1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 59-Thực hành 6 - Hoắ

16 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 420 KB

Nội dung

HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Giáo viên thực hiên: Huỳnh Bình PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CƯMGAR TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu tính chất hoá học của nước? Đáp án: Tính chất hoá học của nước: -Tác dụng với kim loại -Tác dụng với oxit bazơ -Tác dụng với oxit axit Tiết 59: Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC  I. Tiến hành thí nghiệm:  1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri (Na) Đọc thông tin SGK trang 113 Em hãy nêu những dụng cụ cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm trên? a. Dụng cụ: - 1 Cốc thuỷ tinh đựng nước - 1 kéo hoặc dao cắt kim loại Na - 1 panh, 1 vài tờ giấy lọc Em hãy nêu những hoá chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm? b. Hoá chất: - 1 Cốc nước tinh khiết ( nước cất) - 1 mẩu nhỏ kim loại Na Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm? c. Tiến hành: Cho 1 mẩu nhỏ kim loại Natri (Na) vào tờ giấy lọc đã uốn cong ở mép ngoài rồi đặt trên cốc thuỷ tinh nước tinh khiết. d. Hiện tượng: Mẩu kim loại Natri (Na) bị chảy nhỏ dần ra và tự bốc cháy. Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra ? Em hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra ? Thí nghiệm 1 Hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTHH Nước tác dụng với Natri -Nước -Natri Cho 1 mẩu nhỏ kim loại Natri (Na) vào tờ giấy lọc đã uốn cong ở mép ngoài rồi đặt trên cốc thuỷ tinh nước tinh khiết.  1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri  Kết quả thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC Mẩu kim loại Natri (Na) bị chảy nhỏ dần ra và tự bốc cháy. -Natri phản ứng mạnh liệt với nước -Phản ứng toả nhiều nhiệt (lượng nhiệt lớn) gây ra sự tự bốc cháy 2Na + 2H 2 O -> 2NaOH + H 2  1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC Vì sao người ta phải bỏ kim loại: Na, Kali, Bari, Canxi vào trong các lọ dầu hoả, chứ không để trong lọ bình thường như các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn? Vì các kim loại (Na, K, Ba, Ca) dễ dàng tác dụng hơi nước có trong không khí để tạo ra hợp chất mới. Do đó trong thực tế để giữ gìn và bảo quản các kim loại trên người ta phải để vào lọ dầu hoả nhằn không cho các kim loại đó tiếp xúc với không khí. Ngược lại các kim loại (Al, Fe, Cu, Zn) không tác dụng nước. Do đó trong thực người ta chỉ cho các kim loại này vào lọ để cất giữ vào bảo quản một cách đơn giản. Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC  I. Tiến hành thí nghiệm:  2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO Đọc thông tin SGK trang 113 Em hãy nêu những dụng cụ cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm trên? Em hãy nêu những hoá chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm? Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm? a. Dụng cụ: - 1 bát sứ nhỏ hoặc ống nghiệm - 1 Cốc thuỷ tinh và 1 đũa thuỷ tinh…. b. Hoá chất: - 1 Cốc nước tinh khiết ( nước cất) - Cao (vôi sống), Phenolphtalêin… c. Tiến hành: Cho 1 ít nước vào bát sứ đựng mẩu nhỏ Cao (vôi sống) dùng đũa thuỷ tinh khuấy, Quan sát. Rồi sau đó nhỏ vài giọt phenolphtalêin vào. Quan sát nhận xét. Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra ? d. Hiện tượng: - CaO tan dần trong nước tạo thành dung dịch. - Sau khi cho dd phenolphatalêin (không màu) vào dd chuyển sang màu đỏ Em hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra ? Thí nghiệm 2 Hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTHH Nước tác dụng với Vôi sống (CaO) -Nước -CaO -DD phenolph talein Cho 1 ít nước vào bát sứ đựng mẩu nhỏ Cao (vôi sống) dùng đũa thuỷ tinh khuấy, Quan sát. Rồi nhỏ vài giọt phenolphtalêi n vào. Quan sát nhận xét.  2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với Vôi sống (CaO) Kết quả thí nghiệm 2: Nước tác dụng với Vôi sống (CaO) Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC - CaO tan dần trong nước->dung dịch. - Sau khi cho dd Phenol pha talêin (không màu) vào dd chuyển sang màu đỏ CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 - CaO tác dụng với Nước tạo thành dung dịch Bazơ - DD bazơ làm cho dd Phenol pha talêin (không màu) chuyển sang màu đỏ - Nước - CaO -Quỳ tím - Cho 1 ít nước vào bát sứ đựng mẩu nhỏ Cao dùng đũa thuỷ tinh khuấy, Quan sát. cho giấy quỳ tím vào. Quan sát nhận xét. - CaO tan dần trong nước->dung dịch. - Sau khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch thì Quỳ tím chuyển sang màu xanh - CaO tác dụng với Nước tạo thành dung dịch Bazơ - DD bazơ làm cho giấy Quỳ tím chuyển sang màu xanh Nếu thay dung dịch phenolphtaêin bằng giấy quỳ tím thì thu kết quả như thế nào?  2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với Vôi sống (CaO) Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC Dựa vào tính chất hoá học này của CaO Thực tế người ta dùng CaO (vôi sống) để làm gì? Lợi dụng vào tính chất hoá học này của CaO người ta dùng làm chất hút ẩm (chống ẩm) trong các loại bánh kẹo, các thực phẩm khác dễ thiu, mốc. [...]... dần trong nước tạo thành dung dịch - Sau khi cho quỳ tím vào dung dịch thì giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ -P tác dụng Với oxi tạo Thành P2O5 -P2O5 tác dụng với Nước tạo thành dung dịch axit - DD axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ PTHH 4P + 5O2 -> 2P2O5 (Điphotpho Pentaoxit) P2O5 + 3H2O -> 2H2PO4 (Axit phot Phoric) Bài 39:  BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC I Tiến hành thí nghiệm: 1 Thí... - 1 Cốc nước cất) những dụng - P (đỏ), giấy quỳ tím Đọc thông5 (rắn, trắng)tan dần trong nước tạo d Hiện tượng: - P2O Em hãy nêu cụ cần thiết tin SGK thành dung dịch những nêu để tiến hành Em hãyhoá113 khi cho quỳ tím vào dung dịch thì giấy Quan sát thí nghiệm và trang - Sau chất cần thiết làm thí cách chuyển sang màuxảy ra ? tiến hànhtượng đỏ quỳ tím nêu hiện để tiến hành thí nghiệm? thí nghiệm? nghiệm... 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC  3 Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với P O Kết quả thí nghiệm 3: Nước tác dụng với P O 2 5 2 Thí Hoá chất nghiệm 3 Nước tác dụng với Đi photpho Pentaoxit (P2O5) Tiến hành -Nước Đốt cháy P sau đó đưa -P đỏ -Quỳ tím vào lọ, Rồi sau đó cho nước vào, Quan sát hiện tượng Tiếp tục cho vào lọ 1 mảnh quỳ tím Quan sát nhận xét 5 Hiện tượng Giải thích PTHH -P2O5 (rắn,... HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC  I Tiến hành thí nghiệm: 3 Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit a Dụng cụ: - 1 lọ thuỷ P sau đó đưa vào c Tiến hành: Đốt cháy tinh có nút cao su lọ, Rồi sau đó Em Quan sát hiện tượng Tiếp 1 muỗng sắt, 1 đèn cho nước vào, -hãy viết PTHH của cồn tục cho vào lọ 1 Em ? mảnh quỳ tím.phản ứng xảy raxét khiết ( nướchãy nêu Quan sát nhận tinh b Hoá chất: -. .. (Na) PTHH: 2Na + 2H2O -> 2 NaOH + H2 2 Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO PTHH: CaO + 2H2O -> Ca(OH)2 3 Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4  II Tường trình: II Tường trình: Thực hiện mẫu sau Thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTHH Về nhà: - Hoàn thành bảng tường trình - Chuẩn bị cho bài học . hoá học của nước: -Tác dụng với kim loại -Tác dụng với oxit bazơ -Tác dụng với oxit axit Tiết 59: Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ. THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC - CaO tan dần trong nước->dung dịch. - Sau khi cho dd Phenol pha talêin (không màu) vào dd chuyển sang màu đỏ CaO + H 2 O -& gt; Ca(OH) 2 - CaO. 5O 2 -& gt; 2P 2 O 5 (Điphotpho Pentaoxit) P 2 O 5 + 3H 2 O -& gt; 2H 2 PO 4 (Axit phot Phoric) -P tác dụng Với oxi tạo Thành P 2 O 5 - P 2 O 5 tác dụng với Nước tạo thành dung dịch axit -

Ngày đăng: 24/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w