Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường.Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.. Bài hát: Bóng dáng một ngôi trườ
Trang 1 Ngày soạn: ………
Tuần: ………… Tiết 1 :
Học hát : Bài Bóng dáng một ngôi trường
( Nhạc và lời : Hoàng Lân )
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi
trường.Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- Tập hát đúng giai điệu của bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo phách
2 Kĩ năng :
- Biết cách lấy hơi phù hợp, xử lí hơi thở
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đối đáp, tốp ca
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân
- Đĩa nhạc có bài hát Bóng dáng một ngôi trường
- Đàn, hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường
2 Học sinh :
- Tìm hiểu trước trong SGK ở nhà
III Tiến trình lên lớp :
trường "(40 phút ) Nhạc và lời : Hoàng Lân
- Giới thiệu về bài hát và tác giả :
HS báo cáo
HS ghi bài
HS nghe
Trang 2niệm khó phai mờ Bài hát: Bóng dáng một ngôi trường của nhạc sĩ Hoàng Lân
với giai điệu trong sáng, tươi trẻ và lời ca giàu hình ảnh đã nói lên điều đó
Nhạc sĩ Hoàng Lân là một nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ, ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi
- Trình bày các trích đoạn bài hát của nhạc
sĩ Hoàng lân cho HS nghe : Bác Hồ người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác.
- Nhận xét về bài hát :
+Em hãy cho biết một số đặc điểm của bài hát Bóng dáng một ngôi trường ?
( Đoạn 1 của bài hát viết ở nhịp 4/4 đoạn
2 viết ở nhịp 2/4, hoá biểu của bài có một dấu Si giáng, trong bài có sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến, nốt hoa mĩ, dấu chấm dôi, dấu lặng)
- Cho HS nghe bài hát Bóng dáng một ngôi trường trên đĩa nhạc.
- Chia đoạn, chia câu : Bài hát có hai đoạn+ Đoạn 1 : Gồm hai câu
Câu1 : Từ đầu đến "Chốn đây"
Câu 2 : tiếp theo đến "Chúng ta"
+ Đoạn 2 : Có hai lời, mỗi lời chia thành 3câu, cụ thể ở lời 1
Câu 1 : Từ "Hát mãi" đến "Kỷ niệm"
Câu 2 : Tiếp theo đến "Tuổi thơ"
HS theo dõi
HS luyện thanh
Trang 3+ Tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (4-1) cho
HS hát cùng đàn
- Nếu HS hát chưa chính xác thì phải hát mẫu lại nhiều lần để sửa cho các em, đặc biệt là các nốt hoa mĩ, các tiếng rơi vào đảo phách và trường độ ở cuối câu
+ Tập tương tự với các câu còn lại , khi các em học xong câu 2 cho các em hát nốicâu 1 và 2 ( Toàn bộ đoạn 1 )
+ Tập sang từng câu ở đoạn 2 GV nhắc
HS lưu ý hát ngắt hơi ở các tiếng : Hát, mãi, cây, xanh
+ Hát toàn bộ đoạn 2 gồm cả hai lời : cuối lời 1 các em ngân + nghỉ bằng hai phách sau đó hát luôn lời 2
- Hát cả bài với cách thể hiện như sau :+ Đoạn 1 : Hát sôi nổi, nhiệt tình, tươi trẻ
và khoẻ khoắn
+ Đoạn 2 : Tha thiết, lôi cuốn, đượm chút xao xuyến, bâng khuâng
- Chỉ định một HS hát tốt lĩnh xướng đoạn
1, đoạn 2 tất cả hoà giọng
- HS xung phong trình bày bài hát
4, Củng cố : ( 3 phút )
- Bài hát Bóng dáng một ngôi trường có
nội dung gì ?
- Cả lớp cùng trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trường
5, Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr
5) Đọc bài đọc thêm : Nhạc sĩ Hoàng
Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương Làm thanh phách
HS nghe và hát nhẩm theo
HS hát cùng đàn
HS sửa sai
HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày trước lớp
HS trả lời
Cả lớp thực hiện
HS nghe, ghi nhớ
Trang 4- Ôn lại công thức cấu tạo giọng Đô trưởng Xem trước bài học sau
- Đánh giá, xếp loại tiết học
Nhận xét chung:………
………
………
………
………
………
Trang 5 Ngày soạn: 16/12/2011
Tuần: 21 Tiết 2 :
- Nhạc lí : Giới thiệu về quãng
- Tập đọc nhạc : Giọng Son trưởng - TĐN số 1
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- HS biết sơ lược về quãng
- Đọc đúng cơ bản nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1 ở giọng Son trưởng trong
SGK – Tr 11.
