1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án NV7 Chuẩn ktkn(Cả năm)

209 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I. Mục tiêu cần đạt: 1) Kiến thức: + Hs hiểu được tâm trạng của một người mẹ trong một đêm không ngủ được vì lần đầu tiên con mình đến trường + Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm nhận tình cảm thiên liêng 3) Thái độ: Yêu quý, kính trọng những tình cảm thiên liêng, đẹp đẽ của cuộc đời mỗi con người. II. Đồ dùng dạy – học: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, sgv, tư liệu 2) Học sinh: Chuẩn bò bài mới, SGK, chuẩn bò phần đọc tư liệu III. Phương pháp: Diễn giải, đàm thoại IV. Các hoạt động trên lớp: 1) n đònh lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Có câu ca dao: “Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm” Mẹ là cao cả là thiên liêng trong cuộc đời của mỗi chúng ta. Mẹ luôn lo lắng cho ta từ giấc ngủ, miếng ăn và lo cả việc học hành. Vậy ngày đầu tiên con đi học, tâm trạng mẹ sẽ như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra” Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Gv đọc trước 1 lần và Hs đọc bài A. Đọc hiểu văn bản TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: hướng dẫn Hs cách đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản 20 Gv : hãy cho biết đại ý của văn bản trên là gì? (Tác giả viết về điều gì? Của ai? Đêm trước khi con đi học, tâm trạng của mẹ và con khác nhau như thế nào? Gv trình bày bảng phụ Vì sao mẹ không ngủ được? n tượng về ngày tựu trường đầu tiên là rất quan trọng. Vậy ấn tượng của các em về ngày này như thế nào? Gv: có phải người mẹ trực Hs: tâm trạng lo lắng cho con khi ngày đầu tiên con đi học Hs: tâm trạng của mẹ: lo lắng Tâm trạng của con: thanh thản. Hs a) Sợ con không ngủ được b) Chuẩn bò đồ cho con c) Nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên của mình Hs: phát biểu ý kiến Hs: mẹ không nói trực B. Tìm hiểu văn bản: 1/ Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng người mẹ trong một đêm không ngủ được vì lần đầu tiên con mình đến trường 2/ Tâm trạng của mẹ và con: Mẹ Con Không ngủ được thao thức Nhẹ nhàng, thanh thản đi vào giấc ngủ Suy nghó triền miên Vô tư Mẹ không ngủ được không phải vì lo lắng mà vì mẹ nhớ lại chuyện ngày xưa, ngày khai trường đầu tiên của mình. Người mẹ không nói TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: tiếp nói với con những cảm xúc của mình? Gv: vì sao em biết? Gv: theo em thì người mẹ đang tâm sự với ai? Gv cái hay của cách viết này là gì? tiếp với con Hs: vì con ngủ Hs: đang nói chuyện với chính mình. Hs: người mẹ dễ nói hơn tâm sự của mình trực tiếp với con vì con ngủ Người mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng thực ra là đang nói với chính mình, tự ôn lại kỹ niệm của riêng mình ⇒ cách viết này làm nổi bật tâm trạng, khắc họa những tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói 10 Hãy cho biế cảm nghó của người mẹ về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? → là rất quan trọng 3/ Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ Ngày khai trường là ngày rất quan trọng, là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường Câu văn “Ai cũng biết rằng sau này” thể hiện tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. C. Tổng kết 4. Củng cố: (3’) Một bạn cho rằng: Trong đời có rất nhiều ngày tựu trường, nhưng ngày tựu trường vào lớp 1 là để lại ấn tượng sâu đậm nhất. Theo em vì sao? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bò bài mới: “Mẹ tôi” Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 2 MẸ TÔI Ét – môn – đô – đơ A – mi – xi I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiên liêng của cha mẹ đối với con - Khi mắc lỗi lầm hãy dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - Giáo dục lòng tôn kính, yêu quý cha mẹ II. Đồ dùng dạy – học 1) Học sinh: Chuẩn bò bài, sgk 2) Giáo viên: Giáo án, sgv, SGK, tư liệu tham khảo III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản: Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Gv đọc trước một lần Sau đó gọi Hs đọc tiếp Gv: cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm Gv yêu cầu Hs tìm hiểu phần chú thích Hs đọc bài E. A – mi – xi là nhà văn Ý Là tác giả có những tác phẩm rất nổi tiếng Hs tìm hiểu I. Tìm hiểu văn bản 1/ Đọc văn bản 2/ Tác giả, tác phẩm E. A – mi – xi (1846 – 1908) là nhà văn Ý ng có những tác phẩm nổi tiếng như: cuộc đời của các chiến binh, nhưng tấm lòng cao cả,… 3/ Chú thích: (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: 25 Gv: hãy cho biết đây là thư của ai viết cho ai? Gv: tại sao lại có nhan đề là Mẹ tôi? Gv: khi En – ri – cô bệnh, mẹ đã lo lắng như thế nào? Gv: Tâm trạng của mẹ ra sao khi nghó rằng mình có thể mất con? Gv: để đổi lấy hạnh phúc của con, người mẹ có thể làm gì? ⇒ Mẹ cao cả là thế! Cho nên khi phát hiện ra En – ri – cô phạm lỗi với mẹ, thái độ của bố như thế nào? + Sự buồn bã thể hiện ra sao? Hs: lá thư của người cha viết cho con Hs: nội dung của văn bản nói lên sự hi sinh của mẹ và lỗi lầm của con đối với mẹ Hs: thức suốt đêm để trông chừng con Hs: quằn quại vì lo sợ khóc nức nở Hs: hi sinh 1 năm hạnh phúc đi ăn xin để nuôi con Hi sinh cả mạng sống để cứu con Hs: bố rất buồn bã và thất vọng Hs sự hỗn láo của con là những nhát dao đâm vào tim bố. II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Đại ý: Văn bản là bức thư của người cha viết cho con nhưng lại có nhan đề là “Mẹ tôi” vì thư nói lên công lao vất vã, sự hi sinh lớn lao của mẹ 2/ Hình ảnh của người mẹ: + Mẹ thức suốt đêm cúi mình bên chiếc nôi, trông chừng hơi thở hổn hểnh của con. + Mẹ quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghó rằng mình sẽ mất con. + Mẹ sẵn sàng bỏ 1 năm hạnh phúc để đổi lấy 1 giờ đau đớn của con + Mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh cả mạng sống để cứu con. 3/ Thái độ của bố trước lỗi lầm của con. - Bố rất buồn bã và tức giận + Sự hỗn láo của con là những nhát dao đâm vào tim bố. + Con không được phép tái phạm nữa. + Con phải đi xin lỗi mẹ và cầu xin mẹ tha lỗi TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: + Sự tức giận được thể hiện như thế nào? + Bố khuyên En – ri – cô như thế nào? Gv: tình cảm của bố dành cho En – ri – cô? + Có đồng tình với hành động của con không? + Bố mong muốn điều gì ở En – ri – cô? + Theo em vì sao người bố không nói trực tiếp mà viết thư cho En – ri – cô? Hs: con không được phép tái phạm nữa Con phải đi xin lỗi mẹ và cầu xin mẹ tha lỗi cho con. Hs: rất thương con Hs: không đồng tình Hs: nhìn nhận sai lầm và sữa chữa Hs: cách nói tế nhò, kín đáo nhưng có sức thuyết phục cao Không muốn tổn thương lòng tự trọng của En – ri – cô. cho con. ⇒ Bố rất thương con nhưng không đồng tình với hành động của En – ri – cô. Bố mong muốn En – ri – cô nhìn nhận sai lầm, sửa chữa Người bố không nói trực tiếp mà viết thư là vì: + cách nói tế nhò, kín đáo nhưng có sức thuyết phục cao + Không muốn tổn thương lòng tự trọng của con (sợ con mắc cỡ). 5’ Vậy thông điệp mà tác giả muốn gởi gắm cho chúng ta là gì? Hs: Hãy yêu mẹ, đừng làm mẹ giận Hãy xin mẹ tha thứ khi ta phạm lỗi lầm III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố (3 phút) - Hãy chọn trong văn bản 1 đoạn có nội dung thể hiện vai trò lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc lòng. - Hãy kể lại một sự việc mà em lỡ gây ra khiến bố mẹ phải muộn phiền. 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài - Chuẩn bò bài: “Từ ghép” Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 3 TỪ GHÉP I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: + Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập + Hiểu được ý nghóa của các loại từ ghép + Làm được các BT ứng dụng và mở rộng II. Đồ dùng học tập - Giáo viên: Giáo án, SGK, sgv, bảng phụ - Học sinh: chuẩn bò bài, SGK. III. Các hoạt động trên lớp 1) n đònh lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới: Trong chương trình lớp 6, chúng ta đã biết: từ đơn là gì? Từ ghép là gì? Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các loại của từ ghép và công dụng của nó. Hoạt động 1: Tìm hiểu từ ghép chính phụ Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 5’ Gv: yêu cầu Hs đọc Gv hãy cho biết các từ: bà ngoại, thơm phức. Tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Gv: hãy cho biết trật tự của tiếng chính và tiếng phụ Hs đọc thông qua bảng phụ Bà ngoại Bà: tiếng chính Ngoại: tiếng phụ Thơm phức: Thơm: tiếng chính Phức: tiếng phụ Hs: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau I/ Các loại từ ghép: 1/ Từ ghép chính phụ a/ Tìm hiểu ví dụ b/ Ghi nhớ: - Có tiếng chính và tiếng phụ - Tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng chính TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: Gv: vậy từ ghép chính phụ là gì? Gv: hãy cho một số ví dụ về từ ghép chính phụ Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng chính Hs trả lời - Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau. Ví dụ: ông nội, ông ngoại, xanh thẳm, xanh lè,… Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép đẳng lập 5’ Gv dán bảng phụ Gv yêu cầu Hs trả lời + Hãy cho biết các từ: quần áo, trầm bổng có cấu tạo như thế nào? Gv: vậy từ ghép đẳng lập là gì? Gv: hãy cho ví dụ về từ ghép đẳng lập? Hs: đọc bài Quần áo, trầm bổng Hai từ trên không phân ra tiếng chính và tiếng phụ Hs là từ ghép không có tiếng chính và tiếng phụ Hs trả lời 2/ Từ ghép đẳng lập: a/ Tìm hiểu ví dụ b/ Ghi nhớ Từ ghép đẳng lập là từ ghép không có tiếng chính và tiếng phụ Bàn ghế, giày dép, mền gối,… Hoạt động 3: Tìm hiểu nghóa của từ ghép 10 Gv: yêu cầu Hs so sánh nghóa của từ ghép “bà ngoại” với từ “bà” Vậy nghóa của từ “bà ngoại” rộng hay hẹp hơn so với nghóa của từ “bà” Gv: yêu cầu Hs so sánh nghóa của từ ghép đẳng lập “quần áo” so với nghóa của từ “áo” và Hs bà ngoại là người phụ nữ sinh ra mẹ Bà: là người phụ nữ sinh ra ba hoặc mẹ Hs: nghóa của từ ghép chính phụ “bà ngoại” hẹp hơn so với nghóa của tiếng chính “bà” Hs: nghóa của từ ghép đẳng lập “quần áo” – trang phục che từ vai đến chân của người II/ Nghóa của từ ghép: 1/ Tìm hiểu ví dụ 2/ Ghi nhớ: Từ ghép chính phụ có nghóa hẹp hơn nghóa của tiếng chính TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: “quần” Gv: yêu cầu Hs rút ra kết luận Nghóa của từ “áo” : trang phục che từ vai đến eo của người Nghóa của từ “quần” : trang phục che từ eo đến chân của người Hs vậy nghóa của từ ghép “quần áo” rộng hơn nghóa của tiếng “quần” và tiếng “áo” Từ ghép đẳng lập có nghóa rộng hơn nghóa của các tiếng tạo nên nó. Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm BT 20 Gv dán bảng phụ Yêu cầu Hs đọc Gọi 2 Hs lên bảng sắp xếp các từ vào bảng phân loại sau Gv: chia Hs 2 tổ Thời gian 5 phút Hãy điền các tiếng còn lại tạo thành từ ghép đẳng lập? Gv chia tổ Núi Núi non Núi sông Xinh Xinh tươi Xinh đẹp Học Học hành Học hỏi Ham Ham thích Ham muốn Mặt Mặt mũi Mặt mày Tươi Tươi xanh Tươi tốt Bút: mực III/ Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 Suy nghó, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười Từ ghép chính phụ Chài lưới, đầu đuôi, cây cỏ, ẩm ướt Từ ghép đẳng lập TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: Thời gian 2 phút Điền các tiếng tạo thành từ ghép chính phụ Yêu cầu Hs giải thích + tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vỡ + Vì sao không thể nói “1 cuốn sách vỡ” Gv yêu cầu Hs giải thích Thước: dây Mưa: tí tách Làm: bánh n: cơm Tráng: toát Vui: tai Nhát: như thỏ đế Hs: vò “sách vỡ” là danh từ riêng tồn tại dưới dạng cá thể nên đếm được Hs: vì từ “sách vỡ” là từ ghép đẳng lập chỉ chung cả 2 loại a) Mọi thứ hoa màu hồng không phải đều là hoa hồng Hoa hồng là loại hoa có hương thơm tượng trưng cho tình yêu b) Em Nam nói “Cái áo dài của chò em ngắn quá” là đúng vì áo dài là danh từ chỉ y phục còn “ngắn” là tính từ chỉ mức độ c) Không phải mỗi loại cà chua đều chua Cà chua còn gọi là Cà tô mát là loại quả to tròn có hột phân biệt với cà tím, cà pháo,… d) Không phải mọi loài cá màu vàng đều là cá vàng Cá vàng là loại cá cảnh Bài 4 Bài 5 . đẽ của cuộc đời mỗi con người. II. Đồ dùng dạy – học: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, sgv, tư liệu 2) Học sinh: Chuẩn bò bài mới, SGK, chuẩn bò phần đọc tư liệu III. Phương pháp: Diễn giải, đàm. lỗi lầm hãy dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - Giáo dục lòng tôn kính, yêu quý cha mẹ II. Đồ dùng dạy – học 1) Học sinh: Chuẩn bò bài, sgk 2) Giáo viên: Giáo án, sgv, SGK, tư liệu tham khảo III. Các. : Tác giả Khánh Hoài I/ tìm hiểu chung 1/ Đọc văn bản 2/ Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Khánh Hoài TRƯỜNGÏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GV: Truyện “cuộc chia tay của những con búp bê” là truyện của Khánh Hoài -

Ngày đăng: 24/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w