THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN TIẾN BỘ...6 2.1.. Công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô trung bình,
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (TNHH) MỘT THÀNH VIÊN IN
TIẾN BỘ 1
1.1 Giới thiệu chung về công ty 1
1.2 Quá trình hình thành, phát triển 1
1.3 Cơ cấu tổ chức 3
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 3
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và bộ máy quản lý kinh doanh 3
PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN TIẾN BỘ 6
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh 6
2.2 Quy trình sản xuất chung 6
2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 8
2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty 11
2.4 Phân tích chỉ tiêu tài chính 14
2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 14
2.4.2 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 15
2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 15
2.5 Tình hình người lao động trong công ty 16
PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN TIẾN BỘ 18
3.1 Nhận xét về môi trường kinh doanh của công ty 18
3.2 Thuận lợi và khó khăn 18
3.3 Những ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục 19
3.3.1 Ưu điểm 19
3.3.2 Những vấn đề còn tồn tại 20
3.3.3 Biện pháp khắc phục 21
3.4 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 23
3.5 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 23
Trang 2PHẦN 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (TNHH) MỘT THÀNH VIÊN IN TIẾN BỘ.
1.1 Giới thiệu chung về công ty.
Tên đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ
Cơ quan chủ quản : Nhà nước
Tên giao dịch quốc tế: PROPRINT Co.Ltd
Trụ sở: 175, Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội
Bộ được thành lập và đặt tại 34/36 Phùng Hưng - Hà Nội Đồng chí Lê Đức được cửlàm Giám đốc đầu tiên
Năm 1956, nhà máy được xây dựng trên mảnh đất Nhà tiền - nơi giam giữ tùchính trị của thực dân Pháp Những ngày đầu nhà in Tiến Bộ chỉ có 10 máy in Typô,
30 hộp chữ và gần 70 cán bộ công nhân viên Sau 2 năm xây dựng với sự giúp đỡ củaChính phủ nước cộng hoà Dân chủ Đức, ngày 28/5/1958, lễ khánh thành nhà máy inTiến Bộ được cử hành trang trọng Nhà in Tiến Bộ trở thành một nhà in hiện đại nhấtmiền Bắc với hai công nghệ in Typô và in Offset, tổng công suất là 600 triệu trang in/1năm Một số ấn phẩm tiêu biểu của Công ty trong thời kỳ kháng chiến chống pháp là:Báo Sự thật, cuốn Cách mạng Tháng 8 của đồng chí Trường Chinh, báo Cứu quốc,sách của Nhà xuẩt bản Sự thật, Giáo dục, Văn hoá
Từ ngày 1/7/1991, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, "Trung tâm đào tạo
Trang 3Tháng 10/1994 để tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, Bộ Văn hóa - Thông tin
đã ra quyết định hợp nhất Nhà máy in Tiến Bộ với Công ty Printimex, thành Công ty
in Tiến Bộ và là một trong số ít cơ sở đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa ngành in cả nước lúc bấy giờ
Năm 1999, công ty được trở lại hệ thống in của Đảng trực thuộc Ban Tài chínhQuản trị Trung ương, một yếu tố có tính quyết định đến mọi hoạt động của Công tyhiện tại cũng như trong tương lai
Từ năm 1986, công ty đã sử dụng 100% máy in Offset thay máy in Typô Đầu tưmới cho việc in sắp chữ điện tử, tách mầu hiện đại thay cho việc xắp chũa thủ công,phân tách mầu thủ công Và đến năm 2005, công ty tiến hành trang bị nhiều máy inhiện đại như máy in cuốn 12 mầu, máy in tờ rời 5 mầu, 4 mầu, các máy gia công sảnphẩm sau in Công suất đạt 12 tỷ trang in/năm
Hiện tại, bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, Cty còn in hơn 40 đầubáo, tạp chí và in sách của nhiều nhà xuất bản lớn, đạt sản lượng gần 10 tỷ trang inmỗi năm Cty đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩnISO 9001 – 2000
Trang 41.3 Cơ cấu tổ chức.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty in Tiến Bộ
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và bộ máy quản lý kinh doanh.
