Giao An lop 5 tuan 32 (B1)

21 165 0
Giao An lop 5 tuan 32 (B1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32: Thứ 2 ngày 21 tháng 4 năm 2008 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân; Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. II. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: - Nêu các tính chất của phép chia mà các em đã học. B. Bài mới: Hớng dẫn hs luyện tập. Bài tập 1. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01; 0,5; 0,25; Bài tập 3. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân. bài tập 4. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số. C. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài và làm Bt toán. - HS nêu. - Hs tự làm rồi chữa bài. - Hs tự làm rồi chữa bài và nêu cách tính nhẩm. - Hs tự làm rồi chữa bài theo mẫu. Ví dụ: 3 : 4 = 4 3 = 0,75. - Hs thảo luận và làm bài tập theo cặp, rồi nêu phơng án đúng. Giải thích vì sao mình chọn phơng án ấy (phơng án đúng: D). Thứ 3 ngày 22 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn: Trả bài văn tả con vật I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bầy. 2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại 1 đoạn trong bài cho hay hơn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trớc lớp. III. Các hoạt động dạy học: GV HS Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh. - Gv viết bảng lớp đề bài, hớng dẫn hs phân tích đề. - Gv nhận xét chung: Đã xác định đúng yêu cầu của đề bài, bố cục rõ ràng nhng một số bài viết còn lủng củng, sắp xếp ý lộn xộn, lỗi chính tả nhiều. - Gv thông báo điểm số và trả bài cho hs. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs chữa bài. - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc các nhiêm vụ 2, 3, 4 trong SGK. a. Gv hớng dẫn hs chữa lỗi chung: - Gv chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ và gọi 1 số hs lần lợt chữa từng lỗi, cả lớp chữa trên nháp. b. Hớng dẫn hs sửa lỗi trong bài: - Yêu cầu hs đọc lời nhận xét của cô giáo và tự sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh và rà soát lại. c. Hớng dẫn hs học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Gv đọc những bài văn hay có ý riêng, - HS theo dõi. - 2 hs nối tiếp nhau đọc các nhiêm vụ 2, 3, 4 trong SGK. - 1 số hs lần lợt chữa từng lỗi, cả lớp chữa trên nháp. - hs đọc lời nhận xét của cô giáo và tự sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh và rà soát lại. sáng tạo. d. Hs chọn viết lại 1 đoạn cho hay hơn: - Gv hớng dẫn hs viết lại đoạn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật, viết lại cho hay hơn. C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu những hs viết cha đạt về nhà viết lại - Chuẩn bị giờ sau. - Lớp trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học. - Một số hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết và so sánh với đoạn văn cũ. Khoa học: Tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. ĐDDH: - Hình trang 130, 131 SGK. III. Hoạt động dạy - học GV HS HĐ1( 17- 18 phút): Quan sát và thảo luận - Chia lớp làm 4 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Câu 2: Hoàn thành bảng sau: Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng Hình 1 Hình 2 Hình 7 HĐ2( 10 phút): Trò chơi" Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng" - Phổ biến luật chơi và cách chơi: Chơi theo hình thức thi tiếp sức. + Chia thành 2 đội chơi, đứng thành 2 hàng dọc. + Các đội có nhiệm vụ kể tên một số tài nguyên thiên nhiên hoặc công dụng của tài nguyên đó. * Củng cố - dặn dò: - H: Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Kể tên và nêu công dụng của một số tài nguyên - Các nhóm cử nhóm trởng, th kí. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Hình Tên tài nguyên Công d - Chú ý nghe. - Các đội cùng tham gia trò chơi. - Bình chọn đội thắng cuộc. - Một, hai em nhắc lại. **** Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện cá phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV HS - Hớng dẫn học sinh làm bài tập: BT1, 2, 3, 4 trang 165. BT1: H: Yêu cầu bài tập? Lu ý học sinh chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân. BT2: H: Yêu cầu bài toán? - Củng cố cách tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. BT3: H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi ta điều gì? Hớng dẫn học sinh cần chú ý yêu cầu của bài. BT4: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. * Củng cố- dặn dò: - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai - Làm vào vở. Môt số em lên chữa bài: Đ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. a. 2: 5 = 0,4 Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là: 40% b. 2 : 3 = 0,66666 Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là: 66,66% - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. BT2: Tính. - 3 em lên chữa bài: a. 2,5% + 10,34 %= 12,84% b. 56,9% - 34,25% = 22,65% c. 100% - 23% - 47,5% = 29,5% BT3: Đ: Một huyện có 320 ha đất trồng cây cà phê và 480 ha đất trồng cây cao su. Đ: Diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm đất trồng cây cà phê. Diện tích đất trồng cây cà phê bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cao su. - Một em lên giải bài toán: Đ/S: 150 %; 66,66% BT4: Một em lên chữa bài: Số cây lớp 5A đã trồng đợc là: 180 x 45: 100= 81 ( cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81= 99 ( cây) Đáp số: 99 cây. số. - Giao BTVN: BT trong VBT. - Một, hai em nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Chính tả:(Nhớ viết ): Bầm ơi I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nhớ viết đúng chính tả bài: Bầm ơi (14 dòng đầu) 2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: - Gv đọc, gọi 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp: Huân chơng Vì sự nghiệp Giáo dục, Huy chơng Vàng, Huy chơng Bạc. B. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn hs nhớ viết. - Gv đọc mẫu nội dung bài viết cả lớp theo dõi SGK. - Gọi 1 2 hs xung phong đọc thuộc lòng bài thơ - Gv chấm chữa bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả. Bài tập 2. - Từ kết quả của bài tập, gv giúp hs rút ra nhận xét, kết luận về cách viết tên các cơ quan đơn vị. - Gv mở bảng phụ. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp: Huân chơng Vì sự nghiệp Giáo dục, Huy chơng Vàng, Huy chơng Bạc. - cả lớp theo dõi SGK. 1 2 hs xung phong đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp đọc lại 14 dòng thơ đầu của bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai và chú ý cách trình bầy bài thơ. - Hs nhớ lại và viết bài. - Hs đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở bài tập. Gv phát phiếu cho 3 hs làm bài. - Những hs làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và gv chữa bài trên bảng. - hs đọc lại (tên các cơ quan đơn vị đ- ợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ Bài tập 3. C. Củng cố - dặn dò: - Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơm vị. phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là danh từ riêng viết hoa theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam.) - Hs làm bài vào vở bài tập, 1 hs lên bảng chữa bài: Nhà hát Tuổi Trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục, Trờng Mầm non Sao Mai. Thứ 4 ngày 23 tháng 4 năm 2008 Tập đọc: Những cánh buồm I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc diễn cảm lu loát toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng trầm lắng, diễn tả đợc tình cảm của ngời cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơi ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của ngời con và ngời cha trong bài. III. Các hoạt động dạy học: gv hs A. Bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV hớng dẫn HS đọc. - Đọc đúng: Gv hớng dẫn hs đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu , h ớng dẫn hs đọc ngắt nhịp đúng, đọc đúng một số từ ngữ: Rực rỡ, rả rích, trong, sóng, lòng cha, - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu - hs đọc thầm bài thơ, thảo