- Hát thuộc lòng bài hát Bóng dáng một ngôi trường
2 Kĩ năng :
- Hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc và ghép lời ca vào giai điệu
III Tiến trình lên lớp :
HS báo cáo
HS nghe và thực hiện
Trang 6Giới thiệu về quãng
+ Giới thiệu bài: ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc, quáng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn Tên quãng được căn cứ theo số bậc giữa hai âm thanh
Đô - Rê là quãng mấy ? ( Quãng 2 )
Mi - Pha là quãng mấy ? ( Quãng 2 )
Rê - Sol là quãng mấy ? ( Quãng 4 )
- Cùng là quãng 2 nhưng quãng Đô- Rê chứa 1 cung còn quãng Mi- Pha lại chỉ chứa 1/2 cung Vậy để phân biệt người
ta thêm vào đó các từ : Trưởng, thứ, tăng, giảm, đúng
VD về các loại quãng : Q1Đ Q2T Q2t Q4Đ
Q4+ Q5_ Q8Đ Q5Đ
- Các quãng khác nhau tạo nên những
âm điệu trầm bổng vô cùng phong phú
Tuỳ theo cấu trúc ở từng câu nhạc, bản nhạc, do từng tác giả tạo nên, nếu thay quãng này bằng quãng khác sẽ làm cho nét nhạc biến đổi
2 Tập đọc nhạc ( 25 phút )
Giọng Son trưởng - TĐN số 1
* Giọng Son trưởng :
- Thành lập công thức cấu tạo giọng Đô trưởng
Trang 7- Giọng Son trưởng có âm chủ là "Son", hoá biểu của giọng Son trưởng có một dấu thăng ( Pha thăng ).
- Vậy dấu hiệu nhận biết bản nhạc viết giọng Sol Trưởng là gì ?
( Nốt kết thúc của bài là nốt Sol, hoá biểu có một dấu Pha thăng )
- Cho HS đọc gam Sol Trưởng cùng đàn
* TĐN số 1 :
" Cây sáo "
( Trích )
Nhạc Ba lan Đặt lời : Hoàng Anh
- Giới thiệu bài TĐN số 1 :
- Nhận xét bài TĐN :
+ Bài TĐN được viết ở giọng gì ? Số chỉ nhịp bao nhiêu ? Gồm tên các nốt nhạc nào ?
( Giọng Son trưởng, số chỉ nhịp 2/4, sử dụng đủ 7 âm : Sol - La - Si - Đô - Rê -
Mi - Pha thăng )
Bài TĐN sử dụng các hình nốt nào đã học ?
Chia câu : Bài nhạc có 4 câu, mỗi câu gồm 4 ô nhịp, câu 1 và câu 3 có hình tiếttấu giống nhau, câu 2 có hình tiết tấu giống câu 4
Trang 8+ Đàn cho HS nghe giai điệu cả bài sau
đó đàn riêng câu 1 khoảng ba lần yêu cầu HS nghe và TĐN nhẩm theo
+ Tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp để HS đọc nhạc cùng đàn Nếu HS đọc chưa chính xác trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép GV kết hợp sử dụng nhạc cụ và đọc mẫu để sửa cho HS
+ Tiến hành theo cách tương tự với các câu còn lại, xong câu 2 GV cho HS đọc nối câu 1 - 2, xong câu 4 cho HS đọc nốicâu 3 - 4, cuối cùng đọc nhạc cả bài
- Đàn giai điệu của bài TĐN yêu cầu HSnhẩm theo lời ca sau đó hát luôn lời ca
- Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK ( Tr11.)
- Chép bài TĐN số 1 vào vở ghi chép, xem trước bài học sau
2 HS đọc
HS tập tiết tấu
HS nghe và TĐN nhẩm theo
HS đọc nhạc và sửa sai
HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân
- HS tập hát lời ca trên nền giai điệu
3 tổ đọc nối tiếp
HS thực hiện
HS làm bài
HS nghe, ghi nhớNhận xét chung:………
Trang 9- HS ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường để hát thuộc lời và đúng giai
điệu Thể hiện đúng tình cảm: Say sưa, lôi cuốn, hát với sắc thái khác nhau và thể hiện bằng các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Đọc nhạc và hát lời ca đúng cơ bản bài TĐN số 1
- Hiểu biết sơ qua về đặc điể m của
ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Kể được một số bài hát thiếu nhi phổ thơ
2 Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng lấy hơi và xử lí hơi thở trong thanh nhạc
- Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc và ghép lời ca vào giai điệu
- Máy nghe nhạc có bài hát thiếu nhi phổ thơ : Hạt gạo làng ta
- Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ
2 Học sinh :
- Thanh phách, tìm hiểu bài ở nhà
III Tiến trình lên lớp :
Trang 10- Luyện thanh : Theo mẫu:
- Cho HS nghe lại giai điệu của bài hát đểcác em tự so sánh, điều chỉnh
- Tập thể lớp cùng trình bày bài hát, thểhiện sắc thái khác nhau của mỗi đoạn:
Đoạn 1 : Sôi nổi, linh hoạt
Đoạn 2 : Tha thiết, lôi cuốn
- Chỉ định một số HS trình bày từng đoạntrong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời,hát diễn cảm Sửa những chỗ chưa đúnghoặc hướng dẫn các em hát hay hơn
- Nhóm HS trình bày bài hát trước lớp vớihình thức đơn –song - tốp ca có lĩnhxướng
- Đọc gam Sol Trưởng
- Cho nghe lại giai điệu bài TĐN số 1
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theophách
- Phát hiện những chỗ chưa chính xác vàhướng dẫn các em sửa lại
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc :
- Đàn giai điệu 5 nốt nhạc cuối của mỗicâu không theo thứ tự trong bài HS lắngnghe và cho biết đó là câu số mấy sau đó
- nghe và nhẩm
- HS thực hiện
HS sửa sai
HS nghe, nhận biết rồi đọc nhạc
và hát lời ca
Trang 11+Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?
( Là bài hát được hình thành từ bài thơ cótrước )
+Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ là gì ?
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kếtnhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện chobài thơ bay bổng
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởibản thân nó là bài thơ có giá trị
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổichút ít lời của bài thơ cho phù hợp với cấutrúc bài hát hay đường nét của giai điệu
- Giới thiệu một vài cách phổ nhạc :
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc ( Hạt gạo làng ta Thơ : Trần Đăng Khoa
-Nhạc : Trần Viết Bính )+ Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo
xuống, hoặc thêm đôi chỗ ( Đi học Thơ :
Minh Chính - Nhạc : Bùi Đình Thảo )+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ýthơ, ở đây trong ca từ có sự tham gia khánhiều của người sáng tác âm nhạc:
(Bác Hồ người cho em tất cả - Thơ :
Phong Thu - Nhạc : Hoàng Long, HoàngLân )
- Cho nghe bài hát Hạt gạo làng ta trên
- Hãy nhắc lại các nội dung của giờ học
HS lên kiểm tra
- HS tham gia
HS trả lời
Trang 12GV thuyết trình
hôm nay ?
5, Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr
13)
- Xem trước bài học sau, tìm nhiểu về âm nhạc nước Nga
- Đánh giá, xếp loại tiết học
HS nghe, ghi nhớ
Nhận xét chung:………
………
………
………
………
………
Trang 13I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- HS biết bài hát Nụ cười là một bài hát của nước Nga, nôi dung thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi thiếu nhi
- Biết bài hát viết ở nhịp 2/2
- Hát đúng cơ bản giai điệu lời ca bài hát Nụ cười
- Liên hệ tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ trên con đường đi tìm đường cứu nước đã bắt gặp tư tưởng cảu Mac và của Lãnh tụ V.I Lê Nin vĩ đại
2 Kĩ năng :
- Hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Rèn luyện kĩ năng lấy hơi, hát rõ lời, bước đầu làm quen với cách hát diễn cảm
- Máy nghe nhạc có bài hát Nụ cười
- Hát chuẩn bài hát Nụ cười
2 Học sinh :
- Tìm hiểu về nước Nga, tìm hiểu về âm nhạc nước Nga
III Tiến trình lên lớp :
GV ổn định, kiểm tra
GV ghi câu hỏi
GV thu bài
1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1phút )
2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
- Em hãy trình bày sơ lược về ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Cho ví dụ
- Thu bà và nhận xét
HS báo cáo
HS ghi và làm bài
HS nộp và lắng
Trang 14- Giới thiệu về bài hát :Nước Nga là một đất nước rộng lớn có vị tríquan trọng trên thế giới, thủ đô là Mat-xcơ-va.
Nước Nga là quê hương của cuộc Cách mạngtháng 10 vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-Nin
Đây cũng là đất nước có một nền văn hoá cao
với những tên tuổi lừng lẫy thế giới Bác Hồ trên con đường đi tìm đường cứu nước đã bắt gặp tư tưởng của Mac và của Lãnh tụ V.I Lê Nin vĩ đại Về văn học có Puskin, Sêkhốp,
Leptônxtôi, Goócki Về âm nhạc cóTraicôpxki và nhiều danh nhân khác ViệtNam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ nhiềunăm nay và ngày càng phát triển tốt đẹp
Hôm nay các em sẽ được học một ca khúcquen thuộc của thiếu niên nước Nga với hìnhtượng tiếng cười đầy vẻ trong sáng, hồn nhiên
và nhí nhảnh Bài hát Nụ cười ca ngợi niềm
lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ, ở đótiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc
- Cho HS nghe bài hát Nụ cười trên đĩa nhạc.
- Chia đoạn, chia câu :
+Bài hát có 2 đoạn, em hãy thử chia đoạn và nói rõ tính chất âm nhạc của từng đoạn ?
+ Đoạn a : Từ đầu đến " Cất tiếng cười " viết ở
HS trả lời dựa theo SGK (Tr 16)
Trang 15+ Đoạn b : Từ " Để làn mây…" đến hết bài.
Đoạn b chuyển sang giọng Đô thứ giai điệunhư một nét buồn thoáng qua rồi trở nên rắnrỏi, nghị lực, thể hiện niềm tin tưởng, tìnhđoàn kết của bạn trẻ trong tiếng cười lạc quan
Đoạn a gồm 4 câu hát, đoạn b gồm 3câu hát
+ Đối với các câu ở đoạn b âm nhạc đi vàochiều sâu tình cảm, êm nhẹ nhưng rõ ràng, dứtkhoát HS rất dễ hát sai cao độ nên phải tập kỹtừng câu sau đó mới hát toàn bộ đoạn b
- Hát đầy đủ bài gồm cả hai lời : GV phâncông HS trình bày từng câu trong bài
Lời 1 : HS nam " Cho trời…Khắp trời "
HS nữ " Nụ cười…tiếng cười "
GV hát " Để làn mây…sóng xô"
Tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo
Lời 2 : Thực hiện tương tự
- Trình bày bài hát kết hợp gõ phách, trong bài
Nụ cười mỗi phách là một nốt trắng, HS gõ
phách nhẹ nhàng
- Chỉ định hai HS hát tốt trình bày bài theohình thức song ca
- Trình bày theo lối hát đối đáp giữa các Tổ
( Có thể gọi hs xung phong hát đơn ca – cho
hs khac nhận xét rồi chấm điểm khích lệ tinh thần tích cực trong học tập ).
- Thực hiện
HS thực hiện như hướng dẫn
Trang 16GV hỏi
GV thuyết trình
GV dặn dò, nhận xét
- Hãy phát biểu cảm nhận của em về nội dung
của bài hát Nụ cười ? Kể tên một vài bài hát
Nga mà em biết ?
- GD tình thân ái, cuộc sống , niềm tin trong cuộc sống hòa bình hữa nghị giữa hai nước Việt- Nga
5, Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr16.)
- Ôn lại công thức gam la thứ , xem trước bài học sau
- Nhận xét, xếp loại tiết học
HS trả lời
HS lắng nghe
HS nghi nhớ
Nhận xét chung:………
………
………
………
………
………
Trang 17- Hsinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Nụ cười.
- Biết sơ lược về công thức cấu tạo của giọng Em
- Biết bài TĐN số 2 là nhạc Nga, được viết ở nhịp 3
4,
- Đọc đúng cơ bản tên nốt nhạc, giai điệu, ghép lời ca vào giai điệu
2 Kĩ năng :
- Hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Rèn luyện kĩ năng lấy hơi, hát rõ lời, bước đầu làm quen với cách hát diễn cảm
- Tìm hiểu trước bài TĐN số 2
III Tiến trình lên lớp :
Trang 18- Luyện thanh : Theo mẫu :
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát Nụ cười để các em nhẩm theo so sánh và tự
điều chỉnh
- Cả lớp cùng trình bày bài hát, yêu cầuthuộc lời, hát đúng tính chất âm nhạc củatừng đoạn
- Luyện tập hát đuổi ở đoạn a :Cho 2/3 HS của lớp hát trước các tiếng
" Cho trời sáng " đến tiếng " lên " ở câu
hát đầu tiên thì 1/3 HS còn lại sẽ bắt đầucâu hát đầu tiên
Sang đến đoạn b tất cả lớp hát cùng nhau
- Một nhóm HS khoảng 5 em lên trình bày bài hát theo hình thức hát đuổi
- Sau khi được ôn tập GV kiểm tra một vài
HS trình bày bài hát
2 Tập đọc nhạc ( 30 phút )
a, Giọng Mi thứ :
Viết công thức cấu tạo giọng La thứ ?
Từ công thức cấu tạo giọng La thứ, thànhlập công thức cấu tạo giọng Mi thứ ?
Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi, hoá biểucủa giọng Mi thứ có một dấu thăng (Phathăng )
+Vậy dấu hiệu để nhận biết bản nhạc viết giọng Mi thứ là gì ?
(Nốt kết thúc bài là nốt Mi, hoá biểu có
Trang 19một dấu Pha thăng)
+Giọng Mi thứ song song với giọng nào ?
(Song song với giọng Sol Trưởng)
+Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào ?
(Cùng tên với giọng Mi trưởng)
- Đàn gam Mi thứ cho HS nghe và hướngdẫn các em đọc gam cùng đàn
- Giọng Mi thứ hoà thanh có bậc VII tănglên nửa cung ( Nốt Rê thăng )
- Cho HS nghe cao độ giọng Mi thứ hoàthanh
+Bài TĐN được xây dựng trên giọng gì ?
(Giọng Mi thứ hoà thanh), Số chỉ nhịp baonhiêu ? ( Số chỉ nhịp 3/4 )
+ Trong bài có các ký hiệu âm nhạc nào ?
( Có dấu luyến, dấu lặng, dấu chấm dôi,dấu thăng bất thường ở nốt Rê )
- Về trường độ có các hình nốt nào đã học ?( Nốt trắng, nốt đen, nốt trắng chấm dôi,nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn )
- Trong bài có sử dụng chùm 3 móc đơn ở
ô nhịp thứ hai :
- Khi đọc chùm 3 móc đơn gõ một pháchphải đọc đều 3 nốt nhạc này :
HS đọc gam Mi thứ
HS theo dõi
HS nghe và so sánhvới giọng Mi thứ tựnhiên
HS ghi bài
HS quan sát bảng
HS trả lời
HS theo dõi và tập đọc chùm 3 đơn
Trang 20GV hỏi và chia câu
trên bảng phụ
GV chỉ định
Gv đàn, hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đàn giai điệu
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV thuyết trình
- Chia câu :
+Theo em bản nhạc có mấy câu ?
