GIAO AN NV7 15-30(Đ)

17 218 0
GIAO AN NV7 15-30(Đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 18 TIẾT 65 CHƠI CHỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ. - Các lối chơi chữ. - Tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản. 3. Thái độ: - Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: G/án; Dụng cụ dạy học. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm trạ : 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GV: Viết vd vào bảng phụ treo lên bảng và gọi hs đọc bài. HS: Đọc ví dụ, nhận xét nghĩa của các từ “ lợi ” trong bài ca dao. GV: Việc sử dụng từ “ lợi ” ở câu cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? ? Việc sử dụng từ “lợi ” như trên có tác dụng gì? HS: Trả lời. GV: Vậy em hiểu chơi chữ là gì? HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời. GV: Gọi hs đọc ghi nhớ. GV: Chốt lại. HOẠT ĐỘNG 2: GV: Chuẩn bị vd vào babgr phụ , treo lên bảng và gọi hs đọc. HS: Đọc ví dụ. GV: Chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ? Nêu tác dụng của lối chơi chữ đó? HS: Thảo luận nhóm -> báo cáo kết quả-> Các I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ? 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Lợi 1: lợi ích, thuận lợi. - Lợi 2: lợi răng. (Có thể hiểu là lợi ích, lợi lộc). -> Lợi dụng hiện tượng đồng âm để tạo sự bất ngờ, thú vị, hài hước mà ko cay độc: Bà đã già rồi sao còn tính lấy chồng. * Ghi nhớ: sgk (164). II. CÁC LỐI CHƠI CHỮ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: (1)- “ranh tướng”: trại âm -> giễu cợt Na va. - “nồng nặc” >< “ tiếng tăm” tương phản về ý nghĩa -> châm biếm, đả kích Na Va. nhóm nx bổ sung. GV: KL: GV: Đưa thêm một vd nữa để hs hiểu rõ hơn. Vd: Trùng trục như con chó thui Chín mắt ,chín mũi,chín đuôi, chín đầu ? Chỉ ra phép chơi chữ ở câu trên . Dựa trên hiện tượng gì ? + Chín (đồng âm ): - Không phải số chín - Mà là bị thui chín GV: Vậy chơi chữ thường được sử dụng ntn? HS: Đọc ghi nhớ . GV: Chốt lại. HOẠT ĐỘNG 3: GV: Chia nhóm hs làm bài tập. N1: BT1 N2: BT2 N3:BT4 HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt đáp án. Hs đọc thêm (Tr/166) GV: Cho bài tập. Hs phân tích hiện tượng chơi chữ. a, Xôi ăn chả ngon. b, Cóc chết để nhái mồ côi Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng ơi là chàng! c, Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xin nắm lá đa. HS: Làm bài. GV: Chốt đáp án. (2) Điệp phụ âm đầu “m”: dí dỏm, vui vẻ. (3) “ cá đối ” - “ cối đá ”, “mèo cái”- “mái kèo” -> Cách nói lái. (4) “Sầu riêng” ->Sử dụng từ trái nghĩa. * Ghi nhớ: sgk (165) III. LUYỆN TẬP: 1. Bài 1: Chơi chữ theo cách dùng từ đồng âm và từ có nghĩa gần gũi nhau. - Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang. -> Đều chỉ loài rắn. 2. Bài 2. Các sự vật gần gũi nhau: - Thịt - mỡ - nem chả. - Nứa - tre - trúc - hóp. 3. Bài 4: Hiện tượng đồng âm “Khổ tận cam lai”. - Cam: - Chỉ 1 loại quả. - Chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp.  Dựa trên cách dùng từ đồng âm gói cam – cam lai. 4. Bài 5. a, Hiện tượng đồng âm. b, - Cóc, nhái, chẫu chàng: cùng trường nghĩa. - Từ nhiều nghĩa: Chàng. c, Nguyệt - lá đa - cây đa có chú cuội: -> cùng trường nghĩa. 4. Củng cố: - Khái niệm, các lối chơi chữ. - Chơi chữ thường được dùng phổ biến trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ trào phúng, câu đối, câu đố. 5. Dặn dò: - Học bài.Làm bài tập 3 sgk. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Làm thơ lục bát”. ( Đặc điểm thơ lục bát. Tập làm 1 bài khoảng 4-8 câu) ************************************************************************** TUẦN 18 TIẾT 66 LÀM THƠ LỤC BÁT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát 3. Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: G/án; Dụng cụ dạy học. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm trạ : 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GV: Chuẩn bị sẵn vd vào bảng phụ và teo lên bảng, gọi hs đọc. HS: Đọc vd GV: Cặp (câu) lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát? HS: Trả lời. GV: Xác định luật bằng - trắc, vần ứng với I. LUẬT THƠ LỤC BÁT: 1. Ví dụ: Anh đi anh nhớ quê nhà b t b (vần) Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. b t b (vần) b(vần) Nhớ ai dãi nắng dầm sương b t b(vần) Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. b t b(vần) b 2. Nhận xét. + 1 câu (cặp) lục bát: Câu lục: 6 tiếng. Câu bát: 8 tiếng. + Vần: - Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8. mỗi tiếng? ( Gv gợi ý hs xđ) GV: Nhận xét về quy luật thanh, vần giữa các tiếng? HS: Nhận diện, nhận xét. GV: Nhận xét về sự tương quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và thứ 8 của câu 8? HS: Trả lời, gv kl. GV: Nhịp thơ trong câu lục bát ntn? GV: Gọi hs đọc ghi nhớ. HS: Đọc ghi nhớ. GV: Chốt kiến thức. GV: Cần phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8 cho hs nắm rõ hơn. * Ví dụ. a. Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai. -> Tác dụng: Giúp trẻ nhận biết sự vật. b. Các bạn trong lớp ta ơi Thi đua học tập phải thời tiến lên! Tiến lên liên tục đừng quên Nhì trường, nhất khối, khỏi phiền thầy cô. -> Tác dụng: Hô hào, kêu gọi phấn đấu. c. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nước đục lại vần than rơm. -> ẩn dụ: - Lời than thân, trách phận của cô gái. - Sự thương cảm của người thân * Văn vần 6 / 8: có cấu tạo giống thơ lục bát nhưng không có giá trị biểu cảm. - Thơ lục bát: có giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng trong người đọc, người nghe. HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cho HS thực hành làm thơ lục bát. GV: Cho hs thảo luận nhóm. N1,2: BT1 N3,4: BT2 HS: Thảo luận -> báo cáo kết quả-> nx bổ sung. GV: Chốt lại - Tiếng 8 câu 8 vần với tiếng 6 câu 6 dưới. + Thanh điệu: - Thanh huyền, ngang : bằng - Thanh sắc, hỏi, ngã, nặng: trắc) + Luật bằng trắc. - Các tiếng lẻ: tự do. - Các tiếng chẵn: theo luật (Xem ví dụ) - Trong câu 8, các tiếng thứ 6, thứ 8 đều cùng thanh bằng nhưng phải trái dấu. + Nhịp thơ: nhịp chẵn. *Ghi nhớ: sgk (156) II. LUYỆN TẬP: 1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao : - Em ơi đi học trường xa. Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong. - Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp gây nên sự đời. - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Tiếng vui chào đón bình minh sáng ngời. 2. Làm thơ lục bát đúng luật: Sửa lại: + Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na. GV: Cho Hs làm tại lớp.