Tuần 30 Ngày soạn: 18 03 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 30: em tìm hiểu về liên hợp quốc I. Mục tiêu - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nớc ta. - Kể đợc một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phơng. ii. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK, phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì? ? Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải có thái độ nh thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ở Việt Nam - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm thực hành tiết trớc. - Cho HS thực hành nhóm 4 với hớng dẫn nh sau: + Phát cho mỗi nhóm 1 giấy rô - ki. + Các nhóm lần lợt đọc tên các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, viết vào giấy. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, ghi lên giấy các ý kiến đúng. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Giới thiệu về Liên Hợp Quốc với ban bè - Yêu cầu HS làm việc nhóm với nội dung, các thành viên trong nhóm trình bày bài su tầm đợc về tổ chức Liên Hợp Quốc, dán các bài viết và tranh ảnh vào tờ giấy. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt đông 3: Trò chơi: Ngời đại diện của Liên Hợp Quốc - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm: Phát cho HS bộ câu hỏi có sẵn. 1. LHQ thành lập khi nào? 2. Hiện nay ai là tổng th ký của LHQ? 3. Năm quốc gia trong hội đồng bảo an là những nớc nào? 4. Trụ sở của LHQ đặt ở đâu? 5. Việt Nam trở thành thành viên của LHQ năm nào? 6. Hoạt động chủ yêu của LHQ là gì? 7. Tên viết tắt của tổ chữ y tế thế giới là gì? 8. Kể tên 3 cơ quan của tổ chức LHQ đang hoạt động tại Việt Nam? - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng thi xem ai là ngời nhớ nhiều câu trả lời nhất. - GV gọi 1 HS đọc từng câu hỏi, HS khác trả lời. - HS và GV nhận xét, kết luận. 1. Ngày 24/10/1945. 2. Ông Kô-fi An-na. 3. Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật. 4.Niu Y-oóc. 5. 20/9/1917 6. Xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình. 7. WHO. 8. UNICEF, UNESSCO, WHO. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc phần ghi nhớ. - GV tổng kết nội dung bài. 1 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối. - Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. - Yêu cầu 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 2: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - HS nêu bảng đơn vị đo thể tích. - HS nghe. - 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS làm bài theo nhóm 2, 3 nhóm làm vào bảng nhóm. - 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) HS làm bài theo hớng dẫn của GV. b) Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS dới lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS chữa bài. 1m 3 = 1000dm 3 ; 7,268m 3 = 7268dm 3 0,5m 3 = 500dm3;3m3 2dm 3 = 3002dm 3 1dm3 = 1000cm3;4,351dm 3 = 4351cm 3 0,2dm 3 =200cm3;1dm39cm 3 = 1009cm 3 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS dới lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) Có đơn vị là mét khối 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 2105dm 3 = 2,105m 3 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 3670cm 3 = 3,670 dm 3 = 3,67dm 3 2 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 30 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 60: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu - Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS làm lại BT 3 tiết LT&C trớc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV phát phiếu học tập, hớng dẫn HS làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập. - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - Yêu cầu một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu b Câu c Câu a * Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung BT2, cả lớp theo dõi. - GV gợi ý: + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện. + Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu cha viết hoa. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Các dấu cần điền lần lợt là: (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 60: môn thể thao tự chọn. Trò chơi Trao tín gậy I. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Bớc đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng t thế đang chuẩn bị ném). - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Địa điểm - Phơng tiện - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1 quả cầu - Kẻ sân để chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu 3 - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân. - Đi thờng và hít thở sâu - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phần cơ bản a. Môn thể thao tự chọn * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng - Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai. - Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. b. Chơi trò chơi: Trao tín gậy - GV tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kĩ thuật tiết 30: Lắp rô bốt I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp đợc rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tơng đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Lắp đợc rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống đợc. II. Đồ dùng dạy học -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu máy rô-bốt đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV trng bày rô-bốt mẫu. - Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rô-bốt. ? Để lắp đợc rô-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? + Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hớng dẫn chọn các chi tiết - GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trớc lớp. - GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn. b) Lắp từng bộ phận - Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp. ? Để lắp chân rô-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp? - Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong. - GV hớng dẫn lắp hai mặt trớc hai chân rô-bốt. - Lu ý HS gắn vít phía trong trớc. * Lắp thân rô-bốt - Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi. - GV gọi 1 HS lắp mẫu. 4 - 1 HS lắp mẫu: + Lắp đầu Rô-bốt. + Lắp tay Rô-bốt. + Lắp ăng ten. + Lắp trục bánh xe. - GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng. c) Lắp rô-bốt - Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hoàn chỉnh rô-bốt. - GV theo dõi nhắc nhở HS: + Khi lắp rô-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ. + Lắp ăng ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b. - Kiểm tra sản phẩm. d) Hớng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp - Hớng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rô-bốt (tiết 2). Luyện Tiếng Việt Ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về dấu câu đã học: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than. - Rèn kĩ năng dùng dấu câu trong đoạn văn. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu miệng kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. GV nhấn mạnh tác dụng của dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở theo yêu cầu. - GV chấm bài HS. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. GV nhấn mạnh cách dùng các dấu câu trong đoạn văn cho phù hợp. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về số đo độ dài và số đo khối lợng. - Rèn kĩ năng và phơng pháp tự học, kĩ năng trao đổi, nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 5 II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa các số đo độ dài và các số đo khối lợng? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả, nêu cách làm. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - HS nêu cách làm. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu mối quan hệ giữa các số đo độ dài và các số đo khối lợng? * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. * GV khắc sâu cho HS cách phân tích và đổi đơn vị đo độ dái và đo khối lợng. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu mối quan hệ giữa các số đo độ dài và các số đo khối lợng? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 2 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 60: tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV: Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết đợc một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh. b. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nh thế nào. - GV nhắc HS: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trớc, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trớc. 6 c. HS làm bài kiểm tra - HS viết bài vào giấy kiểm tra - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. Khoa học Tiết 60: sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hơu). Ii. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa. IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu sự sinh sản của thú? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ + Hổ thờng sinh sản vào mùa nào? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập. b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu + Hơu ăn gì để sống? Hơu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy? - Bớc 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi - GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193). - GV tổ chức cho HS chơi. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về nhân số đo thời gian với một số. - Rèn kĩ năng và phơng pháp tự học, kĩ năng trao đổi, đánh giá kết quả học tập. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 7 b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. * GV củng cố cho HS về cách đổi đơn vị đo diện tích. * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu cách làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. * GV khắc sâu cho HS cách đổi về đơn vị đo ha. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. * GV khắc sâu cho HS cách đổi từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo. * Bài 4: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt của BGH . . . . . 8 . nhớ. - GV tổng kết nội dung bài. 1 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối. -. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - HS nêu bảng đơn vị đo thể tích. - HS nghe. - 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. -. tiếp liền. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS dới lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS chữa bài. 1m 3 = 1000dm 3 ; 7,268m 3 = 7268dm 3 0,5m 3 = 50 0dm3;3m3 2dm 3 = 300 2dm 3 1dm3