Công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ là một doanh nghiệp sản xuất với quy
mô trung bình, tổ chức sản xuất kinh doanh độc lập trực thuộc Ban Tài Chính – Quảntrị Trung Ương Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trựctuyến chức năng, toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh được đặt dưới sự chỉ đạo,
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc
Phòng Tổ chức lao động – tiền lương
Văn phòng hành chính
Trung tâm đào tạo
Trung tâm thể thaoPhòng Tài
chính kế toán
Trang 5và các trưởng phòng, đốc công Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nhưsau:
Ban tổng giám đốc công ty:
Đứng đầu ban tổng giám đốc công ty – người có quyền quyết định cao nhất vàchịu nhiều trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động của công ty, trực tiếp theo dõi kếhoạch sản xuất, tài chính, tổ chức cán bộ nhân sự và đối ngoại
Dưới tổng giám đốc là hai phó tổng giám đốc Một phó tổng giám đốc phụ tráchsản xuất và một phó tổng Giám đốc phụ trách hành chính Cả hai phó tổng giám đốcđều có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc ra quyết định và chịu trách nhiệm trước tổngGiám đốc trong lĩnh vực mình phụ trách
Phòng tài chính kế toán:
Gồm 8 người, thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thông tin tình hình tài chínhcủa công ty theo cơ chế Nhà nước, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát tài chính củaNhà nước của công ty
Ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tìnhhình sản xuất kinh doanh của công ty Phân tích đánh giá tình hình tài chính và đưa raquyết định kinh doanh đúng đắn quản lý tài chính của công ty Tính toán trích nộp đầy
đủ, đúng thời hạn các khoản nộp ngân sách Nhà nước
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Đứng đầu tại phòng kế toán, chịu tráchnhiệm giữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo thống nhất về mặt sốliệu Kế toán trưởng xác định hình thức kế toán áp dụng cho công ty, cung cấp cácthông tin kinh tế giúp lãnh đạo về công tác chuyên môn, kiểm tra tài chính
Kế toán tài sản cố định: Theo dõi sự biến động của tài sản cố định trong phânxưởng và toàn công ty, thực hiện khấu hao hàng tháng tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ của công ty
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ theo dõi và ghi chép tìnhhình xuất nhập nguyên vật liệu của công ty hàng tháng
Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính lương, các khoản bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp cho từng phân xưởng, lập bảngthanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tậphợp số liệu và lập báo cáo tổng hợp
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm: Tổng hợp số liệu
từ phòng tài chính - kế toán ở các khâu cung cấp, tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất củacông ty và tính giá thành sản phẩm
Trang 6Thủ quỹ: Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất, nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu,chi cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.
Kế toán thành phẩm, công nợ: Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn thành phẩm.Theo dõi số tiền hàng dá đến hạn thanh toán chưa, khách hàng sẽ theo dõi bằng tiềnmặt hay chuyển khoản, cần dối chiếu với khách hàng, đối chiếu với thủ quỹ, kế toánngân hàng xem khách hàng đã chuyển trả chưa Tổng hợp tất cả các số liệu do bộ phận
kế toán khác chuyển lên để lập báo cáo quyết toán
Phòng tổ chức - lao động tiền lương:
Theo dõi tình hình nhân sự trong công ty, tổ chức tuyển dụng và quản lý nguồnnhân lực của công ty
Trang 7PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN TIẾN BỘ.
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in Tiến Bộ là một cơ sở dẫn đầu vềngành in với 2 chức năng chính đó là in ấn và kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc,nguyên phụ liệu ngành in
Công ty hoạt động với một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
In các Văn kiện, Nghị quyết, các ấn phẩm sách, báo lý luận Chính trị của Đảng,Quốc hội, Nhà nước
In sách giáo khoa, văn học, kỹ thuật, từ điển, các loại tạp chí, tập san, văn hoáphẩm phục vụ nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân bằng tiếng Việt và tiếngnước ngoài
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công nhân kỹ thuật ngành in cho bản thân Công ty
và cho các cơ sở in trong nước có nhu cầu
Trực tiếp nhập khẩu vật tư, thiết bị ngành in theo giấy phép của Nhà nước đểphục vụ sản xuất
2.2 Quy trình sản xuất chung.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất là nhân tố ảnhhưởng lớn tới việc tổ chức quản lý nói chung và công tác tổ chức hạch toán kế toán nóiriêng Nghiên cứu đặc điểm quy trình công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp phát hiệnnhững khâu mạnh, khâu yếu trong năng lực sản xuất kinh doanh, từ đó có phươnghướng đầu tư cho thích hợp, đồng thời giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra các chi phísản xuất có điểm nào hợp lý, điểm nào chưa hợp lý để nâng cao chất lượng, hạ giáthành đơn vị sản phẩm
Quy trình sản xuất của Công ty gồm:
Chuẩn bị khuôn in, giấy mực in
In và gia công các ấn phẩm
Quá trình phụ thuộc vào tính chất các sản phẩm in (sách, báo, tập san, tạp chí )
và các đặc tính khác của sản phẩm in, do đó các quá trình in cũng khác nhau Sảnphẩm chính của Công ty là các ấn phẩm, sách báo chúng được thực hiện trên quy trình
in OFSET
Hệ OFSET thành phần của phương pháp này gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị tài liệu cần in
Trang 8 Bước 2: Phân xưởng chế bản có nhiệm vụ vi tính (đánh máy) phân màu (ảnhphim) bình bản phơi bản.
Bước 3: Phân xưởng in là khâu trọng tâm của Công ty nó thực hiện bước kết hợpbản in giấy và mực để tạo ra những trang in theo yêu cầu kỹ thuật đạt chất lượng
Bước 4: Phân xưởng sách, ở đây sản phẩm sau khi in được đưa ra cắt, xén, gấp,soạn theo yêu cầu của sản phẩm và khách hàng
Bước 5: Là bước kết thúc sản phẩm được hoàn thành nhập kho
Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, Phòng Kế hoạch sản xuất chiụ trách nhiệmchuyển nội dung hợp đồng in cho phân xưởng chế bản Chế bản là một khâu quantrọng trong quy trình công nghệ in Tại đây các bản thảo mẫu mã của khách hàng đượcđưa vào bộ phận xếp chữ vi tính để tạo ra các bản in mẫu, đồng thời phân màu cho cácảnh phim (nếu có) trong các bản in Sau đó các bản in mẫu được sắp xếp theo mộttrình tự nhất định rồi được bình, phơi, chụp phim, sửa chữa và trình bản để tạo ra tờtrình
.Sau khi thực hiện xong tất cả các công việc ở phân xưởng chế bản, tờ trình đượcchuyển tới phân xưởng in (phân xưởng Offset) và in ra các ấn phẩm Phân xưởng in làkhâu trọng tâm, nó thực hiện kết hợp bản in giấy và mực để tạo ra các trang in theoyêu cầu đạt chất lượng Từ năm 1990, công nghệ in Typô đã được thay thế công nghệ
in Offset Các bộ phận làm thủ công, độc hại đã được xoá bỏ thay thế bằng nhữngtrang thiết bị mới, hiện đại đảm bảo chất lượng, tiết kiệm lao động, bảo vệ sức khoẻngười lao động
Thực hiện các công việc ở phân xưởng in xong, các trang in được chuyển tớiphân xưởng sách để tiến hành cắt, ghép, khâu, vào bìa và ra ấn phẩm hoàn chỉnh.Cuối cùng, sau khi kiểm tra chất lượng sản phẩm, căn cứ vào thành phẩm thực tế,sản xuất ra đạt tiêu chuẩn, Phòng Kế hoạch sản xuất tiến hành nhập kho hoặc giao trựctiếp cho khách hàng với đầy đủ số lượng, chất lượng và đảm bảo đúng thời gian ghitrong hợp đồng
Trang 9Hình 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất.