( Có 4 câu, mỗi câu 3 nhịp, riêng câu ba có
4 nhịp )
- Đọc tên nốt nhạc từng câu
- Tập đọc nhạc từng câu : Dịch giọng bằng -5
+ Đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe và
tự đọc nhạc cùng đàn, riêng câu 1 nếu HS đọc chùm 3 chưa đạt GV đọc mẫu vài lần
để các em nghe và đọc cho đúng
+ Cho HS ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4, GV đếm theo số phách để các em ngân đủ trường độ
- Đọc nhạc cả bài
- Các em nhẩm theo lời ca trên nền giai điệu sau đó hát luôn lời ca cùng đàn
- Chia lớp thành hai nửa : Một nửa TĐN, một nửa hát lời ca, khi trình bày kết hợp
gõ phách GV nhận xét phần trình bày của từng bên
4, Củng cố : ( 3 phút )
- GV hướng dẫn HS vừa trình bày bài TĐN
số 2 vừa kết hợp đánh nhịp 3/4
5, Dặn dò : ( 1 phút )
- Học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr18.) Chép bài TĐN số 2
- Xem lại các kiến thức về quãng trong tiết 2
- Nhận xét, xếp loại tiết học
HS trả lời
2 HS đọc nối tiếp
HS đọc nhạc tập thể,nhóm, cá nhân
HS đọc nối 4 câu
HS tập hát lời ca
HS thực hiện
HS quan sát và thực hiện
HS nghe, ghi nhớ
Nhận xét chung:………
………
………
………
………
………
Trang 21Ngày soạn: 16/01/2012
Tuần: 25 Tiết 6
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki và
bái hát Cô gái miền đồng cỏ
Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- HS đọc đúng cơ bản giai điệu, hát lời ca bài TĐN số 2 : Nghệ sĩ với cây đàn
- Có hiểu biết sơ lược về khái niệm hợp âm, biết phân biệt được hợp âm 3 và hợp
âm 7
- Biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
2.Kỹ năng:
- Nhận biết giọng Em
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tên nốt và ghi nhớ cao độ nốt nhạc
-Rèn luyện kỹ năng ghép lới ca vào giai điệu
- Học bài cũ và tìm hiểu bài học mới trước khi tới lớp
III Tiến trình lên lớp :
Trang 22( Bài TĐN số 2 là đoạn trích bài hát trong
bộ phim Nga Tiếng hát trái tim Viết ở
giọng Mi thứ hoà thanh, số chỉ nhịp 3/4
Bài gồm có 4 câu, trong câu 1 có sử dụngtrường độ chùm 3 nốt móc đơn )
- Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn gõ mộtphách phải đọc đều 3 nốt nhạc
- Cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN
- HS đọc gam Mi thứ hoà thanh
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời kết hợp
gõ phách bài TĐN số 2 Nếu có HS đọcnhạc chưa đúng GV đàn lại giai điệu vàhướng dẫn các em sửa chỗ chưa chính xác
- Nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu:
Đàn 4 nốt nhạc của từng câu theo thứ tựC3- C2- C1- C4 HS nghe và nhận biết,đọc nhạc, hát lời cả câu Nếu HS nào nhậnbiết nhanh và đọc nhạc, hát lời chính xáccho điểm động viên
- Kiểm tra hai HS ngồi cùng bàn trình bàybài TĐN số 2
2 Nhạc lí ( 15 phút )
Sơ lược về hợp âm
+Quãng là gì ? Lấy một số VD về các quãng 3?
( Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai
âm thanh liền bậc hoặc cách bậc VD : Đồ
- Mi, La - Đô là các quãng 3 )Hãy cho biết sự khác nhau giữa quãng 3trưởng và quãng 3 thứ ?
( Quãng 3 trưởng chứa 2 cung, còn quãng 3thứ chứa 1,5 cung )
HS trình bày và sửasai
HS nghe và phát hiện đọc nhạc, hát lời cả câu
HS trình bày
HS ghi bài
HS trả lời dựa theo kiến thức trong tiết 2
HS ghi bài
Trang 23* Hợp âm 3 : Gồm có 3 âm, các âm cách
nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thànhquãng 5
VD : Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng batrưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âmtrưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác
VD : Hợp âm 3 trưởng và hợp âm 3 thứ
Hợp âm : C Cm
* Hợp âm 7 : Gồm có 4 âm, các âm cách
nhau theo quãng 3, hai âm ngoài cùng tạothành quãng 7
VD :
Hợp âm G7 Hợp âm F7
- Đàn hợp âm 3 và hợp âm 7 cho HS nghe
để các em so sánh, phân biệt ( Hợp âm 3nghe thuận tai, hợp âm 7 nghe không thuậntai )
- Tác dụng của hợp âm :
- Đàn giai điệu bài TĐN số 2 sau đó GVvẫn đàn bài TĐN nhưng có phần đệm củahợp âm và yêu cầu HS nhận xét lần nàonghe hay hơn ?