( Gv đưa ra thể lệ cuộc thi và làm BGK) Đội A xướng câu lục. Đội B xướng câu bát. Đội nào không làm được là thua điểm. + Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu để giành điểm cao. 3. Thực hành: Tập làm thơ lục bát theo chủ đề tình bạn, trường lớp. 4. Củng cố: - Thơ phải có h/a, phải chuyển tải t/c. - Đọc thơ lục bát: chậm, nhẹ nhàng, tha thiết. 5. Dặn dò: - Nắm chắc đặc điểm thể thơ. Vận dụng viết thơ lục bát. - Sưu tầm thơ lục bát. Cảm nhận, học tập cách diễn đạt. - Chuẩn bị: Chuẩn mực sử dụng từ. ************************************************************************** TUẦN 18 TIẾT 67 HDĐT: SÀI GÒN TÔI YÊU (Minh Hương) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. - Nghệ thuật biểu cảm nông nhiệt, chân thành của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. 3. Thái độ: - Tình yêu Sài Gòn, mong muốn được đến thăm Sài Gòn. II. CHUẨN BỊ: - GV: G/án; Dụng cụ dạy học. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Cảnh sắc th/nh đất Bắc được gợi tả ntn? Qua đó thể hiện t/c gì của t/g? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GV: Giới thiệu vắn tắt vài nét về tác giả.Giới I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: thiệu về Sài Gòn: lịch sử, tên, sự kiện nổi bật. GV: Hướng dẫn Hs cách đọc. Cách đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, chú ý từ địa phương. HS: Đọc GV: Nhận xét cách đọc của hs. GV: HD hs tìm hiểu một số chú thích khó trong sgk. GV: Y/c hs xcs định thể loại của văn bản này. HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cho hs thảo luận nhóm. Vẻ đẹp của Sài Gòn trong vb được tác giả khắc hoạ ở những phương diện :Khí hậu, thiên nhiên, cuộc sống, sinh hoạt và phong cách người Sài Gòn . N1: Đặc điểm chung về SG.( Sài Gòn được giới thiệu khái quát là một đô thị ntn? ? Điều đó được diễn tả bằng hình ảnh nào? N2: Nêu những nét đặc trưng của khí hậu Sài Gòn? ? Em thấy thiên nhiên Sài Gòn có gì đáng nói? ( Thiên nhiên đang bị con người tàn phá) ? ở đây, thái độ của tác giả ntn? N3: Người Sài Gòn hiện lên qua những phương diện nào? Con người Sài Gòn có đặc điểm gì? ( Cách ăn nói, tính cách, trang phục, dáng vẻ, cách xã giao ). HS: Thảo luận báo cáo kq-> nx bổ sung. GV: Chốt lại. GV: Điệp ngữ “Tôi yêu” có t/d gì? Em hiểu gì về tình cảm của tác giả qua câu: “ thương mến bao nhiêu cũng không uổng công hoài của ”? HS: Trả lời. GV: KL - Quê ở Quảng Nam nhưng sống ở Sài Gòn trên 50 năm. 2.Tác phẩm: - Có nhiều bút ký, tuỳ bút viết về Sài gòn: “Sài Gòn dậy sớm”, “Hương đêm ngoại thành”, “Nhớ Sài Gòn” -Trích từ “Nhớ Sài Gòn”. 3. Thể loại: Tuỳ bút. II. PHÂN TÍCH. 1. Vẻ đẹp của Sài Gòn: + Đặc điểm chung: - Một đô thị trẻ trung, nhộn nhịp và năng động. - So sánh, tính từ, thành ngữ: tô đậm nét trẻ trung của Sài Gòn. + Khí hậu: - Nhiều nắng, mưa. - Không có mùa đông. - Thay đổi thất thường. + Con người Sài Gòn: - Cởi mở, mến khách, dễ hòa hợp. - Ăn nói tự nhiên, bộc trực, thẳng thắn, chân thành, ít tính toán. Các cô gái Sài Gòn: - Giản dị trong ăn mặc, khỏe khoắn. - Đẹp trong cách chào hỏi, ứng xử, dáng đi, nụ cười. - Bất khuất, kiên cường trong bom đạn. -> Đó là vẻ đẹp truyền thống mang bản sắc riêng. 2. Tình yêu Sài Gòn của nhà văn : + Điệp ngữ “ tôi yêu ”. - Nhấn mạnh Sài Gòn có nhiều điều đáng yêu. - Tình cảm chân thành, nồng nàn, tha thiết. GV: Qua những dòng văn đầy trách móc và nuối tiếc, em cảm nhận được thêm điều gì về t/g? (Mong mọi người đến và yêu Sài Gòn) HOẠT ĐỘNG 3: GV: Bài văn “Sài Gòn tôi yêu” đem lại cho em những hiểu biết nào mới mẻ về cuộc sống, con người Sài Gòn? Theo em, sức truyền cảm của bài văn này là do đâu? HS: Đọc phần ghi nhớ sgk. GV: Chốt lại. GV: Em biết bài thơ, bài hát nào về Sài Gòn? Qua đó, em thấy tình cảm nào của mọi người đối với Sài Gòn? HS: Trả lời, gv nhận xét. HOẠT ĐỘNG 4: GV: Hd hs về nhà làm phần LT sgk. + “ Thương của ”: - Yêu Sài Gòn đến độ hết lòng. - Mong muốn đóng góp sức mình cho Sài Gòn. + Mong mọi người đến và yêu Sài Gòn > T/c tự nhiên, chân thành, tha thiết III. TỔNG KẾT: * Ghi nhớ: SGK IV. LUYỆN TẬP : 4. Củng cố: - Gv nhắc lại nội dung kiến thức. 5. Dặn dò: - Học bài. Bài tập LT. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ************************************************************************** TUẦN 18 TIẾT 68 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức, kỹ năng làm bài văn biểu cảm. - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự đánh giá được đúng ưu, khuyết điểm của bài làm của mình và của các bạn trên các mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu. 3. Thái độ: Tự rút kinh nghiệm cho bản thân về cách làm bài từ những điểm làm được cũng như chưa làm được trong bài làm của mình và của các bạn. II. CHUẨN BỊ : -GV: Bài kiểm tra đã chấm của học sinh -HS: Xem lại đề bài + lập dàn ý cho bài văn III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: GV: Chép đề bài lên bảng. – Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản – Nêu ra định hướng của bài làm – Lập dàn ý GV :Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết). * HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét chung bài làm của hs. A. Ưu điểm : - Đa số các em đều làm đúng thể loại , đúng yêu cầu của đề . - Trình bày bài khá tốt , bố cục mạch lạc , có nhiều ý tưởng hay , bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ ,tình cảm về thầy cô mà mình yêu mến. I. ĐỀ BÀI: Cảm nghĩ về một thầy (cô) giáo đã từng dạy em hồi tiểu học. 1. ĐỊNH HƯỚNG: - Kiểu bài: Cảm nghĩ. - Nội dung: Cảm nghĩ về một thầy (cô) giáo đã từng dạy em hồi tiểu học. 2. LẬP DÀN BÀI 1. Mở bài: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm :Thầy , cô giáo tên cụ thể, cảm xúc của em. - Tình cảm: yêu mến, kính trọng, biết ơn. 2. Thân bài: - Hình dung, tưởng tượng, kể, tả về người thầy hoặc cô giáo qua đó bộc lộ tình cảm cảm xúc yêu thương, trân trọng hoặc xót xa ân hận. - Việc làm của thầy, cô vì học sinh, vì sự nghiệp giáp dục, . . . từ đó làm nổi bật phẩm chất, thương yêu ,quí mến hết lòng vì hs vì sự nghiệp trồng người. 3. Kết bài: - Ân tượng cảm xúc sâu sắc nhất của em đối với thầy, cô giáo. - Hình ảnh người thầy, cô giáo trong tâm trí em . - Lời thầm cảm ơn, lời hứa trong suy nghĩ, tưởng tượng. II. NHỮNG ƯU-KHUYẾT ĐIỂM: 1. Ưu điểm: 2. Tồn tại : B. Nhược điểm: - Một số em bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều, hay viết tắt , viết số , cẩu thả . - Còn sa vào miêu tả, hoặc kể hoàn toàn. - Một số bài bố cục chưa rõ ràng . GV: Đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài đạt điểm chưa cao. Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận : ? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt? Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? * HOẠT ĐỘNG 3 : GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu : 1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi 2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm. 3. Trả bài: 4. Sữa lỗi: - Dùng từ, đặt câu. - Chính tả, phương pháp làm bài. 5. Thống kê điểm: - Giỏi: 5 = 14.71% - Khá: 8 = 23.53% - TB:12 = 35.29% - Yếu: 7 = 20.59% - Kém: 2 = 5.88% 4. Củng cố: - Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý cho bài viết số 3. Những yêu cầu của bài văn b/c. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo:Chương trình địa phương (phần TLV) KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TUẦN 19 TIẾT 69 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. 2. Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực. - Nhận biết cá từ ngữ được sử dụng vi phậm các chuẩn mực sử dụng từ. 3. Thái độ: - Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó ,tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ ,có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực ,tránh thái độ cẩu thả khi nói,khi viết. II. CHUẨN BỊ: - GV: G/án; Dụng cụ dạy học. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm trạ : 3. Bài mới: Trong giao tiếp hàng ngày ,đôi khi chúng ta phát âm chưa chính xác hoặc sử dụng từ chưa đúng nghĩa và chưa thể hiện đúng sắc thái biểu cảm . Dễ gây hiểu lầm ,khó hiểu, vậy để sử dụng từ cho chính xác ,các em sẽ tìm hiểu qua bài: Chuẩn mực sử dụng từ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: GV: Chuẩn bị vd vào bảng phụ treo lên bảng và gọi hs đọc bài. HS: Đọc 3 ví dụ . GV: Các từ in đậm trong những ví dụ đó dùng sai ntn? Nguyên nhân sai?Em hãy chữa lại cho đúng? HS: Trả lời, gv chốt ý. * HOẠT ĐỘNG 2: GV: Chuẩn bị vd vào bảng phụ treo lên bảng và gọi hs đọc bài. HS: Đọc. GV: Em hãy cho biết các từ in đậm dùng sai ntn?( dùng ko phù hợp về nghĩa ). GV: Em hãy sửa lại cho thích hợp. Vì sao em I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - “dùi” - “vùi”: sai âm (do cách phát âm). - “tập tẹ” - “bập bẹ”, “tập tọe”: sai âm (do âm gần nhau, nhớ ko chính xác). - “khoảng khắc” - “khoảnh khắc”: sai chính tả (do gần âm). II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. - “sáng sủa”: nhận biết bằng thị giác. Thay bằng “tươi đẹp”, “khởi sắc”~ tư duy, cảm xúc, liên tưởng. - “cao cả”: lời nói việc làm có phẩm chất tuyệt đối. Thay bằng “có giá trị”, “sâu sắc”. [...]... địa phương, từ Hán Việt? tình huống giao tiếp trang trọng và trong các HS: Thảo luận trả lời văn bản chuẩn mực (VB hành chính, VB GV: KL chính luận) GV: Đưa ra một vài ví dụ về việc lạm dụng (2) Không nên lạm dụng từ HV khi có từ từ địa phương mà gây ra những hiểu lầm tai thuần Việt tương đương (Trừ trường hợp VB hại đối với người nghe cũng như việc lạm cần sắc thái trang trọng) dụng từ Hán Việt sẽ gây... đầy đủ cả Năm nay em đạt được học sinh giỏi vì thế bố mẻ cho em đi tham quan cùng bạn bè … Lỗi sai Dùng từ đồng nghĩa lặp lại , dùng từ thừa Sử dụng quan hệ từ không có chức năng liên kết Dùng từ sai nghĩa làm dụng từ Hán Việt Dùng từ không chó nghĩa Từ đúng Trò chuyện ……… cây phượng là cây em yêu quí nhất ….năm học ….thăm quan… - Dùng từ đúng chuẩn Cách trau dồi vốn từ 5 Dặn dò: - Chú ý rèn chính... tình huống giao tiếp GV: cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai và sửa - Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa của nhóm bạn Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần 4 Củng cố: NỘI DUNG BÀI DẠY I NỘI DUNG: * Chuẩn