PHÂN XƯỞNG SÁCH
Trang 102.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện rõ nhất trên
các báo cáo tài chính
Dưới đây là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một
thành viên in Tiến Bộ trong 2 năm 2009 - 2010
2.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của công ty Số liệu trên báo cáo
này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm
năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của công ty Dưới đây là tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2009, 2010:
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2 năm
2009, 2010
Đơn vị tính : ĐồngChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh năm 2009 - 2010
Trang 11 Doanh thu bán hàng năm 2010 tăng khá cao so với năm 2009 Doanh thu bán
hàng tăng 21,91% tương đương với 14,105,584,611 đồng Đây là kết quả của công
việc nỗ lực mở rộng thị trường Tuy nhiên, các loại chi phí cũng tăng khá nhanh Giá
vốn hàng bán tăng tới 21,51% tương đương 11.483.329.687 đồng Vì đặc thù của
ngành in, khi tăng số lượng, doanh thu bán hàng bắt buộc giá vốn cũng phải tăng theo,
và gần như ngang bằng với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng Chi phí bán hàng tăng
14,48%, cao hơn năm 2009 417.266.996 đồng Đặc biệt là chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng tới 39,02% tương đương 1.818.675.172 đồng Do công ty mở rộng sản
xuất, tuyển thêm nhân viên, và một phần do trong năm 2010, có tới 2 đợt tăng lương
Mặc dù vậy, số liệu trên cũng cho ta thấy, công ty cân đối thu chi không tốt, cần phải
Trang 12xem xét lại bộ máy quản lý và dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty chỉ tăng 11,15%, cao hơn năm 2009 386.312.756 đồng
Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 23,80% tương đương 30.074.056 đồng.Chi phí từ hoạt động tài chính, trong đó lãi vay chỉ tăng 14%, nhưng chênh lệch giữa 2năm là 312.786.307 đồng Do tỷ lệ nợ của công ty lớn Tuy nhiên doanh thu tăngnhanh hơn chi phí, đây cũng là dấu hiệu đáng mừng, cho thấy công ty đang mở rộngviệc đầu tư trên thị trường tài chính
Thu nhập khác giảm nhanh hơn chi phí khác, làm cho lợi nhuận khác giảm mạnhtới 35,30%, từ 78.997.029 đồng năm 2009, xuống còn 51.112.262 đồng năm 2010.Cộng với việc doanh thu bán hàng, tài chính tăng cao thì chi phí kéo theo cũng tăngmạnh, dẫn tới lợi nhuận sau thuế năm 2010 chỉ cao hơn 56.786.803,50 đồng so vớinăm 2009 (tăng 5,27%) Với một công ty nhà nước dẫn đầu ngành in, mức tăng trưởng
đó vẫn là khiêm tốn, và thực tế là kém so với tình hình lạm phát của Việt Nam hiệnnay Công ty cần phải có kế hoạch giảm thiếu chi phí, để kết quả kinh doanh tốt hơntrong những năm tới
2.3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của công ty tại một thời điểm nhấtđịnh Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý công ty Sốliệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của công ty theo
cơ cấu tài sản; nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó Thông quabảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tàichính của công ty Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huyđộng nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Dưới đây là tình hìnhtài sản, nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2009, 2010
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán của công ty 2 năm 2009, 2010
Đơn vị tính: ĐồngChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh năm 2009 - 2010
Chênh lệch Tỷ lệTÀI SẢN
A Tài sản ngắn
hạn 32.189.492.187 45.259.443.746 13.069.951.559 40,60%
Trang 13III- Các khoản
phải thu 16.995.926.344 17.547.030.935 551.104.591 3,24%IV- Hàng tồn
kho 12.702.357.083 26.121.814.113 13.419.457.030 105,65%V- Tài sản
ngắn hạn khác 928.487.783 1.137.764.611 209.276.828 22,54%
B Tài sản dài
hạn 46.661.347.882 54.218.624.219 7.557.276.337 16,20%I- Tài sản cố
A Nợ phải trả 5.544.003.410 23.092.732.924 17.548.729.514 316,54%I- Nợ ngắn hạn 5.490.361.807 19.065.007.924 13.574.646.117 247,25%II- Nợ dài hạn 53.641.603 4.027.725.000 3.974.083.397 7.408,58%
B Vốn chủ sở
hữu 73.306.836.659 76.385.335.041 3.078.498.382 4,20%
I Vốn chủ sở
hữu 73.148.757.523 76.060.474.912 2.911.717.389 3,98%II- Nguồn kinh
phí và quỹ khác 158.079.136 324.860.129 166.780.993 105,50%Tổng nguồn
vốn 78.850.840.069 99.479.067.965 20.627.227.896 26,16%
(Nguồn: Phòng kế toàn tài vụ công ty)Qua bảng cân đối kế toán của công ty 2 năm 2009, 2010 ta thấy :
Tình hình tài sản: Tổng tài sản năm 2010 tăng 20.627.227.896 đồng so với năm
2009, tương đương 26,16% Trong đó :