Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa

108 1.9K 4
Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS Nguyễn Chiến, người đã tận tình hướng dẫn và vạch ra những định hướng khoa học, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn Nhà trường, các thầy cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Tập thể lớp cao học 20C22, Các đồng nghiệp trong cơ quan, cùng gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2014. Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG VÀ VẤN ĐỀ SẠT LỞ KÈ HÀM RỒNG 3 1.1. Tổng quan về các loại công trình bảo vệ bờ sông. 3 1.1.1. Các hình thức công trình bảo vệ bờ sông ở Việt Nam 3 1.1.2. Các điều kiện làm việc của kè bảo vệ bờ sông 5 1.1.3. Các dạng hư hỏng phổ biến của kè bảo vệ bờ sông 6 1.1.4. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc xây dựng kè bảo vệ bờ sông 12 1.2. Giới thiệu về Kè Hàm Rồng 26 1.2.1. Vị trí, nhiệm vụ, quy mô. 26 1.2.2. Quá trình xây dựng 28 1.3. Hiện trạng sạt lở kè Hàm Rồng 30 1.3.1 Quá trình sạt lở 30 1.3.2. Hiện trạng công trình đoạn từ K39+350 ~ K39+425 31 1.3.3. Những nghiên cứu đã tiến hành 33 1.3.4. Những vấn đề tồn tại. 33 1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn 34 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ KÈ HÀM RỒNG 35 2.1. Các điều kiện xây dựng 35 2.1.1. Điều kiện địa hình 35 2.1.2. Điều kiện địa chất 37 2.1.3. Điều kiện khí tượng thuỷ văn 39 2.2. Phân tích các nguyên nhân gây mất ổn định kết cấu kè. 41 2.2.1. Ảnh hưởng của dòng chảy trong sông 41 2.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện địa chất 41 2.2.3. Ảnh hưởng của việc gia tải sau khi làm kè 44 2.2.4. Tính toán kiểm tra ổn định của kè thiết kế năm 2009. 45 2.3. Kết luận chương 2 46 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐỂ ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH KÈ HÀM RỒNG 47 3.1. Các nguyên tắc chung khi xử lý kết cấu kè Hàm Rồng 47 3.2. Đề xuất giải pháp xử lý. 47 3.2.1. Xử lý nền mái kè đảm bảo ổn định. 47 3.2.2. Xử lý kết cấu kè: 48 3.2.3. Xử lý phần dưới chân kè (ngập nước) 49 3.2.4. Phương án tổng thể xử lý kè Hàm Rồng. 50 3.3. Tính toán kích thước các bộ phận kè 51 3.3.1. Kết cấu thân kè 51 3.3.2. Kết cấu phần dưới chân kè. 59 3.4. Tính toán ổn định tổng thể kết cấu kè: 60 3.4.1. Chỉ tiêu thiết kế. 60 3.4.2. Các tường hợp tính toán 61 3.4.3. Các số liệu tính toán 61 3.4.4. Phương pháp tính toán. 62 3.4.5. Trình tự tính toán. 62 3.4.6. Kết quả tính toán. 72 3.5. Phân tích kết quả. 72 3.5.1. Về kết cấu thân kè 72 3.5.2. Về ổn định tổng thể cùa kè. 73 3.6. Kết luận chương 3. 