Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2011. TUẦN 29 TIẾT 29 Ôn tập TĐN số 7, số 8 Nghe nhạc I. Mục tiêu: -Biết hát lại những bài hát đã học - Tập biễu diễn . - Nhóm HS có năng khiếu biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7,số 8 Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc không lời . II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. III. Họat động dạy học: 1. Ổn dònh lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 7 - Luyện tập cao độ - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu - GV chỉ đònh gõ lại tiết tấu TĐN số 7. - GV chỉ đònh nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV yêu cầu : Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách. - GV chỉ đònh nhóm, cá nhân trình bày. Nội dung 2: Ôn tập TĐN so á8 - Luyện tập cao độ - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. - GV chỉ đònh đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. - GV chỉ đònh nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách - GV yêu cầu: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. - 1-2 HS gõ tiêt tấu - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - 1-2 HS gõ tiêt tấu - HS trình bày - HS thực hiện 1 + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV chỉ đònh nhóm, cá nhân trình bày. Nội dung 3: Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng - GV thực hiện giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc só Trần Đức là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kó 20. Bài hát được nhiều người yêu thích bởi nó miêu tả chân thực về tấm lòng của những người thầy, về những bài học mà thầy cô đã đem đến cho bao thế hệ HS. -GV thực hiện nghe lần thứ nhất: GV mở băng hoặc tự trình bày bài hát. - GV điều khiển trao đổi về bài hát + HS nói cảm nhận về bài hát + HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + HS diễn tả lại một nét nhạc. - GV hướng dẫn nghe lần hai: HS có thểnghe nhạc kết hợp vớicác hoạt động: hát hoà theo , vẽ tranh diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhòp … - HS trình bày - HS theo dõi - HS nghe bài hát - HS trả lời, thực hiện yêu cầu - Hs nghe kết hợp hoạt động 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà học bài Bài 57 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được biết: - Nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch. - Nêu được chu trình sinh sản của ếch. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 116, 117. - Chuẩn bò một con ếch. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112. - HS nối tiếp nhau đọc. 2 HĐ Giáo viên Học sinh 1. Tìm hiểu về loài ếch. 2. Chu trình sinh sản của ếch. + Chu trình sinh sản của ruồi, gián có gì giống, khác nhau. + Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối? các con vật đẻ con mà em biết. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ếch là một loài động vật có xương sống, không có đuôi, thân ngắn, da trần, màu sẫm, vừa sống được ở trên cạn vừa sống được ở dưới nước. Thòt ếch ăn rất ngon. Ếch sinh sản như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Ếch thường sống ở đâu? + Ếch đẻ trứng hay đẻ con? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Em thừờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ những gia đình số gần hồ, ao, mới có thể nghe tiếng ếch kêu? - GV kết luận: Đầu mùa hạ ngay sau những cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thương nghe thấy tiếng ếch kêu. Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. + Nòng nọc sống ở đâu? + Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, + 2 HS trả lời. - HS theo dõi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS theo dõi. 3 HĐ Giáo viên Học sinh mọc chân nào sau? + Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng, trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, đời sống trên cạn. Giai đoạn là nòng nọc chỉ số ở dưới nước. - GV phần thông tin. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim Anh văn: cơ Hà dạy Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011 THỂ DỤC Bài:57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" I.Mục tiêu: -Ôn tâng cầu bừng đùi, bừng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi "nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bò bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên 6-10' 1' 150-200m × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × 4 × × × × × × × × × ×× × × theo hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:150-200m -Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. Mỗi động tác 2x8 nhòp do GV hoặc cán sự điều khiển. -Trò chơi khởi động do GV chọn. -Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn. B.Phần cơ bản. a. Môn thể thoa tự chọn. +Đá cầu. -Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập do GV sáng tạo hợc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m. -Ôn tầng câù bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như tâng cầu bằng đùi. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập tuỳ theo đòa hình thực tế trên sân đã chuẩn bò hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. +Ném bóng. -Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bò, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào mỗi rổ hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. -Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay do GV sáng tạo. 1' 1-2' 1-2' 1' 18-22' 14-16' 14-16' 3-4' 3-4' 7-8' 14-16' 10-12' 3-4' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × 5 b) Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" -Đội hình tập tuỳ theo đòa hình thực tế trên sân đã chuẩn bò, phương pháp dạy do GV sáng tạo. C.Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát do GV chọn. -Một số động tác hồi tónh do GV chọn. -Trò chơi hồi tónh do GV chọn. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc đá bóng trúng đích. 4-6' 4-6' 1-2' 1' 1' 1' Bài 57 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3) I. MỤC TIÊU: Hs cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -lắp được từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kó thuật đúng quy trình . -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động thầy Hoạt động trò *. Ổn đònh: A. Bài cũ: B. Bài mới: - Gv giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. *Cách tiến hành: a/ HD chọn lọc các chi tiết -Nêu ND bài trước. Nêu các bước lắp máy bay trực thăng - Nhắc tựa baiø HS nêu từng chi tiết cần thiết để lắp được các bộ phân 6 GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết . b/ Lắp từng bộ phận Cho đọc ghi nhớ nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng -Lắp thân và đuôi máy bay. - Lắp sàn ca bin và giá đỡ -Lắp ca bin; cánh quạt; càng máy bay. * GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. c/ Lắp ráp máy bay trực thăng. G v hướng dẫn lắp như SGK Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa. d/ HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Thu thập chứng cứ 3 –NX8 -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Nêu tiêu chuẩn đánh giá -Cử 2-3 HS đánh giá sả phẩm của bạn. C. Củng cố dặn dò: _Nhận xét tinh thần thái độ, ý thức xây dựng bài của HS. Chuẩn bò bài sau HS nêu các bước lắp; -Cả lớp lắp ráp. *Đối tượng thu thập cả lớp -Theo nhóm hoặc cá nhân. HS đánh giá sả phẩm của ban -Nhận xét giờ học. Bài 29 : Tặp nặn tạo dáng – Đề tài Ngày hội (Vẽ tranh – Đề tài Ngày hội) I / MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Kiến thức:Hs hiểu biết được nội dung của một số ngày lễ hội. - Kó năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích . - Thái độ :Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống . - Tranh ở bộ ĐDDH HS: 7 - SGK,VTV, - Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 28: Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’) MT: (Như phần KT của phần I) CTH : Gv yêu cầu hs xem tranh, ảnh và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý SGV trang 118 KL: Hs hiểu được sơ lược về lễ hội truyền thống và tìm chọn được nội dung đề tài Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (4’) MT: ( Như phần KN của phần I) CTH: Gv treo tranh minh hoạ từng bước vẽ và hướng dẫn cách vẽ . + Chọn một ngày hội ở quên hương em thích để vẽ . + Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như : thi nấu ăn, kéo co, đấu vật + Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như : Chọi gà, máu sư tử các hình phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội. - Yêu cầu hs : + Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích . Mùa sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt. - Cho xem một vài tranh về ngày hội của hoạ só, của hs các lớp trước. KL:Hs nắm được các vẽ tranh về đề tài Ngày hội Hoạt động 3: Thực hành (20’) MT: Hs vẽ được bức tranh đề tài Ngỳa hội quê em Hs xem tranh và trả lời câu hỏi Hs quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ Hs làm bài 8 CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý : + Sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ + Màu sắc rực rỡ thể hiện được không khí vui tươi GV gợi ý cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng trong cách vẽ hình, vẽ màu . KL : Hs hoàn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý thích của mình nhưng đúng đề tài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’) MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận xét đánh giá bài. + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài) + Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối ) + Cách vẽ màu (đậmnhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm) Gv xếp loại, khen ngợi những hs có bài vẽ đep. Gv nhận xét chung tiết học KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài. Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’) - Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát thường xuyên cảnh sinh hoạt lễ hội - Chuẩn bò bài học sau . Bài 30 : Vẽ trang trí - Trang trí đầu báo tường Hs nộp bài Hs nhận xét bài Hs trả lời Hs lắng nghe Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2011. THỂ DỤC Bài:57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" LỊCH SỬ: HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu vào họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976: + tháng 4-1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. 9 + Cuối tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ, và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Địh là Thành Phố Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. - Nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước mà em đã học? - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mó của nhân dân ta có ý nghóa như thế nào? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Hoàn thành thống nhất đất nước. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau: Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. Mục tiêu: Học sinh nắm được những quyết đònh quan trọng của kì họp. Phương pháp: Thuật lại, bút đàm. - Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu những quyết đònh quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? - Hát - Học sinh trả lời (2 em). - Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì. - Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc SGK → thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết đònh về tên nước, quy đònh Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Đònh, bầu cử Chủ tòch nước, Chủ tòch Quốc hội, Chính phủ. → Một số nhóm trình bày → nhóm` khác bổ sung. Hoạt động lớp 10 [...]... phót = 2 ,5 giê VËn tèc cđa «t« lµ: 120 : 2 ,5 = 48(giê/km) b) Nưa giê = 0 ,5 giê Qu·ng ®êng tõ nhµ B×nh ®Õn bÕn xe lµ: 15 × 0 ,5 = 7 ,5( km/giê) c) Thêi gian ngêi ®ã ®i bé lµ: 6 : 5 = 1,2(giê) hay 1 giß 12 phót Bµi 2 : Gỵi ý: Mn tÝnh thêi gian xe m¸y ®i ph¶i tÝnh vËn tèc xe m¸y, vËn tèc «t« b»ng 2 lÇn vËn tèc xe m¸y VËy tríc hÕt ph¶i tÝnh vËn t«c cđa «t« Ch¼ng h¹n: Bµi gi¶i: VËn tèc cđa «t« lµ: 90 : 1 ,5 = 60(km/giê)... ch÷a bµi - - Tù lµm bµi råi ch÷a bµi - Tù lµm bµi råi ch÷a bµi VËn tèc «t« ®i tõ B lµ 90 : ( 2 + 3 ) × 3 = 54 (km/giê) VËn tèc «t« ®i tõ A lµ: 90 – 54 = 36 (km/giê) D Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HƯ thèng l¹i néi dung «n tËp - NhËn xÐt tiÕt häc Chiều,thứ 6 ngày 01 tháng 04 năm 2011 Bài 58 Bài 58 TIẾT 29 Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM ĐỊA LÍ: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Ôn tập TĐN số 7, số 8 Nghe... phương pháp dạy do GV sáng tạo C.Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài -Đứng vỗ tay, hát do GV chọn -Một số động tác hồi tónh do GV chọn -Trò chơi hồi tónh do GV chọn -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích 14-16' 10-12' ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× 3-4' 5- 6' 4-6' 1-2' 1-2' 1' 1' Thứ 6 ngày 01 tháng 4 năm 2011 THỂ DỤC Bài :58 MÔN THỂ THAO TỰ... "NHẢY Ô TIẾP SỨC" : T̀n 29 Bài 58 Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 118, 119 - Mang đến lớp một quả trứng gà chưa ấp, một quả trứng vòt lộn 13 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên A Kiểm tra... phần ghi nhớ - Nêu ý nghóa lòch sử? 5 Tổng kết - dặn dò: - Học bài Chuẩn bò: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình” - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3) mỹ THUẬT Bài 29 : Tặp nặn tạo dáng – Đề tài Ngày hội (Vẽ tranh – Đề tài Ngày hội) Chiều, thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2011 LỊCH SỬ: HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC Anh văn: cơ Hà dạy THỂ DỤC Bài :58 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "NHẢY... -Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu 35 quả bóng rổ , chuẩn bò bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lướt và kẻ sân để tổ chức trò chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng A.Phần mở đầu: 6-10' -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học 1' -Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân 150 -200m -Đi theo vòng... cầu của GV - HS nối tiếp nhau tả lời: - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm - HS theo dõi HĐ Giáo viên Học sinh Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Sự sinh sản của thú ĐỊA LÍ: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I Mục tiêu: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương, Châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ơ-trây-li-a và các đảo, quần đảo... soạn Mỗi động tác 2x8 nhòp do GV hoặc cán sự điều khiển -Trò chơi khởi động do GV chọn 1-2' B.Phần cơ bản 18-22' a Môn thể thao tự chọn 14-16' +Đá cầu 14-16' -Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân Đội 2-3' hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối tiểu 1,5m -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân Đội 8-9'... như bài 55 hoặc do GV sáng tạo 12 Cách tổ chức ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× × × × × × ××××××× ××××××× × × × × × × × × × × × × × +Ném bóng -Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay Tập theo sân , bảng rổ đã chuẩn bò, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào mỗi rổ hoặc chia tổ tập luyện đối với những trường có nhiều bảng rổ gắn trên tường, hay do GV sáng tạo... m¸y ®i qu·ng ®êng AB lµ: 90 : 30 = 3(giê) VËy «t« ®Õn B tríc xe m¸y mét kho¶ng thêi gian lµ: 3 – 1 ,5 = 1 ,5 giê Lu ý: hs cã thĨ nhËn xÐt: “ Trªn cïng mét qu·ng ®êng AB, nÕu vËn tèc «t« gÊp 2 lÇn vËn tèc xe m¸y th× thêi gian xe m¸y ®i sÏ gÊp 2 lÇn thêi gian «t« ®i” Tõ ®ã tÝnh ®ỵc thêi gian xe m¸y ®i lµ: 1 ,5 × 2 = 3(giê) Bµi 3 : - §©y lµ d¹ng to¸n “ chun ®éng ngỵc chiỊu” - Gv cã thỴ gỵi ý cho Hs biÕt “ . gian để giải bài toán. Chẳng hạn: a) 2giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ôtô là: 120 : 2 ,5 = 48(giờ/km) b) Nửa giờ = 0 ,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 ì 0 ,5 = 7 ,5( km/giờ) c) Thời. sau HS nêu các bước lắp; -Cả lớp lắp ráp. *Đối tượng thu thập cả lớp -Theo nhóm hoặc cá nhân. HS đánh giá sả phẩm của ban -Nhận xét giờ học. Bài 29 : Tặp nặn tạo dáng – Đề tài Ngày hội (Vẽ tranh. trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim Anh văn: cơ Hà dạy Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011 THỂ DỤC Bài :57 MÔN