luận theo cặp và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển. - 2 Hs nối tiếp đọc bài: út Vịnh và nêu nội dung bài. - 1 HS K G đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo 5 khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - hs đọc thầm bài thơ, thảo luận theo cặp và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển. - Yêu cầu hs đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, 4, 5 và thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. + gv treo bảng phụ ghi những câu thơ dẫn những lời nói trực tiếp của 2 cha con trong bài. ?. Những câu hỏi ngây thơ cho thấy ngời con có ớc mơ gì? ?. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Gv hớng dẫn hs thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ: Giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng; Chú ý nhấn giọng nhữ từ ngữ gợi tả, gợi cảm (rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, ); Lời của con ngây thơ hồn nhiên; Lời cha ấm áp, dịu dàng. - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng (Sau trận ma đêm, bầu trời và bãi biển nh đợc gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát nh càng mịn, biển nh càng trong hơn. Có hai cha cọn dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát, ngời cha cao gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton b- ớc bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch). - hs đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, 4, 5 và thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. (Hs thuật lại, hs đọc lại). (Con ớc mơ đợc nhìn thấy nhà của cây cối, con ngời ở phía chân trời xa hoặc: Con ớc mơ đợc khám phá những điều cha biết về biển, ) (Nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của mình) - Hs nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3. - Hs nhẩm,ọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - hs thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả từng khổ, cả bài thơ. C. Củng cố - dặn dò: - Hs nêu ý nghĩa của bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. bài thơ. Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) I. Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. 2. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II. ĐDDH: - Bảng phụ & Phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học GV HS A. Kiểm tra bài cũ: Hai, ba HS làm BT 3. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập - Giao BT tại lớp: BT1, 2 trang 138- SGK. BT1: H: Yêu cầu bài tập? - Treo bảng phụ đã ghi tác dụng của dấu phẩy. - Chốt lại lời giải đúng: "Tha ngài, của tôi. Vì viết vội, dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài." " Anh bạn trẻ ạ, dấu chấm, dấu phẩy phong bì, Chào anh." BT2: - GV chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Làm Bt tại lớp: Bt 1, 2. Đ: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức th trong mẩu chuyện sau - Một HS nói lại 3 tác dụng cảu dấu phẩy. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ, làm BT vào VBT. - HS phát biểu ý kiến. 3- 4 HS làm BT trên phiếu tiếp nối nhau trình bày kết quả.Cả lớp nhận xét. BT2: - HS đọc yêu cầu bài tập, viết đoạn văn của mình trên bảng. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn [...]... giải toán với các số đo thời gian - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính vận tốc, quãng đờng, thời gian - hs nhắc lại quy tắc tính vận tốc, quãng đờng, thời gian - Hs tự làm rồi chữa bài Bài giải bài tập 4: Thời gian ô tô đi trên đờng là: 8 giờ 56 phút 6 giờ 15 phút 25 phút = 2 giờ 16 phút Đổi 2 giờ 16 phút = 34 giờ 15 Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 34 = 102 (km) 15 45 ì Đáp số: 12 km C Củng cố... lại tác hại của tệ nạn xã hội đang diễn ra ở địa phơng Hoạt động 3: Phòng chống các tệ nạn xã hội - Thi vẽ tranh tuyên truyền - Các nhóm tởng tợng vẽ một bức tranh - GV chia lớp thành 4 nhóm thi vẽ về đề tài phòng chống các tệ nạn xã tranh trong thời gian 4 đến 5 phút hội - GV cho các nhóm lên bảng dán tranh - Các nhóm lên dán tranh và giới thiệu của nhóm mình nội dung tranh - GV kết luận về cách phòng... sử lam Kinh xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân II Đồ dùng học tập: - t liệu về Lê Lợi (cuốn Thanh Hoá trong tay bạn; di tích lịch sử Lam kinh - Tranh ảnh về di tích Lam Kinh II Các hoạt động dạy học: GV HS 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Giới thiệu về Lê Lợi: - gV đọc thông tin trang 10 tài liệuThanh Hoá trong tay bạn để HS - HS theo dõi biết về thân thế và hoàn cảch của Lê Lợi; sự lãnh... - Vài HS chỉ trên bản đồ 3 Diện tích Dân c: - GV giới thiệu: Vĩnh Lộc hiện nay có diện tích tự nhiên 154 , 08 km2 (khoảng - HS nghe sau đó nhắc lại 154 08 ha, trong đó đất canh tác12303 ha) đợc chia thành 16 xã, thị trấn - Dân số toàn huyện: - Vĩnh Lộc có 49 km đờng sông là một thuận lợi lớn trong giao thông đờng - HS liên hệ thực tế thuỷ 4 đặc điểm kinh tế: - Vĩnh Lộc phát triển cả về nông nghiệp... Toán: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian I Mục tiêu: - Giúp hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán II Các hoạt động dạy học: GV HS A Bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ các số đo thời - HS nêu gian và lấy ví dụ minh hoạ? B Hớng dẫn hs luyện tập: Bài tập 1, 2 - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Hs tự làm bài rồi chữa bài, nêu cách làm... liên hệ thực tế và gia * Đặc sản: có củ ấu, bởi bồng, chè lam đình Phủ Quảng 5 Củng cố, dặn dò: GV kết luận chung và nhận xét đánh giá tiết học Thứ 6 ngày 25 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn: Tả cảnh (kiểm tra viết) I Mục đích, yêu cầu: - Hs viết đợc 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc... Hs đọc đề, nêu cách giải, rồi tự giải Bài tập 4 bài toán và chữa bài - Mục tiêu: hs tính đợc chiều cao hình thang - Hs đọc đề, nêu cách giải - Hs thảo luận và giải toán theo cặp rồi chữa bài Bài giải Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang là: 100 x 2 : (12 + 8) = 10 (cm) C Củng cố - dặn dò: Đáp số: 10 cm - Ôn lại bài và làm BT Toán Kĩ thuật: Lắp... Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung hội đang diễn ra ở địa phơng Hoạt động 2: Tác hại của tệ nạn xã hội - Các nhóm thảo luận về tác hại của tệ Bớc 1: Thảo luận nhóm đôi nạn xã hội ở địa phơng mà em biết Bớc 2: Hoạt động lớp - Đại diện các nhóm nêu kết quả, các Bớc 3: Đa ra tranh ảnh, dẫn chứng về tác hại của tệ nạn xã hội đang diễn ra ở nhóm khác nhận xét bổ sung - HS theo dõi và khắc... hình thang, hình tròn vuông, hình bình hành, hình thoi, hình - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn các hình tam giác, hình thang, hình tròn và ghi công thức tính chu vi, diện tích các hình nh SGK - hs ôn lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - Hs tự làm rồi chữa bài Bài tập 2 - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang Bài... yêu thchs quê hơng mình II Các ĐDDH: - Bản đồ huyện Vĩnh Lộc T liệu thắng tích Vĩnh Lộc tranh ảnh về Vĩnh Lộc III Các hoạt động dạy học: GV HS 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Tìm hiểu về vị trí, giới hạn của huyện Vĩnh lộc - GV nêu: Vĩnh Lộc là một huyện - HS theo dõi thuộc vùng trung du Thanh Hoá Phía Bắc giáp Thạch Thành, phía Nam giáp Yên định, phía tây giáp Cẩm Thuỷ, phía đông . số. BT2: Tính. - 3 em lên chữa bài: a. 2 ,5% + 10,34 %= 12,84% b. 56 ,9% - 34, 25% = 22, 65% c. 100% - 23% - 47 ,5% = 29 ,5% BT3: Đ: Một huyện có 320 ha đất trồng cây cà phê và 480 ha đất trồng cây cao. đ- ờng, thời gian. - Hs tự làm rồi chữa bài. Bài giải bài tập 4: Thời gian ô tô đi trên đờng là: 8 giờ 56 phút 6 giờ 15 phút 25 phút = 2 giờ 16 phút. Đổi 2 giờ 16 phút = 15 34 giờ Quãng. 150 %; 66,66% BT4: Một em lên chữa bài: Số cây lớp 5A đã trồng đợc là: 180 x 45: 100= 81 ( cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81= 99 ( cây) Đáp số: 99 cây. số. - Giao

Ngày đăng: 24/05/2015, 07:00

Mục lục

  • Giíi thiÖu bµi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan