1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong toán 4 chương trình tiểu học mới

17 1,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong toán 4 chương trình tiểu học mới

Trang 1

Phần 1: Phần mở đầu I- Lý do chọn đề tài

Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH của Quốc Hội về đổi mới

ch-ơng trình giáo dục phổ thông Năm học 2005-2006, SGK lớp 4 nói chung

và SGK Toán 4 nói riêng đợc thay mới đại trà trong cả nớc Nội dung và mức độ kiến thức của Toán 4 đã đợc lựa chọn, thử nghiệm, rà soát

CTTH mới đã thể hiện rõ những u điểm so với CTTH cũ về nội dung và phơng pháp Tuy nhiên khi thực hiện chơng trình mới nói chung, giáo viên tiểu học cũng còn gặp những khó khăn bỡ ngỡ nhất định

Môn Toán trong CTTH mới mà cụ thể là trong SGK Toán 4 mới đã thể hiện rõ những u điểm của nó nh: giảm nhẹ một số nội dung lý thuyết

mà chuyển nó thành bài tập, tăng cờng các tranh ảnh, hình vẽ sinh động trong các bài học, định hớng các phơng pháp dạy và học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh

Tuy nhiên để nghiên cứu sâu về từng mạch kiến thức trong môn Toán lớp 4 còn cha đợc nhiều ngời quan tâm Mạch kiến thức về yếu tố hình học là một trong những nội dung quan trọng của Toán 4, nó giúp học sinh hình thành những biểu tợng về các hình hình học, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo, hình thành những phẩm chất, đức tính quý báu và phát triển

đợc trí tởng tợng không gian cho học sinh

Vì vậy việc nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học yếu tố hình học ở Toán 4 là cần thiết đối với mỗi giáo viên tiểu học và mỗi sinh viên khoa giáo dục tiểu học, cho nên để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này em

chọn đề tài: Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong“Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong

Toán 4 chơng trình tiểu học mới” làm đề tài NCKH cho mình.

II- Mục đính nghiên cứu

Căn cứ vào nội dung giảng dạy mạch kiến thức YTHH trong SGK Toán 4 và việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, nên em xác định đợc mục

đích nghiên cứu là:

 Nắm đợc nội dung và phơng pháp dạy học YTHH trong Toán 4

 Thấy đợc mối quan hệ giữa kiến thức về YTHH với các mạch kiến thức khác (Đại lợng và đo đại lợng, giải toán có lời văn )

 Đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên và học sinh, khắc phục đợc những khó khăn trong CTTH mới

III- Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu những yêu cầu về mạch kiến thức của các YTHH trong chơng trình Toán 4

Tìm hiểu nội dung dạy học các YTHH trong chơng trình Toán 4

IV- Phơng pháp nghiên cứu

Trang 2

Khi nghiên cứu đề tài này em chủ yếu sử dụng những phơng pháp sau:

 Đọc và thu thập tài liệu

 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia

Phần 2: Nội dung

Chơng I: Một số vấn đề chung về dạy học YTHH

trong toán 4 ctth mới 1.1 Mục đích và nhiệm vụ dạy học mạch kiến thức YTHH trong chơng trình Toán 4 CTTH mới.

Các YTHH trong chơng trình tiểu học hiện nay, đặc biệt là trong

ch-ơng trình mới đã tăng số lợng các tiết thực hành lên rất nhiều Do sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh tiểu học, nên việc dạy học các YTHH cha thể dựa trên phép suy diễn mà chủ yếu là dựa trên quan sát, thực hành, mực đích là làm cho học sinh bớc đầu tiếp xúc với các biểu t-ợng hình học cơ bản cũng nh một số tính chất của các hình trên cơ sở trực giác, thực hành thực nghiệm

Phần các YTHH ở tiểu học cha phải là phần hình học theo nghĩa quen thuộc của nó mà mới là phần chuẩn bị cho việc học hình học cho các lớp trên hoặc cung cấp một số kiến thức gắn với thực hành trong đời sống thực tế Các YTHH không đặt thành chơng riêng mà kết hợp chặt chẽ với

số học (trừ Toán 5) Tuy vậy nhìn vào toàn bộ các YTHH đa vào chơng trình cũng thấy rõ sự kết hợp quan điểm lôgíc và quan điểm phát triển tâm

lý lứa tuổi Tuy nhiên trong sự kết hợp ấy vai trò chủ đạo của các yếu tố tâm lý rõ nét hơn ở các lớp đầu cấp, giảm dần ở các lớp trên theo hớng tăng dần các quan điểm lôgíc Quan điểm đồng tâm trong nguyên tắc dạy học ở tiểu học là một mặt thể hiện sự kết hợp nói trên Do vậy để dạy học tốt phần các YTHH trong Toán 4 thì phải nắm chắc các tính chất hình học

và những vấn đề tâm lý có liên quan, từ đó sẽ làm tăng tính lôgíc trong việc xác định yêu cầu dạy học ở từng lớp và đối với việc lựa chọn các thủ thuật s phạm ở lớp đó

Việc dạy học các YTHH cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng nhằm mục đích sau:

 Thứ nhất: Giúp cho học sinh nhận biết chính xác góc nhọn, góc

tù, góc bẹt, hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song, một số

đặc điểm về cạnh, góc của hình bình hành, hình thoi

 Thứ hai: Rèn luyện một số kỹ năng thực hành nh: Vẽ hình,

ghép hình, đo đạc, phát triển một số năng lực trí tuệ

Khi học các YTHH các em đợc sử dụng các dụng cụ nh: Thớc kẻ, êke

để đo đạc và vẽ chính xác theo quy trình hợp lý để phát hiện và kiểm tra các đặc điểm của hình, đo và tính chu vi, diện tích của một số hình

Trang 3

Ví dụ:

- Biết vẽ đờng cao của hình tam giác, biết vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song, hình bình hành, hình thoi khi đã biết các

độ dài của các cạnh

- Biết tính chu vi của hình bình hành, hình thoi

- Qua việc học tập những kiến thức và rèn luyện những kỹ năng trên, giúp học sinh phát triển một số năng lực nh: Phân tích, tổng hợp, quan sát,

so sánh, đối chiếu, dự đoán, trí tởng tợng không gian

 Thứ ba: Tích lũy những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh

hoạt và học tập của học sinh

Các kiến thức hình học ở tiểu học đợc dạy thông qua các hoạt động thực hành thực tiễn, song những kiến thức và kỹ năng đó lại rất cần thiết cho cuộc sống, rất hữu ích cho việc học các mạch kiến thức khác trong môn toán ở tiểu học nh: Đại lợng và đo đại lợng, giải toán có lời văn hay

nó còn giúp cho việc học các môn: Thủ công, Mĩ thuật Ngoài ra việc học các YTHH giúp học sinh phát triển đợc nhiều năng lực trí tuệ, rèn luyện

đức tính cần cù, khéo léo, chính xác, làm việc có kế hoạch Nhờ đó mà học sinh thích ứng tốt hơn với môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội xung quanh

Nh vậy kiến thức hình học có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày Ngay từ khi ở tuổi mẫu giáo và những năm đầu cấp tiểu học trẻ luôn thể hiện tính tò mò, ham thích tìm hiểu không gian xung quanh, những gì mà trẻ đợc nghe, đợc tiếp xúc Vì thế đã khơi dậy những tiềm năng trí tuệ, tạo nên hứng thú học toán, thúc đẩy sự phát triển của trẻ Từ

đó mà đề ra những nhiệm vụ nhằm hình thành những kiến thức về các YTHH trong Toán 4 là:

 Hình thành các biểu tợng hình học:

Các đối tợng hình học đợc mô tả theo những đặc điểm của chúng, giúp cho học sinh phân biệt đợc các dấu hiệu bản chất và không bản chất của hình Tùy theo từng thời kỳ học, học sinh biết nhận dạng hình, phân biệt đợc hình đứng riêng lẻ (đơn hình) hoặc nhận dạng hình trong trong những hình có chứa nhiều đối tợng hình học khác (cấu hình) Học sinh biết vẽ, tạo đợc các hình hình học trên giấy kẻ ô vuông hoặc trên giấy không kẻ ô vuông Qua đó một số tính chất của hình sẽ dần đợc phát hiện nhờ các thao tác và các hoạt động hình học nh: Đo đạc, ghép hình

 Phát triển trí tợng tợng không gian, năng lực t duy và kỹ năng thực hành hình học

Thông qua các hoạt động hình học mà học sinh đợc rèn luyện năng lực quan sát, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, dự đoán, trừu tợng hóa khả năng hoạt động, năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ, kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập nh thớc kẻ, compa Thông qua việc thực hành

và dựa vào kinh nghiệm sống mà học sinh dần tích lũy đợc những hiểu biết, các kỹ năng cần thiết, biết ớc lợng khoảng cách khi vẽ hình và dùng hình làm phơng tiện trực quan khi học kiến thức số học

 Hình thành công thức tính chu vi, diện tích đối với một số hình học

Khác với ở lớp dới, trong chơng trình Toán 4 mạch kiến thức về YTHH đã có sự phát triển cao hơn Nếu nh ở các lớp dới chỉ dừng lại ở việc nhận biết các hình thì ở lớp 4 không chỉ giúp học sinh nhận biết đợc

Trang 4

các hình hình học mà trên cơ sở đó hình thành các công thức tính đối với một số hình (công thức tính chi vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi)

 Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ dạy học các YTHH cho học sinh tiểu học, cụ thể là học sinh lớp 4 Mà nội dung chơng trình và những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng đợc sắp xếp khoa học nhằm đáp ứng mục

đích và nhiệm vụ đã nêu trên

1.2 Nội dung dạy học và những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trong việc dạy học mạch kến thức YTHH trong chơng trình Toán 4 CTTH mới.

1.2.1 Nội dung dạy học mạch kiến thức YTHH trong chơng trình Toán 4 CTTH mới.

+ Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

+ Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song

+ Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song

+ Thực hành vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông

+ Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành

+ Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi

1.2.2 Những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trong việc dạy học mạch kiến thức YTHH trong chơng trình Toán 4 CTTH mới.

+ Có biểu tợng về các góc góc nhọn, góc tù, góc bẹt Biết dùng êke

để nhận dạng các góc nhọn, góc tù, góc bẹt

+ Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc, biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau thì tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh Biết dùng êke để kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc, không vuông góc

+ Giúp học sinh có biểu tợng về hai đờng thẳng song song là hai đ-ờng thẳng không bao giờ cắt nhau

+ Biết vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song ứng dụng vào trong một hình học cụ thể nh vẽ đờng cao của hình tam giác

+ Giúp học sinh có biểu tợng chính xác về hình bình hành, hình thoi, bớc đầu vận dụng những công thức tính diện tích và chu vi của các hình vào giải các bài tập hình học đơn giản

Chơng II: dạy học ythh trong chơng trình

toán 4 ctth mới 2.1 Phơng pháp dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học.

Nếu trong chơng trình SGK Toán 1 số lợng các tiết học về các YTHH là 9 tiết (trong tổng số 134 tiết) chiếm 6,61%; trong chơng trình SGK Toán 2 số lợng các tiết học về các YTHH là 12 tiết (trong tổng số

168 tiết) chiếm 7,14 %; trong chơng trình SGK Toán 3 số lợng các tiết học về các YTHH là 15 tiết (trong tổng số 170 tiết) chiếm 8 %, thì trong chơng trình SGK Toán 4 đã có sự tăng lên về số lợng các tiết học, cụ thể

là 16 tiết (trong tổng số 175 tiết) chiếm 9 % Điều đó đã chứng tỏ rằng việc dạy học các YTHH trong chơng trình Toán tiểu học đã đợc chú ý đến

Trang 5

nhiều, do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên phải xác định đợc phơng pháp phù hợp để truyền thụ cho học sinh tiếp thu có hiệu quả

Các YTHH ở tiểu học có những đặc điểm sau:

2.1.1 Hình học ở tiểu học là hình học trực quan.

ở tiểu học học sinh tiếp thu những kiến thức hình học dựa vào những hình ảnh trực quan trực tiếp, dựa trên những hoạt động thực hành nh: Đo đạc, tô vẽ, cắt gấp, xếp ghép hình nên ta thờng gọi hình học bậc tiểu học là hình học trực quan Tên gọi này có ý nghĩa phân biệt với hình học ở bậc trung học là hình học suy diễn

Ví dụ: Bài tập 2 (SGK Toán 4 trang 49).

Trong các hình tam giác sau: - Hình tam giác nào có 3 góc nhọn ?

- Hình tam giác nào có góc vuông ?

- Hình tam giác nào có góc tù ?

A M D

B C N P E G

Nh vậy học sinh sẽ sử dụng ê ke cùng với những thao tác đã đợc giáo viên hớng dẫn để tiến hành kiểm tra, quan sát và dễ dàng tìm ra đợc

đáp án trả lời theo yêu cầu của bài tập

Nhng ở bậc Trung học cơ sở và THPT ta phải chứng minh đợc: + Tam giác có ba góc nhọn là tam giác có số đo của mỗi góc <90o + Tam giác có góc vuông là tam giác có số đo 1 góc = 90o

+ Tam giác có góc tù là tam giác có số đo 1 góc >90o

Hiển nhiên là lối rút ra kết luận thông qua trực giác đối với học sinh tiểu học nh vậy là không chặt chẽ, không chính xác nhng để đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh chúng ta vẫn chấp nhận

2.1.2 Kết hợp giữa cái cụ thể và cái trừu tợng trong việc giảng dạy các YTHH ở tiểu học.

Vì hình học ở tiểu học là hình học trực quan nên phơng pháp cơ bản

để dạy YTHH ở tiểu học là: Kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể và cái trừu

t-ợng theo con đờng Từ trực quan sinh động đến t“Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn khách quan” ở đây học sinh tiếp thu và vận

dụng các kiến thức hình học theo quá trình hoạt động với những vật thể hoặc mô hình hay sơ đồ hình vẽ, từ đó chuyển sang ngôn ngữ bên ngoài rồi đến ngôn ngữ bên trong và áp dụng những điều khái quát đã lĩnh hội

đợc vào trong từng trờng hợp cụ thể:

Ví dụ: Khi dạy về hình thoi:

GV có thể cho học sinh lấy ra các hình thoi (trong bộ đồ dùng Toán 4), cho học sinh quan sát về hình dạng, kích thớc của các cạnh rồi rút ra kết luận “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongHình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn canh bằng nhau” Từ đó giúp học sinh phân biệt đợc đặc điểm khác nhau giữa hình thoi và hình bình hành, cũng nh ứng dụng của hình thoi trong môn học Mĩ

Trang 6

thuật và các sản phẩm trong thực tế có trang trí họa tiết bằng hình thoi (nh Gạch men, thổ cẩm.)

2.1.3 Kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp quy nạp và phơng pháp suy diễn trong dạy học.

Phơng pháp quy nạp là phơng pháp suy luận đi từ cái riêng đến cái chung, từ trờng hợp cụ thể để rút ra kết luận tổng quát

Phơng pháp suy diễn là phơng pháp đi từ cái chung đến cái riêng, từ quy tắc tổng quát để áp dụng vào trờng hợp cụ thể

Trong giảng dạy các YTHH ở tiểu học giáo viên thờng dùng phơng pháp quy nạp để dạy cho học sinh những kiến thức mới sau đó dùng

ph-ơng

pháp suy diễn để hớng dẫn học sinh luyện tập, áp dụng những quy tắc những kiến thức mới ấy vào giải những bài toán cụ thể

Ví dụ: Bài “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongDiện tích hình bình hành” (Bài tập 2b SGK Toán 4, Tr

104)

Tính diện tích của hình bình hành sau:

A B

5 cm

C H D

10 cm

GV vẽ hình trên bảng lớp (nh SGK), sau đó yêu cầu học sinh đặt tên cho hình và chỉ ra đâu là đờng cao, là đáy của hình bình hành và chúng có độ dài là bao nhiêu ? (AH = 5 cm; CD = 10 cm)

Sau đó GV yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích của hình bình hành: Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)

Học sinh thực hiện:

Diện tích hình bình hành là:

5 cm x 9 cm = (50 cm2)

2.1.4 Coi trọng phơng pháp luyện tập, thực hành trong giảng dạy các YTHH ở tiểu học.

Ngoài việc luyện tập thực hành trong các tiết dạy học bài mới ở SGK Toán 4, có tới 93 tiết luyện tập, thực hành chung Mục tiêu chung của dạy học các bài tập luyện tập thực hành là: Củng cố các kiến thức học sinh mới chiếm lĩnh đợc, hình thành các kỹ năng thực hành, từng bớc hệ thống hóa các kiến thức mới học, góp phần phát triển t duy và năng lực diễn đạt cho học sinh Các bài tập trong các bài luyện tập thực hành thờng sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành

và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn

Để các bài tập luyện tập thực hành đạt hiệu quả cao, giáo viên có thể tổ chức dạy học nh sau:

 Giúp học sinh nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập phong phú, đa dạng

 Giúp học sinh tự luyện tập thực hành theo khả năng của từng học sinh

 Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tợng học sinh

5 cm

Trang 7

 Tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập thực hành

 Tập cho học sinh có thói quen tìm nhiều phơng án và lựa chọn phơng án hợp lý nhất để giải quyết các vấn đề của bài tập

Tóm lại: Trong quá trình dạy học các bài tập luyện tập thực hành

GV nên lựa chọn một số bài tập và tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến theo hớng khai thác các nội dung đã có sẵn trong bài tập, đặc biệt là tổ chức và hớng dẫn cho học sinh trao đổi về các cách giải để lựa chọn ra cách giải tốt nhất GV nên tận dụng các bài tập trong SGK để giúp học sinh củng cố các kiến thức kỹ năng cơ bản trọng tâm và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh

2.1.5 Kết hợp chặt chẽ việc dạy các YTHH với các tuyến kiến thức khác.

Việc giảng dạy các YTHH phải kết hợp chặt chẽ với việc dạy các yếu tố: Đại số, Đại lợng và Đo đại lợng, đặc biệt là hỗ trợ cho “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học tronghạt nhân

số học”

 Với tuyến kiến thức số học: Trong chơng trình môn Toán ở tiểu học, Số học là nội dung trọng tâm, là hạt nhân của toàn bộ môn Toán từ lớp 1 đến lớp 5 Các nội dung về đo lờng, yếu tố hình học, yếu tố thống

kê, giải toán có lời văn đợc “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongtích hợp” với nội dung số học và tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung của môn Toán, tạo thành môn Toán thống nhất trong nhà trờng tiểu học

Một số ví dụ về dạy học các YTHH đã hỗ trợ cho dạy học môn Số học và các mạch kiến thức khác trong Toán 4:

+ Khi học sinh vận dụng các công thức để tính chu vi, diện tích của các hình (hình vuông, hình bình hành, hình thoi) học sinh đợc củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ, chẳng hạn:

Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b là: P =

2

)

(axb

(Ví dụ: Tính chu vi HCN biết a = 12 cm; b = 8 cm) P = 48

2

) 8 12 (

x

cm

+ Khi học sinh giải các bài toán có nội dung hình học, các em đợc củng cố về các kỹ năng thực hiện phép tính trên các số đo đại lợng (độ dài, diện tích) hoặc đổi các đơn vị đo đại lợng (về cùng một đơn vị đo) Mặt khác học sinh đợc củng cố về cách giải và trình bày bài toán có lời văn

 Với mạch kiến thức Đại lợng và Đo đại lợng: Việc dạy đo các kích thớc của một hình gắn chặt với việc tính chu vi của hình đó

 Với kiến thức giải toán: Có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc dạy các YTHH và giải toán thông qua các bài toán có nội dung hình học và sắp xếp xen kẽ các nội dung giải toán và hình học trong chơng trình

Ví dụ: (Trong SGK Toán 4)

Khi học về giải toán, cần tóm tắt bài toán dới dạng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn cái đã biết và cái đang phải tìm

Trang 8

2.1.6 Đảm bảo sự cân đối giữa tính khoa học và tính vữa sức trong giảng dạy các YTHH ở tiểu học.

Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ nên trong giảng dạy các YTHH ta phải chú ý, không nên đặt yêu cầu quá cao vào tính chính xác

và sự chặt chẽ của hệ thống kiến thức, mà cần cân nhắc và tính toán cụ thể

để tránh tình trạng học quá cao mà trẻ không tiếp thu đợc Nguyên tác chung khi dạy các YTHH là: Cần dạy cho học sinh các YTHH ở mức độ chặt chẽ và chính xác nhất mà trẻ có thể tiếp thu đợc, vì ở lứa tuổi học sinh tiểu học mọi hành động thao tác của thầy cô các em đều nhất nhất làm theo, do đó pahỉ rèn luyện cho các em tính cẩn thận và khéo léo để vận dụng trong công việc học tập sau này cũng nh trong cuộc sống

Đối với học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan hình tợng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ lôgíc trí nhớ máy móc cũng dễ dàng hơn trí nhớ lôgíc Hình tợng, hình ảnh cụ thể dễ nhớ hơn là các câu chữ trừu t-ợng khô khan Khả năng phân tích tổng hợp của các em còn hạn chế, sự chú ý không chủ định còn chiếm u thế, do đó trí tởng tợng tuy có phát triển nhng còn tản mạn, ít có tổ chức Chính vì thế nên khi dạy các YTHH nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức đã học, phải đảm bảo sự kết hợp giữa học và chơi, chơi mà học để có đợc tính vừa sức cho các em

2.1.7 Dạy học các TYHH rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, cắt ghép hình.

Ngay từ lớp 1 học sinh đã đợc làm quen với các hoạt động này Dới

sự hớng dẫn của giáo viên, các em tập gấp giấy, cắt hình rồi gấp các hình theo nhiều phơng án khác nhau Lên các lớp trên học sinh phải cắt và ghép các hình theo những điều kiện nào đó, thao tác này có khi đơn giản,

có khi phức tạp, học sinh phải tiến hành thử đi thử lại nhiều lần mới thành công Các hoạt động cắt, ghép, xếp, gấp hình đã đợc học sinh làm quen trong môn Thủ công

Việc giải các bài toán cắt ghép hình đòi hỏi học sinh phải quan sát phân tích, tổng hợp các yếu tố đỉnh, góc, cạnh của hình ban đầu để tìm ra mối quan hệ giữa các mảnh hình đã cắt ra hoặc phải ghép lại theo yêu cầu của bài toán Nghĩa là phải tởng tợng về cắt cắt ghép, so sánh giữa hình ban đầu với hình phải ghép, vì vậy giải bài toán về cắt ghép hình là phức tạp và khó khăn, cũng vì vậy mà sức hấp dẫn và sự khéo léo của các bài tập này ngày càng lớn đối với học sinh

Đối với kỹ năng vẽ hình thì việc học sinh phải sử dụng thành thạo thớc kẻ, compa, êke là rất cần thiết để có đợc thao tác nhanh và chính xác

Khi rèn luyện kỹ năng thực hành học sinh biết vận dụng kiến thức

đã học vào thực tiễn Đặc biệt là kỹ năng đo đạc, tính toán trên các số đo

đại lợng, biến đổi các số đo, rèn luyện đợc các phẩm chất nh: tính cẩn thận trong đo đạc, tính toán, vẽ hình, sự khéo léo trong việc gấp hình, óc sáng tạo trong việc biến đổi hình

ở các lớp 1,2,3 học sinh đã đợc vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông

nh-ng chủ yếu là vẽ hình theo mẫu trên giấy kẻ ô ly hoặc giấy kẻ ô vuônh-ng Lên lớp 4 lần đầu tiên học sinh đợc làm quen với việc vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo các số đo kích thớc cho trớc, đó là sự phát triển cao hơn của việc vẽ hình, tiến tới dựng hình ở các lớp trên

Trang 9

Ví dụ: Bài toán

- “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongVẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm”; để tiếp cận với dạng bài toán “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongDựng hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng

2 cm”

- “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm”; tiếp cận với dạng bài toán “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongDựng hình vuông có cạnh 3 cm”

Trong Toán 4 dạy học vẽ hình bao gồm những nội dung sau:

 Vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc

 Vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song với đờng thẳng cho trớc

 Vẽ hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng cho trớc

 Vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trớc

Tuy các bài “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongvẽ hình” nêu trên đã có hớng tiếp cận với các bài toán

“Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongdựng hình” nhng ở lớp 4 chỉ yêu cầu học sinh biết đợc các thao tác vẽ hình nh hớng dẫn trong SGK bằng dụng cụ êke và thớc kẻ Cha yêu cầu học sinh phải phân tích đợc cách vẽ và giải thích tại sao Học sinh chỉ cần

vẽ đúng các thao tác thì hình vẽ đã đợc coi nh thỏa mãn yêu cầu của bài toán

2.2 Dạy học hình thành các biểu tợng hình học.

Nhiệm vụ và mục tiêu của dạy học các YTHH trong chơng trình Toán 4 là: Có đợc những biểu tợng ban đầu nhng đúng đắn (chủ yếu còn mang tính trực giác) về các hình hình học thờng gặp, có khả năng nhận dạng, phân biệt chúng với nhau về mặt hình dạng không gian và trên cơ sở một số dấu hiệu có thể đợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn Nắm đợc một số khái niệm hình học cơ bản gắn với hình dạng không gian nh: Chu vi và diện tích các hình đơn giản, bớc đầu dựa vào thực hành cắt, ghép, phân tích hình mà hình thành khái niệm đẳng hợp, có kỹ năng vẽ hình, biến đổi các hình thành các hình có cùng diện tích

Trong việc hình thành các biểu tợng về hình học, phơng pháp chủ yếu là không dùng định nghĩa theo quan điểm lôgíc hình thức đặc biệt không dùng phơng pháp định nghĩa phổ biến trong hình học nh: Nêu các dấu hiệu chung và các dấu hiệu riêng thờng gọi là “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongĐịnh nghĩa theo chủng

và sự khác biệt về loại” Thay vào đó là việc xác định biểu tợng qua việc mô tả hay minh họa bằng các biểu tợng vật lý hay thực nghiệm vật lý hoặc đối chiếu so sánh với các biểu tợng đã có, chẳng hạn: Khi học hình với hình vẽ trên mặt bảng thì mặt bảng mặc nhiên đợc coi là không giới hạn, đờng thẳng tạo bởi đoạn thẳng kéo dài ra hai phía trên mặt bảng mặc nhiên đợc coi là vô hạn

Việc hình thành và phát triển biểu tợng, khái niện hình học ở tiểu học phản ánh trình độ và quá trình hình thành phát triển nhận thức khoa học ở giai đoạn đầu của sự phát triển Trớc khi tìm hiểu sâu từng mảng biểu tợng trong việc dạy các YTHH trong Toán 4 ta cần nắm vững một cách tổng quát nh sau:

Trang 10

 Yêu cầu hình thành khái niệm ban đầu về các hình hình học trong Toán 4 mới ở mức độ hình thành các biểu tợng về hình học là chủ yếu

Chẳng hạn: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt đợc biết đến nh là các hình học ở dạng trực quan tổng thể GV chỉ vào một góc nhọn đã vẽ sẵn trên bảng rồi giới thiệu “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongĐây là góc nhọn” hoặc khi học về hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc cha yêu cầu học sinh biết định nghĩa “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongthế nào là hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc” Các em nhận biết từ hình ảnh hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (kéo dài) để có biểu tợng về hai đờng thẳng song song; hình ảnh hai cặp cạnh của hình chữ nhật vuông góc với nhau (kéo dài) để có biểu tợng về hai đ-ờng thẳng vuông góc

 Có thể thông qua “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongquan sát” các hình ảnh trực quan (đồ dùng dạy học), các hình ảnh có trong thực tế (góc tạo bởi hai kim đồng hồ, tạo bởi hai canh của compa, ê ke, hình ảnh của các chấn song cửa sổ với nhau .) để củng cố các biểu tợng về các hình hình học

 Có thể thông qua các hoạt động thực hành để hình thành các biểu tợng về một hình hình học, chẳng hạn dùng êke để xác định góc nào

là góc nhọn, góc tù, góc bẹt, cắt gấp giấy để đợc hình thoi, cắt ghép hình bình hành, hình thoi thành hình chữ nhật để tính diện tích các hình đó

2.2.1 Dạy học hình thành biểu tợng về góc.

ở lớp 3 học sinh đã đợc làm quen với góc chủ yếu là góc vuông và góc không vuông Đến lớp 4 học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm về các góc nhọn, góc tù, góc bẹt (là các góc không vuông thờng gặp) ở lớp 3 việc hình thành các biểu tợng về góc chủ yếu là nhận dạng các hình hình học

Đến lớp 4 hiểu “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongsâu hơn” về đặc điểm của góc (đặt êke để liên hệ góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông) Bởi vậy việc giới thiệu các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt là có sự

“Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongkế thừa” cách giới thiệu về góc tơng tự ở lớp 3 Tuy nhiên ở lớp 4 các biểu tợng về góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt đợc giới thiệu “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongsâu hơn”, chẳng hạn đã nêu lên một đặc điểm hay dấu hiệu nhận biết về góc nh: góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông

Để giới thiệu cho học sinh góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong Toán 4

GV có thể tiến hành theo các hoạt động sau, ví dụ: GV giới thiệu về góc nhọn:

A

GV cho học sinh quan sát hình vẽ góc nhọn (trên bảng lớp hoặc bảng phụ) rồi giới thiệu “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trongĐây là góc nhọn; Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB” sau đó cho học sinh nêu ví dụ hình ảnh góc nhọn trong thực tế, chẳng hạn: góc nhọn tạo bởi hai kim đồng hồ, góc nhọn tạo bởi hai cạnh của lá

cờ đuôi nheo, êke có hai góc nhọn và một góc vuông GV dùng êke đặt góc vuông của êke vào góc nhọn để học sinh quan sát rồi nhận ra “Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học tronggóc nhọn nhỏ hơn góc vuông”

Cuối cùng GV cho học sinh tự vẽ vào vở (hoặc giấy nháp) một số góc nhọn rồi đọc tên các góc đó

Ngày đăng: 08/04/2013, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thoi. Các hình này đều có chung một đặc điểm là “ Đều là hình tứ giác - Tìm hiểu về dạy học mạch kiến thức yếu tố hình học trong toán 4 chương trình tiểu học mới
Hình thoi. Các hình này đều có chung một đặc điểm là “ Đều là hình tứ giác (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w