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 1 - KIỂM TRA ỔN ĐỊNH KÈ THIẾT KẾ 2009 78 PHỤ LỤC 2 - KIỂM TRA ỔN ĐỊNH KÈ ………………… 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1-1. Công trình kè bờ khu vực bến phà Cần Thơ, tuyến chỉnh trị chưa đạt 7 Hình 1-2. Kè kiên cố bị mất ổn định theo phương ngang 8 Hình 1-3. Kè bảo vệ bờ sông tại Huyện ủy huyện Mỏ Cày, sau hai năm hoàn thành, phần đất đắp trên kè bị lún, sụt do nước xói ngầm lấy đi 9 Hình 1-4. Kết cấu bê tông cốt thép bị phá hủy 10 Hình 1-5. Mất ổn định tổng thể ở kè Sa Đéc cũ – Đồng Tháp (1996) 11 Hình 1-6. Mất ổn định tổng thể kè Phong Điền – TP. Cần Thơ (2007) 11 Hình 1-7. Kè khu vực cầu Bà Sáu, Rạch Tôm, huyện Nhà Bè, TP.HCM bị mất ổn định do thi công trên bờ trước khi thi công phần chân kè (2007) 12 Hình 1-8. Mất ổn định cục bộ theo phương đứng do xói chân công trình kè Long Xuyên – An Giang (2005) 12 Hình 1-9. Trải vải địa kỹ thuật làm tầng lọc mái kè 13 Hình 1-10 .Một số loại thảm BT túi khuôn 14 Hình 1-11. Kết cấu thảm FS 14 Hình 1-12. Thảm túi cát và kè bằng thảm túi cát ở bờ sông Sài Gòn 15 Hình 1-13. Kè bằng GeoTube 15 Hình 1-14. Một loại túi địa kỹ thuật 15 Hình 1-15. Bảo vệ bờ bằng cừ Lasen bản nhựa 15 Hình 1-16. Thảm tấm bê tông liên kết bằng dây nilon chống xói đáy ở sông Trường Giang – Trung Quốc 16 Hình 1-17. Kè lát mái bằng thảm tấm bê tông 17 Hình 1-18. Cải tiến kết cấu lõi rồng vỏ lưới thép 17 Hình 1-19.Các rồng đá túi lưới đơn 18 Hình 1-20 . Thảm rồng đá túi lưới 18 Hình 1-21. Thảm đá bảo vệ bờ sông 18 Hình 1-22. Khối Amorloc 19 Hình 1-23. Cấu tạo khối Hydroblock 19 Hình 1-24. Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sông 20 Hình 1-25. Kè kết hợp các loại vải địa kỹ thuật và thực vật 21 Hình 1-26. Kết hợp cọc cừ ván thép chân kè với cuộn bằng sợi đai giữ ổn định và phát triển thực vật 22 Hình 1-27. Hệ thống ô ngăn cách trong công nghệ NeowebTM 23 Hình 1-28. Thả khối vật liệu hộ chân bằng thùng chứa 25 Hình 1-29. Vị trí tỉnh Thanh Hóa trên bản đồ Việt Nam 26 Hình 1-30. Mặt bằng khu vực Hàm Rồng 27 Hình 1-31. Đoạn lòng sông bị thu hẹp nhiều do 2 bờ đều có núi đá, đáy sông bị xói rất sâu có chỗ gần đến (-32.00) 30 Hình 1-32. Đoạn K39+350÷K39+425 dài 75m sau trận lũ tháng 9/2012 xuất hiện các vết rạn 31 Hình 1-33. Vết nứt phát triển rộng tới (15÷20)cm và bị sụt lún đứt gãy cả phần mặt bãi, tường chắn đất và cơ kè 32 Hình 1-34. Tháng 12/2012 chân kè tụt sâu khoảng 0,8m 32 Hình 1-35. Đến tháng 12/2013 có chỗ tụt sâu tới 2,50m so với thời điểm công trình vừa thi công xong 32 Hình 2-1. Mặt cắt địa chất ngang kè tại K39+610 (Năm 2009) 42 Hình 2-2. Mặt cắt địa chất công trình cách chân cầu Hàm Rồng 27m (tháng 7/2013) 43 Hình 2-3. Hiện trạng trước khi xây dựng công trình 44 Hình 2-4. Mặt cắt điển hình đoạn từ K39+350 – K39+460 (Thiết kế năm 2009) 45 Hình 3-1. Phương án xử lý giảm tải bạt mái, tạo cơ kè Hàm Rồng 48 Hình 3-2. Phương án tổng thể xử lý kè Hàm Rồng đoạn từ K39+350 – K39+425 50 Hình 3-3. Chi tiết cấu kiện bê tông đúc sẵn (40x40x22)cm 57 Hình 3-4. Trích mặt bằng lắp đặt cấu kiện bê tông đúc sẵn (40x40x22)cm 57 Hình 3-5. Trích mặt bằng tổng thể 1 đoạn kè từ K39+350 - K39+425 57 Hình 3-6. Bãi đúc cấu kiện BTĐS 58 Hình 3-7. Nhập số liệu trường hợp 1 63 Hình 3-8. Kết quả bài toán thấm trường hợp 1 63 Hình 3-9. Kết quả tính toán ổn định trường hợp 1 64 Hình 3-10. Nhập số liệu trường hợp 2 64 Hình 3-11. Mô hình vật liệu và các thông số vật liệu của đá và bê tông 65 Hình 3-12. Kết quả tính toán ổn định trường hợp 2 65 Hình 3-13. Khai báo thời gian rút nước cho từng loại đất đắp 66 Hình 3-14. Khai báo vật liệu đất nền 67 Hình 3-15 .Gán hàm chứa nước vào hàm thấm 67 Hình 3-16. Kết quả bài toán thấm trường hợp tích nước 68 Hình 3-17. Khai báo chế độ tính toán file nước rút 68 Hình 3-18. Khai báo các thông số 69 Hình 3-19. Khai báo cột nước thay đổi theo thời gian 70 Hình 3-20 .Phía sông nước rút từ (+5.4) xuống (-0.7) 70 Hình 3-21. Chạy kết quả trường hợp mực nước rút nhanh 71 Hình 3-22. Kết quả bài toán thấm trường hợp mực nước rút nhanh 71 Hình 3-23. Kết quả tính toán ổn định trường hợp 3 72 Hình P-1. Nhập số liệu 78 Hình P-2. Xác định các loại vật liệu 79 Hình P-3. Mô hình vật liệu 80 Hình P-4. Chia phần tử 80 Hình P-5. Điều kiện cột nước H 81 Hình P-6. Lưu lượng tổng Q 81 Hình P-7. Kết quả bài toán thấm 82 Hình P-8. Tạo miền nước 82 Hình P-9. Vẽ miền nước 83 Hình P-10. Nhập lại đường thấm bên file thấm 83 Hình P-11. Nhập các đặc trưng địa chất γ, ϕ, C 84 Hình P-12. Kết quả tính toán ổn định kè thiết kế 2009 - Địa chất 2009 84 Hình P-13. Nhập số liệu 85 Hình P-14. Xác định các loại vật liệu 86 Hình P-15. Mô hình vật liệu 87 Hình P-16. Chia phần tử 87 Hình P-17. Điều kiện cột nước H 88 Hình P-18. Lưu lượng tổng Q 89 Hình P-19. Kết quả bài toán thấm 89 Hình P-20. Tạo miền nước 90 Hình P-21. Vẽ miền nước 90 Hình P-22. Nhập lại đường thấm bên file thấm 91 Hình P-23. Nhập các đặc trưng địa chất γ, ϕ, C 91 Hình P-24. Kết quả tính toán ổn định kè thiết kế 2009 - Địa chất 2013 92 Hình P-25. Nhập số liệu trường hợp 1 93 Hình P-26. Thiết lập đơn vị tính toán trường hợp 1 94 Hình P-27. Xác định các loại vật liệu 95 Hình P-28. Mô hình vật liệu 96 Hình P-29. Chia phần tử 96 Hình P-30. Điều kiện cột nước H 97 Hình P-31. Lưu lượng tổng Q 97 Hình P-32. Kết quả bài toán thấm trường hợp 1 98 Hình P-33. Tạo miền nước 98 Hình P-34. Vẽ miền nước 99 Hình P-35. Nhập lại đường thấm bên file thấm 99 Hình P-36. Nhập các đặc trưng địa chất γ, ϕ, C 100 Hình P-37. Kết quả tính toán ổn định trường hợp 1 100 1 MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa khoa học và sự cần thiết phải nghiên cứu của Đề tài Cùng với lũ lụt, bão lốc, sạt lở bờ sông đang là vấn đề lớn bức xúc của nhiều nước trên thế giới. Sạt lở bờ sông là một qui luật tự nhiên nhưng gây thiệt hại nặng nề cho các hoạt động dân sinh kinh tế vùng ven sông như gây mất đất nông nghiệp, hư hỏng nhà cửa, chết người, thậm chí có thể hủy hoại toàn bộ một khu dân cư, đô thị. Cũng như nhiều nước trên thế giới, sạt lở bờ sông cũng đang là vấn đề lớn bức xúc hiện nay ở nước ta. Sạt lở bờ diễn ra ở hầu hết các triền sông và ở hầu hết các địa phương có sông. Sạt lở bờ sông ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế và xã hội của địa phương. Quá trình xói, bồi, biến hình lòng dẫn, sạt lở bờ mái sông, bờ biển trong các điều kiện tự nhiên và có tác động của con người vô cùng phức tạp. Việc xác định các nguyên nhân, cơ chế, tìm các giải pháp quy hoạch, công trình nhằm phòng, chống và hạn chế tác hại của quá trình sạt lở là việc làm có ý nghĩa rất lớn đối với sự an toàn của các khu dân cư, đô thị, đối với công tác quy hoạch, thiết kế và xây dựng các đô thị mới. Hiện nay kè đê hữu sông Mã đoạn chân cầu Hàm Rồng cũ bị sụt lún rất nghiêm trọng, đá thả chân kè và cơ kè bị cuốn trôi, mái kè bị đứt gãy, hành lang kè bị sụt sạt nghiêm trọng. Vị trí kè Hàm Rồng nằm ở ngay trung tâm Thành phố Thanh Hóa, việc sụt lún này không chỉ ảnh hưởng đến ổn định kè, đe dọa tính mạng của nhân dân mà còn ảnh hưởng rất lớn đến mỹ quan Thành phố Thanh Hóa, vì vậy đoạn kè này đang được rất nhiều cơ quan chức năng quan tâm nhưng chưa tìm được giải pháp xử lý nào cho kè Hàm Rồng. Vì vậy việc Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý Kè Hàm Rồng - tỉnh Thanh Hoá là vấn đề vô cùng cấp thiết với tỉnh Thanh Hoá hiện nay. 2. Mục đích của Đề tài: - Đánh giá được các tồn tại trong xây dựng kè Hàm Rồng – tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất dạng công trình bảo vệ bờ phù hợp cho kè Hàm Rồng – tỉnh Thanh Hóa 2 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu thời gian gần đây về xử lý mái kè và chân kè những đoạn đê xung yếu, dòng chảy phức tạp. - Phân tích đánh giá nguyên nhân gây sạt lở kè Hàm Rồng. - Đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ phù hợp - Lựa chọn giải pháp công trình bảo vệ bờ sông Mã đoạn đầu kè Hàm Rồng tỉnh Thanh hóa 4. Kết quả đạt được - Đưa ra các nguyên nhân gây sạt lở của đoạn kè. - Đưa ra các giải pháp xử lý giảm thiểu sạt lở, đảm bảo an toàn cho kè Hàm Rồng. - Tính toán xác định loại thảm đá sử dụng bọc chân kè giảm thiểu tình trạng đá bị cuốn trôi ở chân kè, ảnh hưởng đến mái và cơ kè. Tính toán lựa chọn loại cấu kiện bê tông đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG VÀ VẤN ĐỀ SẠT LỞ KÈ HÀM RỒNG 1.1. Tổng quan về các loại công trình bảo vệ bờ sông. Công trình bảo vệ bờ sông là dạng công trình áp dụng tại những nơi cần chống sạt lở, không làm ảnh hưởng đến lòng dẫn. Công trình này làm tăng khả năng chống xói lở của lòng dẫn, không phá hoại kết cấu dòng chảy. Loại này chịu tác động chủ yếu là từ các dòng chảy trong sông, đặc biệt là về mùa lũ. Công trình bảo vệ bờ sông được xây dựng để bảo vệ bờ khỏi bị xói lở, biến dạng do dòng chảy mặt và để lái dòng chảy mặt hay dòng bùn cát đi theo những hướng xác định theo mục đích chỉnh trị sông. Công trình bảo vệ bờ sông nằm trong thành phần của