏ cht lng hc sinh trong quỏ trỡnh hc - Qua ú giỏo viờn ỏnh giỏ, iu chnh phng phỏp dy v truyn th kin thc cho phự... HĐ3.Tổ chức thực hành HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên GV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em lên đọc HS: Làm bản thu hoạch CễNG NGH 8 I.Chuẩn bị - SGK II.Nội dung 1 Bn v chi tit n gin cú hỡnh ct - SGK/34 III Các bớc tiến hành - Gồm 5 bớc + Đọc khung tên + Đọc hình biểu diễn + Đọc kích thớc + Đọc phần yêu cầu kỹ thuật + Tổng hợp 3.Củng cố đánh giá bài thực hành - GV: Nhận xét tiết làm bài thực... dn HS cn gi v sinh mụi trng ni lm vic, gúp phn bo v mụi trng VI.Hng dn hc nh: - c v chun b trc bi Bn v cỏc khi trũn xoay * Rỳt kinh nghim: Ngày soạn :8/ 09/2 013 Ngày dạy 11/09/2 013 Tit: 6 :BI 6: BN V CC KHI TRềN XOAY I/ Mc Tiờu: 1.Kin thc: Nhn dng c cỏc khi trũn xoay trng gp Hỡnh tr, hỡnh nún, hỡnh cu - c c bn v vt th cú dng hỡnh tr, hỡnh nún, hỡnh cu 2.K nng: Rốn . HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 - Yêu thích bộ môn Công nghệ. II. Nội dung và kế hoạch năm học: 1.Chương trình khung môn Công nghệ 8: - Tổng số tiết:. TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2014-2015 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2014-2015 của Bộ GD-ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh. khảo ================================================================== GV: HOÀNG VĂN THẮNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH CÔNG NGHỆ 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 8 Cả năm: 52 tiết. Học kỳ I: 27 tiết. Học kỳ II: 25