- Bài tập : Những hợp âm 3 và hợp âm 7sau đây còn thiếu âm 3 hoặc âm 5, âm 7
Hãy điền những nốt còn thiếu
HS nghe và nhận xét – làm bài tập
HS lên bảng làm bài
Trang 24Cô gái miền đồng cỏ
- Nước Nga nằm ở phía đông Châu Âu, làmột lãnh thổ rộng lớn, là đất nước của thi
ca nhạc hoạ Người dân Nga đầy lòng nhânhậu và dũng cảm đã giúp đỡ nhân dân tarất nhiều trong các cuộc đấu tranh và xâydựng Tổ Quốc Đất nước Nga đã sản sinh
ra những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ vĩ đại
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là một người trong số
đó, ông là người có nhiều đóng góp cho sựphát triển của âm nhạc thế giới
- Đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Trai-cốp-xki
trong SGK (Tr20).
- Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ Trai-cốp-xki ?
- Cho HS nghe bài hát : Cô gái miền đồng
cỏ ( Một trong hàng trăm ca khúc của nhạc
sĩ Trai-cốp-xki ) trên đĩa nhạc
4, Củng cố : ( 3 phút )
- Hãy cho biết bài hát Cô gái miền đồng
cỏ có nội dung gì ? Bài hát có giai điệu
như thế nào ?
5, Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK
(Tr22.) và làm bài tập trong sách bài tập
- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học,tiết sau liểm tra 1 tiết
Trang 25Tuần 26 Tiết 7:
Ôn tập
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu lời ca 2 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười Biết
hát kết hợp gõ đệm, trình bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, lĩnh xướng
- Biết về quãng và hợp âm
- Đọc đúng cơ bản giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1 2
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện tính tự tin trong biểu diễn văn hóa văn nghệ trước đám đông
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày logic kiến thức đã học
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, chủ động trong học tập rèn luyện
- Tôn trọng và quý trọng thành quả lao động nghệ thuật, học tập, rèn luyện
- Ôn tập tất cả kiến thức trong tiết ôn tập
- Chuẩn bị một tinh thần tốt, tự tin
III Tiến trình lên lớp :
Trang 26- Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca,tốp ca kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Kiểm tra - chấm điểm theo: đơn - song - tốp
ca với tinh thần xung phong sôi nổi
2 Ôn tập nhạc lí :(3-5')
* Quãng là gì?
- Cho âm gốc là nốt Rê hãy tìm âm ngọn để
có quãng 3, quãng 5, quãng 7 ?
- Cho âm ngọn là nốt Mi, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8 ?
Hướng dẫn sửa những chỗ chưa chính xác
- Kiểm tra gọi xung phong, chấm điểm
HS làm bài tập vào vở
HS ghi bài
HS đọc gam
HS trình bày
HS sửa saiXung phong
HS nghe, ghi nhớ
Trang 27GV dặn dò
- Nhận xét tiết ôn tập, tuyên dương HS trình bày tốt, nhắc nhở HS đạt kết quả thấp cần cố gắng hơn nữa trong tiết kiểm tra
5, Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà các em học bài thật tốt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành
Trang 28-Ngày soạn: 29/01/20112
Tuần : 27 Tiết 8 :
Kiểm Tra 1 tiết
( Đề và đáp án biểu điểm đính kèm giáo án)
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát của HS
- Khích lệ cho HS có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Qua việc ôn tập kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS trong quá trình học
2 Kĩ năng :
- Rèn luyện tính tự tin trong biểu diễn văn hóa văn nghệ trước đám đông
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày logic kiến thức đã học
3.Thái độ :
- Nghiêm túc, chủ động trong học tập rèn luyện
- Tôn trọng và quý trọng thành quả lao động nghệ thuật, học tập, rèn luyện
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Ôn tập tất cả kiến thức trong tiết ôn tập
- Chuẩn bị một tinh thần tốt, tự tin
III Tiến trình lên lớp :
Kiểm tra 1 tiết(40')
1 Luyện thanh theo mẫu:
HS ghi bài
- Luyện thanh