1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 2

40 1,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên-Xã hội: Cơ quan vận động I- Mục tiêu: Biết đợc xơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu đợc sự phối hợp hoạt động của cơ và xơng mà cơ thể ta cử động đợc; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh. II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xơng). III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: Khởi động: Gv chi hs chơi 2- Bài mới: Giới thiệu ghi bảng. * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi. - Gv giới thiệu hoạt động cặp đôi. - Gv cho mỗi nhóm thể hiện lại động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng ngời, cúi gập ngời. - Gv hỏi: 1- Bộ phận nào của cơ thể cử động để quay cổ? 2- Động tác nghiêng ngời? 3- Động tác cúi gập mình? * Hoạt động 2:Giới thiệu cơ quan vận động. - Gv yêu cầu hs tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay và hỏi: +Hỏi: Dới lớp da của cơ thể là gì? - Gv giảng xơng, cơ quan vận động. * Hoạt động 3:Trò chơi Ngời thừa thứ 3. - Gv hớng dẫn hs chơi trò chơi. - Gv cho từng tổ chơi. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Gv dặn hs về nhà thờng xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt. 3 30 2 - Trò chơi A-li-ba-ba - Hs thể hiện động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng ngời, cúi gập ngời. - Đầu cổ. - Mình, cổ, tay. - Đầu, cổ, tay, bụng, hông. - Hs tự sờ, nắn theo yêu cầu của gv. - Có bắp thịt và xơng. - Hs thực hành chơi. - Học sinh ghi bài, chuẩn bị giờ sau. Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên-Xã hội: Bộ xơng I- Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí và gọi một số xơng, khớp xơng của cơ thể. - Giúp hs biết đợc đặc điểm và vai trò của bộ xơng. - Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xơng. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình bộ xơng ngời, phiếu học tập, 2 bộ tranh bộ xơng cơ thể đã đợc cắt rời. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận nào cử động để thực hiện động tác quay cổ? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí các x- ơng trong cơ thể. * Hoạt động 2: Giới thiệu một số x- ơng và khớp xơng trong cơ thể. - Gv nói tên chỉ vị trí một số xơng đầu, xơng sống - Gv chỉ một số khớp xơng trên cơ thể. * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò của bộ xơng. - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi. 1- Hình dáng và kích thớc các xơng có giống nhau không? 2- Hộp sọ có hình dáng và kích thớc nh thế nào? nó bảo vệ cơ quan nào? 3- Nêu vai trò của xơng chân? 4- Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3 30 2 - Hs trả lời. - Hs nghe và chỉ vị trí các xơng trong cơ thể. - Hs quan sát, thảo luận theo cặp. - Hs trả lời và chỉ mô hình vị trí các xơng. - Hs chỉ vị trí các khớp xơng. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. 1- Không giống nhau. 2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ bộ não. 3- Giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy 4- Khớp bả vai giúp ta quay đợc - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên và xã hội: Bài 3: Hệ cơ I- Mục tiêu: - Học sinh biết nhận vị trí và gọi một số cơ của cơ thể. - Giúp hs biết cơ nào có thể co và duỗi đợc, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc - Giáo dục hs biết cách giúp cơ phát triển săn chắc. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình hệ cơ, 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 2 G 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trớc. 2- Bài mới: * Hoạt động 1: Mở bài. - Gv cho hs hoạt động nhóm đôi, quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn. - Gv hớng dẫn, gợi ý. - Gv giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ. - Gv chia nhóm, hớng dẫn quan sát tranh 1-SGK. - Gv hớng dẫn hs. - Gv cho hs quan sát mô hình hệ cơ. - Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lng - Gv kết luận. * Hoạt động 3: Sự co và dãn của các cơ. - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi. 1- Làm động tác gập cánh tay. Quan sát, sờ nắn mô tả bắp cơ cánh tay khi đó. 2- Làm động tác duỗi cánh tay ra. Quan sát. - Gv mời 1 số hs lên trình diễn trớc lớp. - Gv tổng hợp ý kiến của hs. - Gv kết luận. * Hoạt động 4: Gv hỏi: - Làm thế nào để cơ phát triển tốt và săn chắc? - Chúng ta cần tránh những việc làm có hại cho hệ cơ? - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3 30 2 - Hs trả lời. - Hs quan sát, thảo luận theo cặp. - Hs mô tả khuôn măt, hình dáng bạn. - Hs hoạt động theo nhóm. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình. - Hs quan sát và thảo luận theo nhóm đội. - Hs làm động tác gập cánh tay. - Hs làm động tác duỗi cánh tay ra. - Hs quan sát trả lời - Hs trả lời câu hỏi. + Tập thể dục thờng xuyên, năng vận động, làm việc hợp lý, ăn uống đủ chất + Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, cứng nhọn làm rách, xây xớc cơ, ăn uống không hợp lý - Hs nêu phần ghi nhớ. 3 3- Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - Gv dÆn hs vÒ häc bµi. - Häc sinh ghi bµi - Hs chuÈn bÞ giê sau. 4 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên và xã hội: Bài 4: Làm gì để xơng và cơ phát triển I- Mục tiêu: - Học sinh biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xơng và cơ phát triển tốt. - Giúp hs biết cách nhấc 1 vật nặng. - Giáo dục hs có ý thức thực hiện các biện pháp để giúp xơng và cơ phát triển tốt. II- Đồ dùng dạy học: Bộ tranh SGK, phiếu thảo luận. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trớc? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv cho hs chơi trò chơi vật tay. - Gv hớng dẫn, điều khiển. - Gv biểu dơng ngời thắng cuộc. * Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xơng phát triển tốt? - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu. - Nhóm 1: Muốn cơ và xơng phát triển tốt chúng ta phải ăn uống nh thế nào? - Nhóm 2: Bạn ngồi học đúng hay sai? - Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì và chúng ta nên bơi ở đâu? - Nhóm 4: Chúng ta có nên xách các vật nặng không? vì sao? - Gv quan sát-hớng dẫn. - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 3 30 - Hs trả lời. - Hs nghe phổ biến luật chơi. - Hs tham gia chơi. - Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập. - ăn uống đủ chất, có đủ thịt, trứng. - Bạn ngồi học sai t thế - Giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ săn chắc. Nên bơi ở bể bơi. - Không nên xách vật nặng làm ảnh hởng đến cột sống. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. 5 - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Trò chơi nhấc 1 vật. - Gv cho hs ra sân xếp thành 4 hàng dọc. - Đặt 4 xô nớc trớc vạch xuất phát của các hàng. - Gv hớng dẫn hs chơi. - Gv kết thúc trò chơi, biểu dơng những hs chơi tốt. - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 2 - Hs xếp thành 4 hàng dọc trớc vạch xuất phát. - Hs lần lợt xách xô nớc chạy đến đích rồi chạy về chuyền cho bạn tiếp theo - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. 6 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên và xã hội: Bài 5: Cơ quan tiêu hoá I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc vị trí và gọi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. - Giúp hs chỉ đợc đờng đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. - Giáo dục hs nhận biết đợc vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình các cơ quan tiêu hoá; 4 bộ tranh vẽ cơ quan tiêu hoá đợc cắt rời thành các bộ phận. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trớc? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv cho hs chơi trò chơi chế biến thức ăn. - Gv hớng dẫn, điều khiển. - Gv biểu dơng ngời thắng cuộc. * Hoạt động 1: Đờng đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Thức ăn sau khi vào miệng, đợc nhai, nuốt rồi đi đâu? - Gv cho hs quan sát mô hình, hớng dẫn chỉ đờng đi của thức ăn. - Gv quan sát-sửa sai. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày theo mô hình trên bảng. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv chia lớp thành 4 nhóm, phát tranh phóng to (hình 2-SGK). 3 30 - Hs trả lời. - Hs nghe phổ biến luật chơi. - Hs tham gia chơi. - Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập. - Hs quan sát. - Hs lên bảng trình bày đờng đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs chia thành 4 nhóm. - Hs thảo luận, điền tên vào tranh 7 - Gv yêu cầu hs quan sát nối tên các cơ quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù hợp. - Gv nhận xét. - Gv kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá nh nớc bọt, gan, tuỵ - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 2 phóng to. - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trớc lớp. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. 8 Thứ ngày tháng năm 200 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I- Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sơ lợc về tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Giúp hs hiểu đợc ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá đợc dễ dàng. - Giáo dục hs có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn, không nhịn đi đại tiện. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình cơ quan tiêu hóa. Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trớc? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv cho hs quan sát mô hình cơ quan tiêu hoá. - Gv hớng dẫn chỉ trên mô hình đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. * Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày. - Gv hớng dẫn hs hoạt động nhóm đôi. - Gv cho hs nhai kỹ kẹo rồi nuốt. - Gv hỏi: + Khi ăn răng, lỡi và nớc bọt làm nhiệm vụ gì? + Đến dạ dày thức ăn đợc tiêu hoá nh thế nào? - Gv yêu cầu hs tham khảo SGK trang 14. - Gv quan sát bổ sung ý kiến của hs. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: S. tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Gv yêu cầu hs đọc thông tin trang 15 SGK. - Gv hỏi: + Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục đ- ợc biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn đợc đa đi đâu? để làm gì? + Chất cặn bã đợc đa đi đâu? - Gv nhận xét bổ sung, tổng hợp ý kiến hs. - Gv kết luận. - Gv liên hệ thực tế. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. 3 30 2 - Hs trả lời. - Hs quan sát mô hình tiêu hoá. - 1 số hs lên bảng chỉ đờng đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hoá. - Hs nhai kẹo. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. + Răng nghiền thức ăn, lỡi đảo thức ăn, nớc bọt làm mềm thức ăn + Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn, nghiền nát. - Hs nhắc lại kết luận. - Hs đọc thông tin trong SGK. - Hs trả lời câu hỏi: + Thức ăn đợc biến đổi thành chất bổ dỡng. + Chất bổ thấm qua thành ruột, vào máu để đi nuôi cơ thể. + Chất cặn bã đợc đa xuống ruột già, ra ngoài. - 4 hs nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs liên hệ thực tế. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài 9 - ChuÈn bÞ bµi sau. - Gv dÆn hs vÒ häc bµi. - Hs chuÈn bÞ giê sau. 10 [...]... lời - Hs nhận xét, bổ sung - HS nghe phổ biến luật chơi Chia lớp thành 2 đội - HS chơi tích cực - Hs dới lớp quan sát và nhận xét các bạn chơi - Hs thảo luận theo nhóm đôi - 4 hs trình bày theo thứ tự bức tranh - Hs nhận xết bổ xung - Hs liên hệ thực tế - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau 20 21 Tự nhiên và Xã hội: Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở I- Mục tiêu: - Biết đợc... luận * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá - Gv - Gv - Gv nhận xét - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - Gv dặn hs về học bài T G 3 30 Hoạt động học - Hs trả lời - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung 2 - Hs - Hs - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau 30 Tự nhiên và xã hội Ôn tập xã hội I- Mục tiêu:... bị giờ sau Tự nhiên và Xã hội: Gia đình I- Mục tiêu: - Biết đợc các công việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình - Yêu quý và kính trọng những ngời thân trong gia đình II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 (phóng to) III- Hoạt động dạy học: 18 Hoạt động dạy T G 3 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trớc? 2- Bài mới:... nhóm thảo luận - Hs đại diện hs trả lời - Hs liên hệ thực tế bản thân đã giữ môi trờng xung quanh - Hs nhận xét bổ sung - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau 22 Tự nhiên và Xã hội: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc 1 số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi ngời trong gia đình, đặc biệt là em bé - Biết đợc những công việc cần làm để phòng chống... Hs trả lời - Hs liên hệ thực tế - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau 26 Tự nhiên và Xã hội: Thực hành giữ trờng học sạch đẹp I- Mục tiêu: - Nhận biết đợc thế nào là lớp học sạch đẹp - Tác dụng của việc giữ cho trờng học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập - Có ý thức giữ trờng lớp sạch đẹp và tham gia vào các hoạt động làm cho trờng học sạch đẹp II- Đồ dùng dạy học: Hình... quạt.) - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trớc lớp - Hs nhận xét, bổ sung - Hs chia nhóm, thảo luận miệng - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét bổ sung - Hs kể những lúc nghỉ ngơi những ngời trong gia đình mình thờng làm : Ông đọc báo, bà xem phim, -Hs tự giới thiệu về gia đình mình - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau 19 Tự nhiên và Xã hội: Đồ dùng trong gia... sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau Thứ ngày 28 tháng năm 20 0 An toàn khi đi các phơng tiện giao thông Bài 20 : I- Mục tiêu: - Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông - Một số quy định khi đi các phơng tiện giao thông - Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43; chuẩn bị 1 số tình huống cụ thể khi... - Hs quan sát-bổ sung - Hs tả quang cảnh của trờng - Hs trả lời-nhận xét bổ sung - Hs nhắc lại kết luận - Hs quan sát tranh trang 33-SGK và trả lời câu hỏi - Hs trả lời câu hỏi - Hs nhận xét, bổ sung - Hs đóng vai hớng dẫn viên du lịch, giới thiệu về trờng mình 2 - Hs nhận xét bổ sung - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau Tự nhiên và Xã hội: Các thành viên trong nhà trờng I-... và khắc sâu các kiến thức về chủ đề xã hội - Kể với bạn bè, mọi ngời xung quanh về gia đình, trờng học và cuộc sống xung quanh - Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trờng học - Có ý thức giữ gìn môi trờng gia đình, trờng học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn II- Đồ dùng dạy học: - Các câu hỏi chuẩn bị trớc có nội dung về chủ đề xã hội - Cây cảnh để treo các câu hỏi III- Hoạt... Hs trả lời-nhận xét bổ sung 2 - Hs - Hs - Hs nêu phần ghi nhớ - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau Thứ Bài 24 : ngày 32 tháng năm 20 0 Một số loài cây sống trên cạn I- Mục tiêu: - Nhận dạng và nói đợc 1 số loài cây sống trên cạn - Nêu đợc lợi ích của những loài cây đó - Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK trang 52, 53; 1 số tranh ảnh (do Hs . ngày 11 tháng 9 năm 20 06 Tự nhiên- Xã hội: Bộ xơng I- Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí và gọi một số xơng, khớp xơng của cơ thể. - Giúp hs biết đợc đặc điểm và vai trò của bộ xơng. - Giáo dục hs. sau. 4 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 20 06 Tự nhiên và xã hội: Bài 4: Làm gì để xơng và cơ phát triển I- Mục tiêu: - Học sinh biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xơng và cơ phát triển. bị giờ sau. 6 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 20 06 Tự nhiên và xã hội: Bài 5: Cơ quan tiêu hoá I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc vị trí và gọi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. - Giúp

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w