1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TỐT MÔN CHÍNH TẢ LỚP 3

9 543 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Phần I thực trạng. Thông qua việc rèn luyện thực hành để học sinh hình thành dần kỹ năng, kỹ xảo và thói quen viết đúng Chính tả. Tuy nhiên, yêu cầu cần thiết và tính chất quan trọng của việc viết đúng Chính tả nh thế, nhng thực tế của việc dạy và học Chính tả ở trong tr- ờng Tiểu học hiện nay vẫn còn tồn tại một số lỗi nhất định. Những tồn tại phổ biến hiện nay thờng biểu hiện qua mấy điểm sau: 1- Về giáo viên. Nhìn chung, giáo viên cha có nhận thức đúng đắn về vị trí nhiệm vụ của môn Chính tả trong trờng Tiểu học. Thờng ít quan tâm đến việc viết đúng Chính tả của học sinh, cha xác định đợc yêu cầu, kiến thức cần đạt đ- ợc về Chính tả ở khối lớp mình phụ trách. Từ những quan niệm, nhận thức lệch lạc đó trong giảng dạy phân môn Chính tả, giáo viên ít dành thời gian và ít nghiên cứu để dạy tốt môn Chính tả: Cụ thể nh không chú ý để thống kê những lỗi phổ biến ở lớp mình phụ trách, của địa phơng học sinh đang sinh sống, cha vận dụng sáng tạo những từ, những bài dạy ngoài sách học sinh, để bài dạy thêm phong phú đa dạng. Tần số Chính tả xuất hiện nhiều và phù hợp với tình hình mắc lỗi Chính tả của học sinh lớp mình phụ trách và địa phơng học sinh đang sinh sống. Về nói, hầu hết các giáo viên chỉ phát âm đúng trong giờ dạy tập đọc và lúc đọc Chính tả. Nh vậy nghĩa là ở các môn học khác giáo viên luô luôn phát âm theo kiểu bình thờng của ng- ời địa phơng. Ta vẫn biết rằng việc phát âm không đúng chuẩn, không phải lúc nào cũng ảnh hởng đến Chính tả. Ví dụ: Phát âm là Mái cài mà thực chất là Máy cày mới đúng. Chính vì vậy, nếu ta không hiểu nghĩa của từ thì khó mà viết đúng Chính tả đợc. Về viết, biểu hiện chủ yếu trong việc chấm sửa bài của giáo viên không mấy cẩn thận, không quan tâm đến lỗi Chính tả cho học sinh ở các môn khác. 2- Về học sinh. Các em chỉ chú ý viết đúng Chính tả trong giờ học Chính tả chủ yếu là nghe giáo viên phát âm, chức không cần nghe hiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả. Chính vì thế, ở các môn học khác kể cả môn tập làm văn, học sinh viết sai Chính tả rất nhiều. Do đó bài tập làm văn các em viết có ý nh- ng lại sai quá nhiều lỗi Chính tả, nên mất hết ý nghĩa của bài văn và mất hay. Lỗi này do giáo viên không quan tâm sửa lỗi và nhắc nhở thờng xuyên việc hiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả trong các môn học khác. Cho nên hiện nay học sinh cha có đợc ý thức và thói quen viết đúng Chính tả trong mọi môn học. Vì thế, chúng ta cũng không lạ gì khi một học sinh điểm cao trong giờ Chính tả nhng lại sai rất nhiều lỗi Chính tả trong môn học khác. Phần II Giải pháp khắc phục. Ngời giáo viên dạy trên lớp phải bổ sung, điều chỉnh mục đích yêu cầu môn Chính tả sao cho phù hợp với thực tế lớp mình đang phụ trách và nên nhắc nhở phân tích các từ ngữ mà học sinh thờng viết sai và thờng gặp trong các môn học khác để học sinh hiểu nghĩa và luôn viết đúng Chính tả. Trong môn Toán có bài tập hỏi một bàn tay có 5 ngón, hai bàn tay có bao nhiêu ngón? Học sinh không chú ý viết chữ tay ra chữ tai thì giáo viên phải nhắc ngay và phân tích rằng: Bàn tay, cánh tay luôn viết y ( dài ) nói chung cái tay để cầm nắm là luôn viết y với đúng, còn cái tai để nghe, nói chung chữ tai có nghĩa là lỗ tai, và có nghĩa không tốt là viết chữ tai i ( ngắn ) mới đúng nh: tai hại, tai nạn, tai ơng có nhắc nhở và giải thích nh thế khi gặp học sinh viết sai Chính tả ở bất cử môn nào thì học sinh mới có đợc thói quen viết đúng Chính tả. Nếu giáo viên chỉ chú ý sửa lỗi Chính tả cho học sinh khi viết Chính tả hay làm bài tập làm văn thôi thì học sinh khó có thói quen viết đúng Chính tả. ở phần lên lớp, trờng hợp hớng dẫn học sinh viết đúng tiếng, chữ khó, giáo viên cần chú ý đến nghĩa của ừ và có sự so sánh phân tích kỹ để học sinh hiểu đợc nghĩa của từ đã học thì học sinh mới viết đúng chữ, từ ấy ở mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ: Trong bài viết Chính tả có từ chiều dài thì giáo viên phải phân tích cho học sinh hiểu nghĩa chữ dài có nghĩa là dài - ngắn là luôn viết i ( ngắn ), có nh vậy khi học sinh gặp chữ dài có nghĩa là dài - ngắn nh cái thớc kẻ dài 25cm thì học sinh biết ngay là phải viết chữ dài i ( ngắn ) mới đúng. - Bằng phơng pháp hớng dẫn viết chữ, từ khó vừa nên, học sinh sẽ có ý thức là luôn phải hiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả ở bất cứ mọi lúc, mọi nơi. Việc chấm bài cho học sinh sau khi viết Chính tả, thông thờng giáo viên thu tất cả vở học sinh để tự mình chấm nh vậy giáo viên đã bỏ qua b- ớc cho học sinh tự sửa lỗi trên vở của mình hoặc của bạn. Bằng cách này giáo viên chỉ có một điểm lợi là giảm bớt thời gian trên tiết dạy. Nhng mặt khác là học sinh sẽ không tự phát hiện ra những lỗi viết sai dới sự hớng dẫn sửa chữa của giáo viên. Việc tự mình sửa chữa những lỗi Chính tả mình hoặc bạn đã viết sai sẽ giúp học sinh khắc sâu và nhớ lâu hơn những lỗi Chính tả mà mình đã mắc phải. Phần hớng dẫn học sinh luyện tập các bài tập trong sách học sinh. Thông thờng, các bài Chính tả giáo viên ở bậc Tiểu học thờng sử dụng chủ yếu hình thức luyện tập ở bảng lớp kết hợp với bảng con. Ví dụ: Đối với loại bài tập điền từ vào chỗ trống, giáo viên thờng tiến hành nh sau: - Giáo viên chép đề bài lên bảng lớp. - Hớng dẫn cho học sinh những yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh điều vào bảng con, trong lúc đó một học sinh lên bảng điền từ. - Xong giáo viên nhận xét sửa chữa và chuyển sang từ khác, bài khác, cứ lần lợt nh thế cho đến hết bài tập. - Sau cùng giáo viên nêu thêm yêu cầu cho học sinh về nhà mở sách giáo khoa làm các bài tập đã hớng dẫn vào vở. Với cách làm luyện tập này, bộc lộ những hạn chế sau: Do bám sát yêu cầu, nội dung bài dạy và nội dung luyện tập trong sách học sinh. Nên trong phần luyện tập có những bài không phù hợp với học sinh trong lớp. - Số lợng bài tập trong sách học sinh còn ít ( thông thờng ở lớp 3 dới bài Chính tả chỉ có 1 đến 2 bài tập ) có những bài tập yêu cầu còn quá thấp, cha kích thích đợc sự suy nghĩ của học sinh. Cha có bài tập nâng cao dành cho học sinh khá giỏi. Hình thức luyện tập bảng lớp, bảng con thờng xuyên không gây đợc hứng thú cho học sinh và không lu giữ đợc lâu bền. Việc cho học sinh về nhà xem sách giáo khoa làm lại bài tập để giải trong lớp có những bài có điểm không hợp lý. Ví dụ: Trong bài Chính tả nghe đọc Đà Lạt ( trang 101- sách học sinh - Tiếng Việt lớp 3 - tập 1 ), phần luyện tập, bài a yêu cầu viết lại cho đúng từ tên địa danh. Nhng trong đề bài tập trong sách học sinh đã in đúng hoàn toàn, học sinh chỉ cần chép lại thì đâu còn yêu cầu luyện tập nữa. Xuất phát từ tình hình thực tế, tôi soạn lại bài Chính tả so sánh phân biệt phụ âm cuối i/ y để thay cho bài Chính tả so sánh phân biệt phụ âm đầu l/ n cho học sinh lớp tôi đang dạy. Đó là bài chọn ngoài. Bài Mùa trồng đậu. Vào khoảng cuối đông là mùa trồng đậu. Trên các thửa ruộng hai chiếc máy cày đang cày xới đất. Sáng sớm, bà con hăng hái ra đồng trồng đậu. Mọi ngời đều lắng tai nghe bác tổ trởng nói để khỏi làm sai. Bác dạy phải bỏ hạt đều tay, không nên bỏ hạt dày quá sẽ làm đậu ít trái . Với mục đích là học sinh hiểu đợc nghĩa của từ để viết đúng Chính tả. Vì đây là bài Chính tả có nội dung mà học sinh lớp tôi phụ trách thờng hay viết sai phụ âm cuối i/ y. ở đây, tôi chỉ minh hoạ lại những phần có liên quan đến việc đổi mới phơng pháp dạy Chính tả theo nguyên tắc có ý thức là học sinh hiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả. Còn các phần giống nh cách dạy Chính tả từ trớc đến nay tôi không nêu lại. 2- Bài soạn: Phân biệt i/ y ( theo nguyên tắc có ý thức ). 2.1. Yêu cầu: Viết đúng các chữ có âm cuối i hay y. - Hiểu nghĩa các từ, chữ có âm cuối i hoặc y để viết đúng Chính tả. 2.2. Hoạt động dạy học: Lên lớp. Hoạt động của thầy 2.2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô Hoạt động của trò sẽ dạy cho các em 1 bài Chính tả so sánh, phân biệt phụ âm cuối. Bài viết: Mùa trồng đậu. Bài này các em chú ý các từ, chữ có âm cuối i hay y để hiểu nghĩa từ và viết đúng. 2.2.2. Giảng bài:- GV đọc mẫu bài viết. - GV giải nghĩa các từ khó có âm cuối i/ y. Trong câu 2 của bài có 1 từ viết i ( ngắn ) 2 từ viết y ( dài ). Câu 3: hăng hái - hái khác háy Câu 4: lắng tai - tai khác tay. Làm sai - sai khác say. Câu 5: bác dạy - dạy khác dại Dày quá - dày khác dài. 2.2.3. Viết bài: GV nhắc nhở cách cầm bút, để vở và t thế ngồi viết cho học sinh viết bài. GV đọc cho học sinh viết. Nhấn giọng ở các chữ có âm i hay y để học sinh viết đúng. - GV đọc lại bài viết. - HS chú ý lắng nghe. - Vài em đọc - lớp đọc thầm. - Tìm chữ có âm cuối là i/ y. - HS chú ý lắng nghe. - Từ hai có nghĩa là một, hai, ba còn từ hay có nghĩa là hay dở hoặc hay là thì viết y - Cho học sinh viết bảng con. - Cho học sinh tìm thêm từ có i và y ngoài bài viết. - Các từ viết i: thứ hai, lỗ tai, tai nạn. - Các từ viết y: Hát hay, cánh tay, dang tay. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Chuẩn bị để viết bài. - HS chú ý nghe GV đọc và viết bài vào vở. - Chú ý lắng nghe để hiểu nghĩa các từ có âm cuối i hay y để viết đúng Chính tả. - HS soát lại bài và sửa chữa lỗi. 2.2.4. Thu bài chấm: Tổng số bài 43 em. Số em không mắc lỗi: 1 em Điểm 10: 1 em. Số em mắc 1 lỗi: 2 em Điểm 9: 4 em. Số em mắc 2 lỗi: 8 em Điểm 8: 12 em. Số em mắc 3 lỗi: 10 em Điểm 7: 10 em. Số em mắc 4 lỗi: 16 em Điểm 6: 13 em. Số em mắc 5 lỗi: 5 em Điểm 5: 2 em. Số em mắc 6 lỗi: 2 em Điểm 4: 1 em. Củng cố: Hỏi tên bài Chính tả đã học. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các chữ sai ra vở luyện viết, mỗi chữ 1 dòng. Và chuẩn bị bài sau để giờ Chính tả tới viết đạt kết quả cao hơn. 2.2.5. Tự đánh giá nhận xét tiết dạy. * Những điều làm đợc. - Có sự chuẩn bị kỹ, có đầu t cho tiết dạy. - Thực hiện đúng các bớc lên lớp. - Phân phối thời gian tơng đối hợp lý. - Xoáy đợc trọng tâm bài. - Học sinh hiểu đợc bài, viết đúng các từ có âm cuối là i và y. - Không khí lớp học vui vẻ, thoải mái và nghiêm túc nên phát huy đ- ợc tính tích cực xây dựng bài của học sinh. - Lớp học sinh động, học sinh thích hợ theo phơng pháp hiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả. - Bài dễ hiểu do nội dung và các từ trong bài đều rất gần gũi với học sinh nên các em dễ nhớ nghĩa của từ. - Kết quả vợt trội so với các tiết Chính tả trớc. * Những điều tồn tại cần khắc phục. - Sự đầu t và chuẩn bị cho tiết dạy cha kết hợp. - Tài liệu nghiên cứu còn hạn chế. - Thời gian đầu t cho tiết dạy còn hạn chế. * Trong bµi cã nhiÒu tõ khã nªn cßn nhiÒu em m¾c lèi ngoµi dù kiÕn cña gi¸o viªn nh c¸c em sai c¸c ch÷: ®Òu, kho¶ng, trång, s¸ng, sím. PhÇn III kết luận. Với học hỏi của đồng nghiệp và cố gắng của bản thân, tôi đã tìm ra đợc phơng pháp mới để dạy Chính tả cho học sinh ở bậc Tiểu học, mà cụ thể là ở lớp 3 tôi đang dạy. Tôi nhận thấy với cách dạy này học sinh thích học Chính tả và sẽ đạt kết quả cao trong giờ học. Tuy có tìm ra phơng pháp mới, nhng chắc chắn rằng vẫn còn nhiều chỗ thiếu sót và vụng về. Kính mong các cấp trên và các đồng nghiệp tận tình sử chữa để giúp tôi dạy tốt môn Chính tả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! . lệch lạc đó trong giảng dạy phân môn Chính tả, giáo viên ít dành thời gian và ít nghiên cứu để dạy tốt môn Chính tả: Cụ thể nh không chú ý để thống kê những lỗi phổ biến ở lớp mình phụ trách, của. trong giờ Chính tả nhng lại sai rất nhiều lỗi Chính tả trong môn học khác. Phần II Giải pháp khắc phục. Ngời giáo viên dạy trên lớp phải bổ sung, điều chỉnh mục đích yêu cầu môn Chính tả sao cho. đúng Chính tả. Chính vì thế, ở các môn học khác kể cả môn tập làm văn, học sinh viết sai Chính tả rất nhiều. Do đó bài tập làm văn các em viết có ý nh- ng lại sai quá nhiều lỗi Chính tả, nên

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w