mực sử dụng từ ( Có 5 chuẩn mực ) Có 5 chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp... (tồn tại)  Sử dụng từ chưa đúng nghĩa do không nắm vững k/n của từ, không phân biệt được các từ đồng nghĩa,( gần nghĩa.) III SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ 1 Ví dụ: 2 Nhận xét - “hào quang”(danh từ - ko trực tiếp làm VN) -> “hào nhoáng” - “ăn mặc”(động từ - ko trực tiếp làm CN) -> “sự ăn mặc” - “thảm hại”(tính từ - ko làm BN cho tính từ “nhiều” -> “đã chết rất thảm hại” - “giả tạo phồn... Hoạt động, trạng thái: Ngẫm nghĩ, lo nghĩ, ăn nghỉ - Không thật: giả dối, dối trá - Tàn ác: dã man, c Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn 3 Bài 3 Thi tìm từ có các phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi a, Diễn tả trạng thái, tâm trạng con người: nao núng, não nề, niềm nở, nóng nẩy, lạnh lùng b, Diễn tả âm thanh tiếng cười, tiếng nói: rúc rích, sằng sặc, rôm rả, rủ rỉ, lí nhí TUẦN 19 TIẾT 72 TRẢ BÀI... nghe cũng như việc lạm cần sắc thái trang trọng) dụng từ Hán Việt sẽ gây tức cười cho người nghe - Bầy choa có chộ mô mồ  Từ địa phương NT  Khó hiểu.( Bọn tôi có thấy đâu nào ? ) - Ngoài sân nhi đồng đang nô đùa  Hán việt  Lạm dụng GV: Tại sao ta ko nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt? HS: Trả lời GV: Qua tất cả những điều vừa tìm hiểu, em hãy cho biết, khi sử dụng từ phải đạt được * Ghi nhớ:... thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết II CHUẨN BỊ: - GV: G/án; Dụng cụ dạy học - HS: Học bài, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: an xen vào bài 3 Bài mới: - Ở tiết tiếng việt tuần trước , các em đã được học chuẩn mực về dùng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói , khi việt , nâng cao kỹ năng... Bắc, miền Trung, Nam) Gv nhăc lại các lỗi r/d/gi; l/n thường gặp đối với các tỉnh trên 2 Đối với các tỉnh miền Trung và miền Nam: - Cần viết đúng các phụ âm cuối:c/t; n/ng - Cần viết đúng tiến có dấu thanh: hỏi, ngã - Viết đúng tiếng có nguyên âm: i/iê; o/ô - Viết đúng tiếng có phụ âm đầu : v/d II LUYỆN TẬP: * HOẠT ĐỘNG 2: 1 Bài 1: Nghe - viết Gv đọc cho hs chép 8 câu đầu trích đoạn “Mõm Lũng Cú tột... các kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ ? Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ ? Có 5 chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp - đúng tính chất ngữ pháp của từ - không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt * HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS nhận xét về bài viết của mình-tìm ra lỗi,tự sửa chữa * Các em đã nắm được các chuẩn . nx bổ sung. GV: Chốt lại - Tiếng 8 câu 8 vần với tiếng 6 câu 6 dưới. + Thanh điệu: - Thanh huyền, ngang : bằng - Thanh sắc, hỏi, ngã, nặng: trắc) + Luật bằng trắc. - Các tiếng lẻ: tự do. -. 8. mỗi tiếng? ( Gv gợi ý hs xđ) GV: Nhận xét về quy luật thanh, vần giữa các tiếng? HS: Nhận diện, nhận xét. GV: Nhận xét về sự tương quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và thứ 8 của câu 8? HS:. lời. GV: Xác định luật bằng - trắc, vần ứng với I. LUẬT THƠ LỤC BÁT: 1. Ví dụ: Anh đi anh nhớ quê nhà b t b (vần) Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. b t b (vần) b(vần) Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Ngày đăng: 24/05/2015, 19:00

Mục lục

    RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan