34 Thực trạng hoạt động Marketing Mix của khách sạn quốc tế Asean
LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước ta. Nắm bắt quan điểm phát triển này Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam (viết tắt là TKV) đã xây dựng và được Chính phủ phê duyệt thực hiện Dự án lắp ráp, sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng phục vụ cho ngành than và các ngành công nghiệp khác đáp ứng một phần nhu cầu của nền kinh tế và an ninh quốc phòng tại Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 3/12/2002. Và là một trong ba doanh nghiệp được sản xuất xe tải có tải trọng từ 7 tấn trở lên tại thị trường Việt nam hiện nay. Để dự án lắp ráp và sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng tại TKV phát triển bền vững và theo đúng mục tiêu, định hướng của Chính phủ tại Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 “ V/v Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020” thì TKV cần quan tấm đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của mình. Bởi vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của chiến lược Marketing đề ra. Do đó, xây dựng chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Nhờ có xây dựng chiến lược Marketing mà doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, thấy được muôn vàn cơ hội tìm đến những cũng đầy cạm bẫy rủi ro. Và qua đó doanh nghiệp có những biện pháp nhất định cũng như việc sử dụng hiệu quả nguồn lực của mình để phát triển doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ - Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam kết hợp cùng những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tại khoa Thương Mại – 1 Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược Marketing trong doanh nghiệp. Bởi vậy tôi đã chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược Marketing ôtô lắp ráp và sản xuất tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2-Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp: Chuyên đề bao gồm: Ngoài lời mở đầu , kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục thì luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạch định xây dựng chiến lược Marketing của doanh nghiệp Chương II: Xây dựng chiến lược Marketing ôtô lắp ráp và sản xuất tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị triển khai chiến lược Marketing ôtô lắp ráp và sản xuất tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam. 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Bản chất của chiến lược và chiến lược Marketing. Thuật ngữ chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là “Khoa học về hoạch định và điều kiện các hoạt động quân sự”; là “nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương”. Như vậy chiến lược được hiểu là khoa học hoạch định, điều kiện và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực, phương tiện trong các hoạt động quân sự có quy mô lớn, có thời gian dài để tạo ra ưu thế nhằm chiến thắng đối phương, là nghệ thuật khai thác những chỗ yếu nhất và mang lại cơ hội thành công lớn nhất. Ra đời vào khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, chiến lược Marketing dần dần được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp với nhiểu quan niệm khác nhau Jame B Quinn cho rằng “chiến lược là một dạng thức hoặc một khoa học phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hoạt động thành một tổng thể kết dính với nhau.” William JGlieck trong giáo trình “Business policy & Strategic management” quan niệm “chiến lược là khoa học mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.” Alfred Chandler Đại học Harvard định nghĩa “chiến lược bao gồm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoạt động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện mục tiêu đó.” Vào những năm 70 của thế kỷ XX bối cảnh chung của nền kinh tế có nhiều thay đổi, xuất hiện ngày càng nhiều các đơn vị sản xuất kinh doanh, 3 cạnh tranh diễn ra gay gắt cả về mức độ và phạm vi. Để tồn tại trên thị trường, các công ty phải tiến hành hoạch định chiến lược, nghiên cứu chỗ đứng của công ty trên thị trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ từ môi trường kinh doanh, tìm kiếm người cung ứng, kế hoạch, phát huy lợi thế cạnh tranh của công ty. Cho đến nay đã có rất nhiều cách định nghĩa về hoạch định chiến lược. Có tác giả quan niệm hoạch định chiến lược của doanh nghiệp là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình. Hoạch định chiến lược còn được hiểu là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra. Theo giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp “hoạch định chiến lược Marketing là quá trình sử dụng các phương pháp, công cụ và kĩ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược Marketing của doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược xác định.” 1 Vậy, có thể định nghĩa hoạch định chiến lược của doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động nhằm hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược Marketing của doanh nghiệp diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảo bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình. 1.2 Sự cần thiết của hoạch định chiến lược Marketing 1.2.1 Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược Marketing Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự tồn tại và thành công trong kinh doanh phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của chiến lược đề ra. Do đó, chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng sự phát triển của doanh nghiệp. Điều này được thể hiện: 1 4 - Thứ nhất, nhờ có chiến lược Markeing giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp thấy cần tổ chức bộ máy kinh doanh theo hướng nào ? Cần phải làm gì đề gặt hái được thành công trong kinh doanh và biết được khi nào doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã định. Việc xác định đúng mục đính và hướng đi là yếu tố cơ bản quan trọng đảm bảo thành công trong kinh doanh với chi phí về thời gian và nguồn lực nhỏ nhất. Nếu xác định sai sẽ dẫn đến chệch hướng, lãng phí thời gian, tiền của mà không đạt được mục đích trong kinh doanh. - Thứ hai, trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến đổi, tạo ra muôn vàn cơ hội tìm đến nhưng cũng đầy cạm bẫy, rủi ro. Có chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp chủ động tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh khi chúng vừa xuất hiện động thời có những biện pháp đối phó với những trở ngại làm giảm bớt rủi ro trên thương trường. Trong hoạch định chiến lược buộc các nhà hoạch định phải phân tích, dự báo các điều kiện của mục tiêu kinh doanh trong tương lai gần cũng như xa, từ đó tập trung vào những cơ hội tốt nhất đồng thời đề phòng được những rủi ro xấu nhất. - Thứ ba, nhờ vận dụng những chiến lược Marketing, các doanh nghiệp dù gắn liền các quyết định đề ra với các điều kiện của môi trường, giúp cân đối một bên là tài nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp và bên kia là cơ hội thị trường đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Để giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định linh hoạt trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi, doanh nghiệp cần có những chiến lược đúng đắn và kịp thời. Nói cách khác có chiến lược các doanh nghiệp sẽ chuẩn bị tốt hơn để chủ động đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh. - Thứ tư, trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thông qua phân tích toàn diện đầy đủ các yếu tố của môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp giúp doanh nghiệp xác định, đánh giá nhu cầu về vốn, trang thiết bị và nhân lực hiện tại của 5 doanh nghiệp với những nhu cầu của khách hàng và các vấn đề nảy sinh. Từ đó có sự phân bố nguồn lực một cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu đã đề ra. 1.2.2 Tính tất yếu khách quan phải hoạch định chiến lược của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lược markeing đối với các doanh nghiệp được thể hiện trên một số mặt sau: - Thứ nhất, môi trường kinh doanh hiện nay đã thay đổi cơ bản so với trước đây, đòi hỏi phải đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp cả về nội dung và phương thức. Khoa học nói chung và khoa học kinh tế nói riêng đã có bước phát triển vượt bậc nhanh chóng, nhiều thành tựu mới ra đời. Kỹ thuật công nghệ có vai trò ngày càng to lớn, tạo ra sự đột phá trong phát triển của tất cả các ngành, các lĩnh vực, sự phát triển thông tin đa chiều, phát triển nhanh chóng. Cơ hội và thách thức hội nhập nền kinh tế quốc dân đối với các doanh nghiệp ngày càng to lớn. - Thứ hai, đối với các doanh nghiệp để tồn tại, phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt cả về mức độ và phạm vi đòi hỏi phải đổi mới tư duy, phải tìm kiếm những phương thức kinh doanh mới, phương thức quản lý mới đó là xây dựng và thực hiện chiến lược Markeing. - Thứ ba, trên thế giới tư tưởng quản trị kinh doanh theo chiến lược đã có từ rất lâu và được khẳng định đó là quá trình tất yếu của quản trị doanh nghiệp. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của quản trị doanh nghiệp, người ta chia thành các giai đoạn: Khi mới thành lập và bắt đầu hoạt động kinh doanh, đã có đa số các doanh nghiệp không đủ thời gian, kinh nghiệm và căn cứ đề xây dựng kế hoạch kinh doanh. Giai đoạn tiếp theo, doanh nghiệp bắt đầu thiết lập kế hoạch ngân sách, giải quyết các hoạt động thu chi tài chính vì hoạt động chưa phát triển. 6 Giai đoạn ổn định, các doanh nghiệp bắt đầu lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh trung hạn và ngắn hạn như kế hoạch mua, kế hoạch bán, dự trữ, tài chính. Giai đoạn phát triển, doanh nghiệp bắt đầu xây dựng kế hoạch dài hạn, có điều chỉnh sau mỗi năm thực hiện. Giai đoạn phát triển cao, ổn định doanh nghiệp mới hoạch định chiến lược để thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường trong điều kiện nguồn lực thực tế của doanh nghiệp. - Thứ tư, theo các công trình nghiên cứu lớn trên thế giới cho thấy các công ty vận dụng việc hoạch định chiến lược thường đạt kết quả kinh doanh tốt hơn trước đó và tốt hơn các doanh nghiệp cùng loại không vận dụng hoạch định chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này giải thích được “tuổi thọ” trung bình của các công ty đa quốc gia là 40-50 năm, có những công ty hơn 100năm. 2 1.3 Quá trình hoạch định chiến lược 1.3.1 Khái niệm Quá trình hoạch định chiến lược Markeing là quá trình xác định được ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp, đề ra những mục tiêu dài hạn và xây dựng những phương thức chiến lược cho phép tổ chức đó hoạt động một cách thành công trong mục tiêu của nó. 1.3.2 Yêu cầu của quá trình hoạch định chiến lược Marketing Khi hoạch định chiến lược Marketing các doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau: Phải đảm bảo thế mạnh của doanh nghiệp và dành được thế cạnh tranh trong thương trường kinh doanh. Doanh nghiệp xác định được thị trường mục tiêu, từ đó xác định rõ được những vùng an toàn trong kinh doanh và xác định rõ phạm vi kinh doanh, xác định rõ mức độ rủi ro cho phép. 2 7 Phải xác định rõ những mục tiêu then chốt và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu đó. Phải nắm vững được những thông tin và có khối lượng thông tin tri thức nhất định, đặc biệt là thông tin về thị trường, về khách hàng, đối thủ cạnh tranh… Bên cạnh đó những chiến lược hiện tại, doanh nghiệp phải xác định những chiến lược kinh doanh dự phòng, chiến lược thay thế… Phải biết nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa cơ hội và phải có một chút liều lĩnh 1.3.4 Nội dung của quá trình hoạch định chiến lược Marketing Muốn có một chiến lược phát triển, các doanh nghiệp đều phải tiến hành xây dựng chiến lược theo một tiến trình. Thực chất tiến trình chiến lược của doanh nghiệp là lựa chọn những lĩnh vực hoạt động kinh doanh và đảm bảo các nguồn lực cho chúng và nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Có nhiều cách tiếp cận để giới thiệu một quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp. Sau đây là môt số mô hình chủ yếu. Mô hình 1: Quá trình hoạch định chiến lược gồm 4 bước được mô tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1-1: Mô hình 4 bước hoạch định chiến lược 8 Mục tiêu chiến lược (1) Phân tích những biến đổi của mục tiêu (cơ hội/ đe dọa) (2) Phân tích những điểm mạnh/ điểm yếu (3) Các quan điểm chiến lược để hoạt động (4) Bc 1: Xỏc nh cỏc mc tiờu chin lc. ú l s lng hoỏ cỏc tớnh mc ớch ca doanh nghip Bc 2: Phõn tớch mụi trng, kt qu ca bc ny doanh nghip phi xỏc nh c cỏc thi c kinh doanh cng nh cỏc e do t mụi trng. Bc 3: Phõn tớch ni b nhm giỳp doanh nghip t ỏnh giỏ nhng im mnh, im yu. Bc 4: Quyt nh la chn chin lc hp lý. 3 Mụ hỡnh 2: Quỏ trỡnh hoch nh chin lc c t chc thnh 5 giai on, theo s sau S 1-2: Nm giai on hoch nh chin lc Mụ hỡnh ny khỏc vi mụ hỡnh trờn ch ó tỏch riờng giai on hoch nh chin lc. Hn na tng giai on cng ó lm rừ cỏc ni dung trin 3 9 G3: Phỏn oỏn bờn trong (im mnh/im yu) G2: Doanh nghip Phân đoạn Mt lot cỏc Mt tng th Lnh vc hot c t chc ng chin chc theo cỏc lc ngun lc iu quan trng l: - Hiu c cỏc mi quan h - Hiu c cỏc quy tc cnh tranh. - Hiu c cỏc nhõn t ct yu Phỏn oỏn bờn ngoi G1: H thng mc tiờu, lm rừ mc tiờu u tiờn G4: Nhm la chn 1 chin lc xỏc thc ; phự hp v hin thc G5 : Hoch nh chin lc khai cụ thể. Chẳng hạn, ở giai đoạn 1 là xác định hệ thống mục tiêu chiến lược, cần phải lảm rõ mục tiêu ưu tiên. Cũng vậy, trước khi thực hiện phán đoán bên ngoài, doanh nghiệp phải thực hiện nội dung phân đoạn chiến lược cũng như xác định những quy tắc cạnh tranh, các mối quan hệ và các nhân tố cốt yếu thành công của từng phân đoạn chiến lược . 4 Mô hình 3: Quá trình chiến lược chia làm 10 giai đoạn dưới dạng các câu hỏi. So với các mô hình trước đó, mô hình này bao gồm 2 giai đoạn lớn là phán đoán chiến lược và quyết định chiến lược. Giai đoạn 1 lại được phân thành 6 bước cụ thể, còn giai đoạn 2 gồm 4 bước cụ thể. Đây là 1 mô hình hoạch định chiến lược có tính thực hành cao đối với các doanh nghiệp. Bởi vì, ở mỗi bước cụ thể, một loạt các câu hỏi được nêu ra để doanh nghiệp phải trả lời. Sơ đồ 1- 3: Mô hình 10 giai đoạn xây dựng chiến lược 4 10 Chúng ta ở đâu (môi trường), thời cơ đe dọa(3) Chúng ta có những nguồn lực? ( điểm mạnh, điểm yếu) (4) Chúng ta là ai? (1) Chúng ta muốn gì ? (2) Chúng ta có thể xây dựng bảng tổng kết nào ? (6) Chúng ta bán ở đầu ? (5) Chiến lược nào được lựa chọn ?(7) Kế hoạch tài chính nào ? (9) Sự vận dụng nào ? (8) Những kiểm tra nào? (10) Phán doán chiến lược Quyết định chiến lược và vận dụng [...]... thnh viờn l mt vn phi c xem xột k lng 13 Cn c vo phn ng ca cỏc i tng liờn quan Chin lc Marketing trong mi thi k u gn vi cỏc i tng liờn quan n bn thõn doanh nghip Cỏc chin lc cú m bo tớnh kh thi hay khụng s ph thuc rt ln vo vic cú d bỏo chớnh xỏc phn ng ca cỏc i tng liờn quan khụng Cỏc i tng nh hng trc tip n chin lc Marketing l khỏch hng, nh cung cp v cỏc i th cnh tranh Mi i tng s phn ng khỏc nhau i vi... thớch hp 1 4 Cỏc mụ hỡnh hoch nh chin lc Marketing 1.4.1 S dng ma trn SWOT Phõn tớch SWOT l mt trong 5 bc hỡnh thnh chin lc kinh doanh ca mt doanh nghip bao gm: xỏc lp tụn ch ca doanh nghip, phõn tớch SWOT, cỏc nh mc tiờu chin lc, hỡnh thnh cỏc mc tiờu v k hoch chin lc, cỏc nh c ch kim soỏt chin lc Nú khụng ch cú ý ngha i vi mi doanh nghip trong vic hỡnh thnh chin lc Marketing ni a m cũn cú ý rt ln trong... 7.000 6.000 28.000 21.000 5.000 + > 46 ch ngi Xe ti + n 2 tn + > 2 tn 7 tn + > 7 tn 20 tn + > 20 tn Xe chuyờn dựng (n 2010) 2.000 4.000 14.000 127.000 10.000 57.000 4.000 35.000 34. 000 1.000 300 6.000 2.000 113.000 47.000 31.000 34. 000 1.000 6.000 T thờm u t thờm u t thờm T thờm Khụng cn T thờm T thờm T thờm T thờm T thờm T thờm T thờm Ngun: Quyt nh s 177/2004/Q-TTg ngy 5/10/2004 ca Th tng Chớnh ph V/v... doanh thu trong tng lai Cỏc n v ny to ra tng doanh thu ớt v gõy nờn nhiu rc ri cho doanh nghip Bc 3: Hỡnh thnh cỏc mc tiờu tng trng v chin lc c th cho tng n v kinh doanh chin lc 19 CHNG II: XY DNG CHIN LC MARKETING ễTễ SN XUT V LP RP TI TP ON CễNG NGHIP THAN KHONG SN VIT NAM 2.1 Tng quan v Cụng ty C phn u t Thng mi v Dch v: 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty C phn u t Thng mi v Dch v: Cụng... ký kt cỏc hp ng ln thng phi ph thuc phớa i tỏc 26 S 2.2 - S cỏc i lý bỏn xe ụtụ ti v xe chuyờn dựng lp rỏp v sn xut ti TKV Cỏc i lý khu vc Min Bc 1 Xí nghiệp cơ khí và vận tải Duy Đạt Địa chỉ: Km53 Quốc lộ 5A Phờng Bình Hàn TP Hải Dơng 2 Công ty TNHH DANKA Địa chỉ: 258 Bà Triệu - Hà Nội 3 Công ty Thơng mại tài chính Hải Âu Địa chỉ:13N1 Hoàng Cầu - Đống Đa Hà Nội 4 Công ty TNHH Sản xuất và Thơng... 5.000 11.200 + 26-46 ch ngi 2.400 6.000 15.180 + > 46 ch ngi 1.600 4.000 9.520 5 Xe ti 68.000 127.000 159.800 + n 2 tn 40.000* 57.000* 50.000 + > 2 tn 7 tn 14.000 35.000 53.700 + > 7 tn 20 tn 13.600 34. 000 52.900 + > 20 tn 400 1.000 3.200 6 Xe chuyờn dựng 2.000 6.000 14.400 Ngun: Quyt nh s 177/2004/Q-TTg ngy 5/10/2004 ca Th tng Chớnh ph V/v phờ duyt Quy hoch phỏt trin ngnh cụng nghip ụtụ Vit nam... tng quỏt sau: Xỏc nh h thng mc tiờu chin lc Phỏn oỏn chin lc Phỏn oỏn bờn ngoi (Thi c, e da) Phỏn oỏn bờn trong im mnh/im yu) Cỏc quyt nh chin lc la chn Trin khai chin lc 1.3.5 Cỏc cn c hoch nh chin lc Marketing Cn c vo mc tiờu, thỏi ca nh lónh o cp cao v trỡnh chuyờn mụn Mc tiờu la chn nh hng trc tip n vic la chn cỏc chin lc nờn phi phõn tớch h thng mc tiờu, ly h thng mc tiờu lm c s hỡnh thnh chin... t ó tr thnh xu th khỏch quan chi phi s phỏt trin kinh t - xó hi ca mi quc gia v quan h quc t, bt ngun t quy lut phỏt trin ca lc lng sn xut v phõn cụng lao ng quc t Vit Nam cng khụng nm ngoi quy lut ú 34 Trong bi cnh hin nay, hi nhp kinh t quc t khụng ch n thun gii hn trong phm vi ct gim thu quan m ó c m rng ra tt c lnh vc liờn quan n chớnh sỏch kinh t thng mi, nhm mc ớch m ca th trng cho hng hoỏ v . đường thực hiện các mục tiêu của mình. 1.2 Sự cần thiết của hoạch định chiến lược Marketing 1.2.1 Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược Marketing Trong hoạt. định chiến lược của doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động nhằm hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược Marketing của doanh nghiệp