1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 29 ( cktkn)

45 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 469 KB

Nội dung

Trêng TiĨu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn Tn 29: Thø hai ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2011 CHÀO CỜ NỊn nÕp ĐẦU TUẦN. ************************************** TOÁN TiÕt 141: «n tËp vỊ ph©n sè (tr 149) I. MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên chốt – cho điểm. 2. Dạy bài mới: - Bài 1: Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Giáo viên chốt. Phân số chiếm trong một đơn vò * Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giáo viên chốt. - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4 - Học sinh đọc yêu cầu. - Thực hiện bài 1. - Sửa bài miệng D. 3 7 - Miệng: B. Đỏ (Vì 1 4 số viên bi là 20 x 1 4 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). - Nhóm 4: Phân số 3 5 bằng phân số 15 25 ; 9 15 ; 21 35 Phân số 5 8 bằng phân số 20 32 - Làm vở: a) 3 7 = 3 5 7 5 x x = 15 35 2 5 = 2 7 5 7 x x = 14 35 1 Trêng TiĨu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. C ủng cố - dặn dò: - Về nhà làm bài 3, 4/ 61. - Chuẩn bò: Ôn tập phân số. - Nhận xét tiết học. Vậy: 3 7 > 2 5 (Vì 15 35 > 14 35 ) b) 5 9 = 5 8 9 8 x x = 40 72 5 8 = 5 9 8 9 x x = 45 72 Vậy: 5 9 < 5 8 (Vì 40 72 < 45 72 ) c) 8 7 >1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) 1 > 7 8 (vì tử số bé hơn mẫu số) Vậy: 8 7 > 7 8 (Vì 8 7 >1 > 7 8 ) - Làm vở: a) 6 11 ; 2 3 ; 23 33 ************************************** TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU - tr 108 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm sốt cảm xúc. 2 Trêng TiĨu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn - Ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Thơng qua. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Từ hơm nay các em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta. 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV u cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). + Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ điểm Nam và Nữ. - Hs đọc đoạn nối tiếp (lượt 1) - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma- ri-ơ, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc. - GV u cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến về q sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ơ đến đơi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS luyện phát âm từ khó. - HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó. - 1 HS đọc phần chú giải. 3 Trêng TiÓu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. GV hỏi: - Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li- a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta- li-a. - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? + Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - HS lắng nghe +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ…, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi 4 Trờng Tiểu học Đại Đồng Ngô Thị Dần GV: Ma-ri-ụ mang nhng nột tớnh cỏch in hỡnh ca nam gii, Giu-li-ột-ta cú nhng nột tớnh cỏch in hỡnh ca ph n. L HS, ngay t nh, cỏc em cn cú ý thc rốn luyn l nam - phi tr thnh mt nam gii mnh m, cao thng; l n - phi tr thnh mt ph n du dng, nhõn hu, sn lũng giỳp mi ngi. c) Hng dn HS c din cm: - GV yờu cu mt tp 5 HS tip ni nhau luyn c din cm 5 on ca bi vn. GV hng dn HS c th hin ỳng ni dung tng on. - GV chn v hng dn c lp luyn c din cm on cui bi (T Chic xung cui cựng c th xung n ht) theo cỏch phõn vai. - GV t chc cho HS thi c din cm on ó chn. 3. Cng c, dn dũ: - GV yờu cu HS nhc li ý ngha ca cõu chuyn. - GV nhn xột tit hc. Dn HS v nh c trc bi Con gỏi . thy bn b thng; õn cn, du dng chm súc bn; khúc nc n khi nhỡn thy Ma-ri-ụ v con tu ang chỡm dn. - HS lng nghe. - Mt tp 5 HS c tip ni. - C lp luyn c. - HS thi c din cm. - Tỡnh bn p ca Ma-ri-ụ v Giu-li-ột- ta; c hi sinh cao thng ca Ma-ri-ụ ************************************** ẹAẽO ẹệC EM tìm hiểu về liên hợp quốc (Tieỏt 2) I. MUẽC TIEU: - Cú hiu bit ban u, n gin v t chc Liờn Hp Quc v quan h h ca nc ta vi t chc quc t ny. - Cú thỏi tụn trng cỏc c quan Liờn Hp Quc ang lm vic ti nc ta. II. DNG DY HC - nh trong bi. 5 Trêng TiÓu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: Em hiểu gì về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này ? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và địa phương em. * Cách tiến hành: - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong, phóng viên đài truyền hình, phóng viên đài phát thanh,…) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc như: + Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? + Việt Nam đã trở thành thành viên Liên Hợp Quốc từ khi nào? + Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết. + Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. HS trình bày: + Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội. + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. - HS tham gia trò chơi. + Liên Hợp Quốc được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945. + Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu I-oóc. + Ngày 20 tháng 9 năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc và trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này. 6 Trêng TiĨu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết… - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Triễn lãm nhỏ * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,…về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “ Bảo vệ tài ngun thiên nhiên”. - Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi. ************************************** KĨ THUẬT Tiết 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3). I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn . - Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cận thuận khi thao tác lắp ,tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. TTCC 1,2,3 của NX 8 : Cả lớp. II.Chu ẩn bị : Mẫu máy bay. Bộ lắp ghép mô hình KT5. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc. Ho¹t ®éng 4. Häc sinh tiÕp tơc thùc hµnh l¾p m¸y bay trùc th¨ng. + L¾p tõng bé phËn. - G kiĨm tra s¶n phÈm cđa H tiÕt tríc. - G cÇn theo dâi n n¾n kÞp thêi nh÷ng H cßn lóng tóng. - H tiÕp tơc thùc hµnh l¾p m¸y bay trùc th¨ng 7 Trêng TiĨu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn + L¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng (H1- SGK). - H l¾p r¸p theo c¸c bíc trong sgk. - G nh¾c H cÇn lu ý mét sè ®iĨm sau: + L¾p th©n vµ ®u«i m¸y bay theo c¸c chó ý mµ G h/d ë tiÕt 1. + L¾p c¸nh qu¹t ph¶i l¾p ®đ sè vßng h·m. + L¾p cµng m¸y bay ph¶i chó ý ®Õn vÞ trÝ trªn, díi cđa c¸c thanh ; mỈt ph¶i , mỈt tr¸i cđa cµng m¸y bay ®Ĩ sư dơng vÝt. - G cÇn theo dâi vµ n n¾n kÞp thêi nh÷ng H cßn lóng tóng. Ho¹t ®éng 5. §¸nh gi¸ s¶n phÈm. - G tỉ chøc cho H trng bµy s¶n phÈm theo nhãm hc chØ ®Þnh mét sè em. - G nh¾c l¹i nh÷ng tiªu chn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo mơc III sgk - G cư 2-3 H dùa vµo tiªu chn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n. - G nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa H theo 2 møc: hoµn thµnh vµ cha hoµn thµnh. Nh÷ng H hoµn thµnh sím, s¶n phÈm ®¶m b¶o yªu cÇu, kÜ tht ®ỵc ®¸nh gi¸ ë møc hoµn thµnh tèt. - G nh¾c H th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n trong hép. - H trng bµy s¶n phÈm IV/NhËn xÐt-dỈn dß: - G nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng l¾p ghÐp m¸y bay trùc th¨ng. - H/d HS ®äc tríc vµ chn bÞ ®Çy ®đ bé l¾p ghÐp ®Ĩ häc bµi:" L¾p R«-bèt". ************************************************************************ Thø ba ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2011 CHÍNH TẢ( NHỚ – VIẾT) ®Êt níc I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng CT3 khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ hn chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2. 8 Trờng Tiểu học Đại Đồng Ngô Thị Dần - Bng ph vit ghi nh v cỏch vit hoa tờn cỏc huõn chng, danh hiu, gii thng: Tờn cỏc huõn chng, danh hiu, gii thng c vit hoa ch cỏi u ca mi b phn to thnh tờn ú. - Ba, bn bng nhúm HS lm BT3 III. CAC HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC: Hot ng dy Hot ng hc A. Kim tra bi c: Gi 1 HS lờn bng vit, c lp vit bng con cỏc t HS vit tit Chớnh t trc. B. Dy bi mi: 1/ Gii thiu bi: GV nờu M, YC ca tit hc. 2/ Hng dn HS nh - vit: - GV cho mt HS c yờu cu ca bi. - GV mi 1 2 HS c thuc lũng 3 kh th cui ca bi t nc. - GV cho c lp nhỡn SGK c thm 3 kh th cui ghi nh. GV nhc HS chỳ ý nhng t d vit sai (rng tre, bỏt ngỏt, phự sa, rỡ rm, ting t); cỏch trỡnh by bi th th t do (u mi dũng th thng theo hng dc). - GV hng dn HS vit t khú + phõn tớch + bng con. - GV yờu cu HS gp SGK, nh li 3 kh th, t vit bi. - GV chm cha bi. Nờu nhn xột chung. 3/ Hng dn HS lm bi tp chớnh t: Bi tp 2 - GV gi mt HS c ni dung ca bi tp. - GV yờu cu c lp c thm li bi Gn bú vi min Nam, gch di cỏc cm t ch huõn chng, danh hiu, gii thng (trong VBT); suy ngh k nờu ỳng nhn xột v cỏch vit hoa cỏc cm t ú. GV phỏt riờng bỳt d v phiu cho 3 nhúm HS. - Hs thc hin yờu cu. - HS lng nghe. - 1 HS c, c lp theo dừi trong SGK. - 1 2 HS c, c lp lng nghe v nhn xột. - C lp c thm. - HS vit bng con v phõn tớch t khú: Php phi, trong bic, bỏt ngỏt, khut, rỡ rm. - HS gp SGK, vit bi, bt li chớnh t, np tp. - Tng cp HS i v soỏt li cho nhau. - 1 HS c, c lp theo dừi trong SGK. - C lp c thm v lm bi tp. - HS tho lun nhúm 6 v i din nhúm trỡnh by kt qu tho lun. C lp nhn 9 Trêng TiÓu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn - GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. Bài tập 3 - GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. - GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. - GV yêu cầu một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn. - GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3 – 4 HS. xét. a) Các cụm từ: + Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. + Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. + Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận: + Huân chương / Kháng chiến + Huân chương / Lao động + Anh hùng / Lao động + Giải thưởng / Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – (Hồ Chí Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. - 2 – 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Làm vở. - Miệng: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng. 10 [...]... 1000… 3 3× 2 6 = = ⋅⋅⋅ 5 5 × 2 10 - Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi đổi - Còn cách nào khác không? - GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV số thập phân ra phân số thập phân - Làm vở: chữa bài 3 72 15 a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1 ,5 = ; 10 100 10 9347 9,347 = 1000 1 5 2 4 3 75 6 24 b) = ; = ; = ; = 2 10 5 10 4 100 25 100 - Đọc đề bài -Thực hiện - Viết cách làm trên bảng 7, 35 = (7 , 35 × 100)% = 7 35% Bài 2: GV cho HS... học sinh nhắc lại cách 1 3 1 a) giờ = 0 ,5 giờ; giờ = 0, 75 giờ; 2 4 4 đổi: hổn số thành phân số , hổn số thành phút = 0, 25 phút phân số thành số thập phân? 2 3 - Nêu yêu cầu đối với học sinh b) m = 3 ,5 m; km = 0,3 km; 7 10 - Hổn số → phân số → số thập phân 2 kg = 0,4 kg 1 6 5 1 giờ = giờ = > 1,2 giờ 5 5 - Hổn số → PSTP = > STP - Làm bảng: a) 4,203; 4,23; 4 ,5; 4 ,50 5 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 Chú ý: Các... dùng đúng các dấu câu NAM: 4) Chà 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ! 6) Giỏi thật đấy ?  4) Chà ! ( ây là câu cảm) 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ? ( ây là câu hỏi) 6) Giỏi thật đấy ! ( ây là câu cảm) HÙNG: 7) Khơng ? 8) Tớ khơng có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp !  7) Khơng ! ( ây là câu cảm) 8) Tớ khơng có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp ( ây là câu kể) NAM: ! ! !  Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí thể hiện... Viết cách làm trên bảng 7, 35 = (7 , 35 × 100)% = 7 35% Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa - Nhận xét bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách a) 0 ,5 = 0 ,50 = 50 % 8, 75 = 8 75% đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và b) 5% = 0, 05 ngược lại? 6 25% = 6, 25 - Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại - Yêu cầu thực hiện cách làm - Học sinh nhắc lại 22 Ng« Trêng TiĨu häc §¹i §ång... trọng như con trai hay - HS lắng nghe và quan sát tranh minh khơng, chúng ta cần có thái độ như thế nào với họa bài đọc trong SGK quan niệm “trọng nam khinh nữ”, còn xem thường con gái 2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ) - GV cho từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của đoạn của bài bài - Nhắc nhở... 10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy: 11) – Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?  Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể (* Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.) + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) - Cả lớp nhận xét,... - Cá nhân: khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu - 1 HS trình bày: 1) Một vận động viên đang tích cực tập luyện để tham gia thế vận hội 2) Khơng may, anh bị cảm nặng 13 Ng« Trêng TiĨu häc §¹i §ång ThÞ DÇn lên bảng làm bài – khoanh tròn 3 loại 3) Bác sĩ bảo: dấu câu cần tìm, nêu cơng dụng của từng 4) – Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi... trăm hai mươi lăm Số 81,3 25 có phần ngun là 81, phần thập phân là 3 25 phần nghìn Trong số 81,3 25 kể từ trái sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghìn  7,081 đọc là: Bảy phẩy khơng trăm tám mươi mốt Số 7,081 có phần ngun là 7, phần thập phân là 81 phần nghìn Trong số 7,081 kể từ trái sang phải 7 chỉ Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết -Lưu ý hàng của... hay gái khơng quan trọng Điều quan trọng là người con c) Đọc diễn cảm: đó ngoan ngỗn, hiếu thảo, làm vui - GV cho một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc lòng mẹ cha Dân gian có câu: Trai diễn cảm bài văn GV hướng dẫn HS đọc thể mà chi gái mà chi Sinh con có nghĩa hiện đúng với nội dung từng đoạn có nghì là hơn - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn đoạn 5 - GV cho HS thi đọc diễn đoạn 5 - 1 tốp HS đọc... nh¶y nhanh GV chuyên trách dạy ************************************************************************ Thø n¨m ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU «n tËp vỊ dÊu c©u (dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than )- tiÕp theo I MỤC TIÊU: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3) II . học. Vậy: 3 7 > 2 5 (Vì 15 35 > 14 35 ) b) 5 9 = 5 8 9 8 x x = 40 72 5 8 = 5 9 8 9 x x = 45 72 Vậy: 5 9 < 5 8 (Vì 40 72 < 45 72 ) c) 8 7 >1 (vì tử số lớn hơn mẫu. 3 7 - Miệng: B. Đỏ (Vì 1 4 số viên bi là 20 x 1 4 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). - Nhóm 4: Phân số 3 5 bằng phân số 15 25 ; 9 15 ; 21 35 Phân số 5 8 bằng phân số 20 32 -. vở: a) 3 7 = 3 5 7 5 x x = 15 35 2 5 = 2 7 5 7 x x = 14 35 1 Trêng TiĨu häc §¹i §ång Ng« ThÞ DÇn - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Bài 5: GV cho HS tự làm

Ngày đăng: 24/05/2015, 10:00

w