tổ hợp công trình chỉnh trị, nhằm bảo vệ các điều kiện làm việc có lợi của một con sông, bảo vệ bờ chống xói lở, bảo vệ dân cư và các khu vực kinh tế văn hóa hai bên bờ sông. 1.1.1. Các hình thức công trình bảo vệ bờ sông ở Việt Nam 1.1.1.1. Các loại công trình dân gian, thô sơ Có thể phân chia các loại công trình thô sơ làm 3 dạng: * Trồng cây chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ Loại cây trồng để bảo vệ bờ gồm có bèo tây (lục bình), dừa nước, mắm (trắng), bần, nga. Riêng ở tỉnh An Giang trên một số kênh hay đê bao chống lũ được bảo vệ mái bằng cỏ Vetiver. * Bảo vệ bờ bằng phên liếp, cọc cừ gỗ Các loại vật liệu để bảo vệ bờ gồm phên tre, phên cừ tràm, cừ tràm hoặc cọc tre, gỗ đóng ken sát nhau. Đôi khi ở phía trong bờ còn có lục bình hoặc trồng cây cỏ. * Bảo vệ bờ bằng bao tải cát, xà bần đá đổ kết hợp cọc cừ gỗ Các loại vật liệu bảo vệ bờ gồm bao tải cát, xà bần (gạch vỡ), đá đổ, bao đất đắp trên mái bờ tạm thời bảo vệ bờ. 1.1.1.2. Các loại công trình bán kiên cố Công trình bán kiên cố có hai dạng chủ yếu. Một là dạng sử dụng vật liệu đá [...]... Hàm Rồng Ub Ub (Phượng Đình) đồ ng bơm 0m 32 cổ (Nghĩa Sơn) khu đô thị và CN Hoàng Long 1,0 chợ 10 KV 3 ép dầu keo Ph Hàm Rồng Cầu Hàm Rồng Ub trần KTT 146m Cty giầy Hoàng Long 110 KV cầu Hàm Rồng vượt chân khát KTT Vị trí sạt lở ĐXD 1,0 than Cầu H Long oàng KTT Ub L.sĩ ĐXD (Từ Quang) bơm Cty Điện lực than S tượng đài Thanh niên xung phong70n KTT Cty VLXD bơm 1,0 Hỡnh 1-30... 25/5/2009 ca UBND tnh Thanh Húa v vic phờ duyt ch trng lp d ỏn: X lý st l khn cp ờ hu sụng Mó on t K39+350 K40+742 (Chõn cu Hm Rng c n ngó ba Trn Hng o) thnh ph Thanh Hoỏ- tnh Thanh Húa Cụng ty CP T vn xõy dng Thu li Thanh Hoỏ ó tin hnh kho sỏt a hỡnh, a cht, thit k c s v Tng mc u t - Quyt nh s 1093/Q -UBND ngy 7/4/2010 ca UBND tnh Thanh Húa v vic phờ duyt d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh: X lý st l khn cp ờ... trớ, nhim v, quy mụ 1.2.1.1 V trớ: a V trớ tnh Thanh Húa Hỡnh 1-29 V trớ tnh Thanh Húa trờn bn Vit Nam Trờn bn Vit Nam, Thanh Hoỏ cú vai trũ trung tõm, cu ni giao thụng huyt mch 2 phn Nam - Bc Vit Nam Trong ú, v trớ cú vai trũ then cht nht l cu Hm Rng v cu Hong Long b V trớ TP Thanh Húa: Thnh ph Thanh Húa l trung tõm kinh t, vn húa, chớnh tr ca tnh Thanh Húa v l mt ụ th phỏt trin ca khu vc Bc Trung... ngó ba Trn Hng o) thnh ph Thanh Hoỏ- tnh Thanh Húa Cụng ty CP T vn xõy dng Thu li Thanh Hoỏ s dng cỏc kt qu kho sỏt a hỡnh, a cht ó o c tin hnh lp thit k bn v thi cụng - Cn c vo quyt nh s 1254/Q - UBND ngy 10/5/2010 ca Ch tch UBND Tnh v vic phờ duyt k hoch u thu v iu chnh ngun vn D ỏn: X lý khn cp ờ hu sụng Mó on t K39+350 ~ K40+742 (Chõn cu Hm Rng c n ngó ba Trn Hng o) Thnh Ph Thanh Hoỏ Cui nm 2010 bt... Trung B cựng vi Vinh v Hu, ng thi thnh ph cú sc lan ta ti khu vc Nam Bc B Thnh ph Thanh Húa nm hai bờn b sụng Mó hựng v - Phớa Bc v ụng bc giỏp vi huyn Hong Húa - Phớa Tõy giỏp vi huyn ụng Sn - Phớa Nam v ụng Nam giỏp vi huyn Qung Xng - Phớa Tõy bc giỏp huyn Thiu Húa Th xó Thanh Húa tr thnh thnh ph Thanh Húa nm 1994 Thnh ph Thanh Húa hin nay cú din tớch t nhiờn 146,77 km vi 20 phng v 17 xó, dõn s 27 393.294... l on ờ trng yu bo v m bo chng l an ton cho ton b Thnh ph Thanh Hoỏ, Quc l 1A, tuyn ng st Bc Nam Nm v trớ cú vai trũ ca ngừ ra vo Thanh Hoỏ, cụng trỡnh X lý st l khn cp ờ hu sụng Mó, on t K39+350 K40+742 khụng ch cn t c yờu cu v Thu li, phũng chng lt bóo, m cũn phi ỏp ng c yờu cu v Kin trỳc cnh quan L b mt ún cho, ca ngừ phớa Bc ca thnh ph Thanh Hoỏ 1.2.1.3 Quy mụ: Tuyn ờ hu sụng Mó on t K36+00 K51+00... ngó ba Trn Hng o TP Thanh Hoỏ) vi chiu di L=1392 (m) Cụng trỡnh l di t cú din tớch: 57159 m2 tri di t Bc xung Nam, di 1392m, dc theo b hu sụng Mó - Phớa Tõy Nam giỏp tuyn ng bao trong quy hoch - Phớa ụng Bp giỏp sụng Mó - Phớa Bc l Cu Hm Rng - Cu Hong Long chy ngang qua phớa trờn, v gia khu t ào sô n g T 7,0 7,0 KV 110 4 NM Phân lân tào xuyên chùa Yến Vực V 35 K 3 Cty CP Hàm Rồng Ub Ub (Phượng Đình)... trong t cng gia tng theo lu tha bc hai ca chiu sõu tớnh t mc nc ngm trong t n mc nc ngoi sụng Khi chõn kố b xúi, lc ngang tng vt quỏ gii hn chu lc ngang ca tng kố, lm kố b xụ ngang, hoc nu kố cú thanh neo, thỡ thanh neo khụng sc gi kố v kố b nghiờng ra sụng C thộp b do xúi chõn kố cụng trỡnh Tng kố ỡnh Tõn Hoa b , M Thun kố c ti Sa ộc - ng Thỏp (1998) - Tnh Vnh Long (2005) Hỡnh 1-2 Kố kiờn c b mt... nõng cao hiu qu cỏc loi hỡnh cụng trỡnh c bn, nhiu nghiờn cu ó tp trung ci tin cỏc cu kin, kt cu tng th cụng trỡnh theo hng linh hot, bn vng, thõn tin cho thi cụng C th: a Ci tin thm thanh v tm bờ tụng n gin liờn kt bng thanh thộp bng thm khi bờ tụng phc hỡnh hoc liờn kt dõy mm Hỡnh 1-16 Thm tm bờ tụng liờn kt bng dõy nilon chng xúi ỏy sụng Trng Giang Trung Quc Thm bờ tụng bng cỏc khi bờ tụng phc... Cụng ngh mi gia c mỏi b v chõn b Ngoi vic b trớ cỏc lp ph, cỏc kt cu cụng trỡnh bo v chõn, mỏi b thỡ vic gia cng mỏi b, x lý t nn b, lũng sụng tng cng kh nng chu ti, c bit l cho nn t yu rt quan trng Trong nhng nm gn õy, nhiu cụng ngh gia c mỏi b nh li a k thõt, h thng NeoWeb , x lý nn t yu nh bc thm ngang, 23 cc xi mng t khoan sõu trn khụ, trn t ó c ng dng rng rói trong xõy dng cú th ng dng cho cỏc . phố Thanh Hóa, vì vậy đoạn kè này đang được rất nhiều cơ quan chức năng quan tâm nhưng chưa tìm được giải pháp xử lý nào cho kè Hàm Rồng. Vì vậy việc Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp. xuất giải pháp xử lý. 47 3.2.1. Xử lý nền mái kè đảm bảo ổn định. 47 3.2.2. Xử lý kết cấu kè: 48 3.2.3. Xử lý phần dưới chân kè (ngập nước) 49 3.2.4. Phương án tổng thể xử lý kè Hàm Rồng. . phù hợp cho kè Hàm Rồng – tỉnh Thanh Hóa 2 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu thời gian gần đây về xử lý mái kè và chân kè những đoạn

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG VÀ VẤN ĐỀ SẠT LỞ KÈ HÀM RỒNG

    • 1.1. Tổng quan về các loại công trình bảo vệ bờ sông.

      • 1.1.1. Các hình thức công trình bảo vệ bờ sông ở Việt Nam

      • 1.1.2. Các điều kiện làm việc của kè bảo vệ bờ sông

      • 1.1.3. Các dạng hư hỏng phổ biến của kè bảo vệ bờ sông

      • 1.1.4. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc xây dựng kè bảo vệ bờ sông

      • 1.1.4.6. Cải tiến giải pháp thi công

      • 1.2. Giới thiệu về Kè Hàm Rồng

        • 1.2.1. Vị trí, nhiệm vụ, quy mô.

        • 1.2.2. Quá trình xây dựng

        • 1.3. Hiện trạng sạt lở kè Hàm Rồng

          • 1.3.1 Quá trình sạt lở

          • 1.3.2. Hiện trạng công trình đoạn từ K39+350 ~ K39+425

          • 1.3.3. Những nghiên cứu đã tiến hành

          • 1.3.4. Những vấn đề tồn tại.

          • 1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn

          • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ KÈ HÀM RỒNG

            • 2.1. Các điều kiện xây dựng

              • 2.1.1. Điều kiện địa hình

              • 2.1.2. Điều kiện địa chất

              • 2.1.3. Điều kiện khí tượng thuỷ văn

              • 2.2. Phân tích các nguyên nhân gây mất ổn định kết cấu kè.

                • 2.2.1. Ảnh hưởng của dòng chảy trong sông

                • 2.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện địa chất

                • 2.2.3. Ảnh hưởng của việc gia tải sau khi làm kè

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan