Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 7

96 2.9K 6
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Bài : Cơ quan vật động Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn : Ngày dạy I./ MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: Kiến thức : Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Kỹ năng : Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được. Thái độ : Năng vận động sẽ giúp cho xương và cơ phát triển tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên :Tranh minh hoạ. - Học sinh : Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động .Hát 2.Kiểm tra bài cu õ. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu. b/ Các hoạt động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1:Học sinh biết 1 số cử động. Mục tiêu: Học sinh biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện 1 số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người… Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1,2,3,4 (Sách giáo khoa trang 4) - Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện động tác. Bước 2: Giáo viên yêu cầu lớp trưởng hô cho học sinh làm động tác. -Giáo viên nêu câu hỏi. Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động? Giáo viên kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân ,tay phải cử động. • Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động. - Học sinh quan sát hình 1,2,3,4. - Học sinh giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi mình. - Lớp trưởng đứng tại chỗ hô cho các bạn thực hiện - Đầu, mình, chân, tay cử động. 1 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Mục tiêu: Biết xương,cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.Học sinh nêu được vai trò của xương và cơ. Cách Tiến hành. - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành hỏi. + Dưới lớp da của cơ thể là gì? - Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh cử động. Giáo viên yêu cầu học sinh cử động. +Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? *Kết luận: nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Bước 3:Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6 và hỏi. + Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? - Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hoạt động 3: trò chơi “ vật tay” Mục tiêu : Khắc sâu kỹ năng vận động Cách tiến hành : - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chói. - Bước 2: Yêu cầu học sinh chơi mẫu. - Bước 3: Chơi theo nhóm . Giáo viên phổ biến cách chơi, chọn trọng tài. *Kết luận: trò chơi cho chúng ta thấy ai khoẻ là cơ quan vận động khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ ta phải tập thể dục chăm chỉ và năng vận động. - Học sinh nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Là xương và bắp thòt. - Học sinh cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay ,cổ. - Nhờ có xương và có cơ nên cơ thể cử động được. - Học sinh quan sát hình 5,6. - Xương và cơ. - 2 học sinh chơi mẫu. - Học sinh chơi theo nhóm 2,3 lượt. - Học sinh hoan hô ,cổ vũ bạn thắng cuộc. 4.Củng cố : Cho học sinh làm bài tập 1,2 trong vở bài tập. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bài sau “Hệ cơ”. IV.Rút kinh nghiệm: 2 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 3 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Bài :BỘ XƯƠNG Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU. - Sau bài học học sinh có thể. Kiến thức : Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể. Kỹ năng : Hiểu rằng cần đi, đứng , ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bò cong vẹo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Tranh minh hoạ phóng to (vẽ bộ xương) - Học sinh : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động. 2. Kiểm bài cũ. Gọi một số học sinh làm động tác cử động các khớp của cơ thể. Nhận xét. 3.Bài mới a)Giới thiệu bài: Để biết trong cơ thể xương có vai trò như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài BỘ XƯƠNG. b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a.Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ bộ xương. - Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể. - Cách tiến hành: - Bước 1: làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nói tên 1 xương, khớp xương. - Giáo viên kiểm tra giúp học sinh. - Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Giáo viên treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng. - Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. - Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không? - Nêu vài trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như bả vai, - Học sinh quan sát hình SGK - Học sinh nói tên xương, khớp xương. - 1 em chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương. Học sinh khác gắn vào tranh vẽ. 4 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 khuỷu tay, đầu gối. - Kết luận: Bộ xương của cơ thể có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng và bảo vệ các cơ quan quan trọng như: bộ não, tim, phổi … nhờ có xương có sự phối hợp điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. b. Hoạt động 2: Thảo luận và cách gìn giữ,bảo vệ bộ xương. Mục tiêu :Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bò cong vẹo. - Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên treo tranh lên bảng. - Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Giáo viên nêu câu hỏi - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi đúng tư thế? - Tại sao các em không nên mang xác vật nặng? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? - Kết luận: Chúng ta đang ở tuổi mới lớn, xương còn mềm, nếu ngồi không học không ngay ngắn, ngồi học không đúng tư thế, mang xách vật nặng không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. - Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học đúng tư thế, không mang vác vật nặng, đi học vác cặp trên hai vai… - Học sinh thảo luận – trả lời. - Học sinh thảo luận tranh 2,3 - Nhận xét trả lời. - 1 em đọc yêu cầu, 1 em khác trả lời. - Cột sống của bạn Nam bò cong vẹo. - Nếu vác vật nặng sẽ bò cong vẹo cột sống. - Nếu mang, vác vật nặng sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. - Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học ngay ngắng, không mang vác vật nặng. 4.Củng cố:. - Hôm nay các em học bài gì? 5 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3. - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 em lên điền IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học.Tuyen dương HS tích cực xd tiết học IV.Rút kinh nghiệm: 6 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Bài : HỆ CƠ Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn : Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Nhận biết một số vò trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể. -Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được. 2.Kỹ năng : Nhận biết nhanh các cơ. 3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2.Bài cũ : nêu vai trò của xương chân ? Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào ? -Nhận xét đánh giá. 3.Dạy bài mới. a. Mở bài. -Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. -Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất đònh ? -Học bài Hệ cơ. B. CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hệ cơ. Mục tiêu : Nhận biết một số vò trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể. Cách tiến hành Trực quan : Tranh. -Mô hình hệ cơ. -GV chỉ một số cơ không nói tên. -Kết luận : STK / tr 15. Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ. Mục tiêu : Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được. Cách tiến hành -Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi? -Quan sát và TLCH. -Một số em lên chỉ. -HS nói tên cơ đó. -5-6 em thực hiện. -Nhóm luyện tập : Làm động tác gập cánh tay, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ 7 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 -Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ? -Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ? -Làm thế nào để cơ thể săn chắc ? -Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ? -Giáo viên tóm ý / tr 17. Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi. giãn. -Nhiều em luyện tập co duỗi cánh tay. -1 em làm mẫu. -Sau gáy co, cơ cổ phần trước duỗi. -Cơ bụng co, cơ lưng duỗi. -Cơ bụng co, cơ ngực duỗi. -Tập thể dục thường xuyên. -Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí. -Chia 2 nhóm chơi. -Tập thể dục. -Thực hành đúng bài học. 3.Củng cố : Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? Giáo dục tư tưởng. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét . -Dặn dò- tập luyện thể dục . Rút kinh nghiệm: 8 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Bài : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT Tuần : 4 Tiết : 4 Ngày soạn : Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt. -Biết cách nhấc một vật nặng. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng tập thể dục,vận động thường xuyên . 3.Thái độ : Ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh xương và cơ, Bốn chậu nước, phiếu thảo luận. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2.Bài cũ : Tranh : Mô hình hệ cơ. -Tập động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. -Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -Hoạt động 1 : Trò chơi Vặt tay. Mục tiêu : biết làm gì để xương và cơ phát triển tốt. Cách tiến hành -Giáo viên hướng dẫn cách chơi ( STK/tr 18) -2 em chơi mẫu. -Hai bạn ngồi đối diện cùng tham gia chơi. Chơi trong 3 keo. Đạt 2 9 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 -Tuyên dương người thắng cuộc. Hỏi đáp : Vì sao em có thể thắng bạn? -Vì sao em chưa thắng bạn ? -Các bạn thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương khoẻ mạnh. Bài học hôm nay sẽ giúp em biết cách rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt. Hoạt động 2 : Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt? Mục tiêu : Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt. Cách tiến hành -Giáo viên chia nhóm, giao việc. Trực quan : Tranh. Nhóm 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống như thế nào ? Hằng ngày em ăn uống những gì ? Nhóm 2 : Bạn học sinh ngồi đúng hay sai tư thế ? Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư thế? Nhóm 3 : Bơi có tác dụng gì ? Chúng ta nên bơi ở đâu ? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì ? Giảng thêm :Nếu có điều kiện em nên học bơi, nên bơi ở hồ nước sạch, có người hướng dẫn. Có thể bơi ở biển, không tự ý bơi ở chỗ vắng người. Nhóm 4 : Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức. Chúng ta có nên xách các vật nặng không ? Vì sao ? -Giáo viên chốt ý : Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ : Thòt, cá, trứng, rau, cơm, Cần đi đứng đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và trong 3 keo là người thắng cuộc. -Em khỏe hơn, giữ tay chắc hơn, bình tónh hơn. -Em không khỏe bằng bạn. -Vài em nhắc tựa. -Chia 4 nhóm. cử nhóm trưởng, thư kí. -Thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. -Ăn uống đủ chất. Có đủ thòt trứng, sữa, cơm, gạo, rau xanh, hoa quả, -Bạn ngồi sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không bò cong vẹo cột sống. -Bơi giúp cơ thể khỏe mạnh, cơ săn chắc, xương phát triển tốt. Sử dụng dụng cụ vừa sức. -Không nên xách các vật nặng ảnh hưởng đến cột sống. -Nhóm báo cáo. -Vài em nhắc lại. -HS rút ra kết luận . -HS ra sân xếp 4 hàng dọc 10 [...]... DÙNG DẠY HỌC 1 .Giáo viên : Tranh vẽ trang 24 .25 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Khởi động 2. Bài cũ : -Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? -Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? -Làm thế nào để phòng bệnh giun ? -Nhận xét 3.Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài -Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau” 27 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội b) Các hoạt... trình bày kết quả quan sát và phân tích 19 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi - Học sinh tự trả lời trong SGK - Để ăn sạch, bạn phải làm gì? - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận: Để - Không nên uống... sẽ giúp ta phòng được nhiều bệnh… - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác bổ sung 20 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 - Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên chốt ý rút ra kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như: đau bụng, tiêu chảy, giun sán … 4 Củng cố – Dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 .Giáo viên : Tranh vẽ trang 28 , 29 Phiếu BT 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Khởi động 2. Bài cũ : -Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu -Đồ sứ, đồ gỗ, thuỷ tinh, đồ điện -Nhận xét 3.Dạy bài mới : Trò chơi “Bắt muỗi” -Muỗi bay, muỗi bay -Muỗi đậu vào má -Đập cho một cái 32 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 -Trò chơi nói lên... -Trả lời đúng với động tác đưa ra thì được ghi điểm cử động ? -Quan sát 2 đội chơi Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu về “Con người và sức khoẻ” 25 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Mục tiêu : ôn tập Cách tiến hành -Giáo viên chuẩn bò câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 1→ 12 -Đại diện nhóm và GV làm giám khảo -Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc -Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải Kết luận : Trong cơ thể cơ quan... gì? 17 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 -Tại sao chúng ta phải ăn uống đầy đủ chất 5 Nhận xét dặn dò:Chuẩn bò bài “ăn uống sạch sẽ” Rút kinh nghiệm: - 18 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Bài : Tuần : 8 Ngày... * Bước 2: Hoạt động cả lớp ống tiêu hoá _ GV đưa mô hình ống tiêu hoá _ Các nhóm làm việc _ _ GV chỉ và nói lại về đường đi của thức - HS thực hiện trên bảng ăn trong ống tiêu hoá trên sơ đồ b) Hoạt động: Các cơ quan tiêu hoá Mục tuêu : 1 số tuyến tiêu hoá và dòch tiêu hoá * Bước 1: _ GV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng _Hết thời gian, đại diện nhóm lên 12 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội _ GV... - 29 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Bài : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Tuần : 12 Tiết : 12 Ngày soạn : Ngày dạy I/ MỤC TIÊU : Sau bài ôn tập, học sinh có thể : 1.Kiến thức : -Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thong trong nhà -Biết phân biệt đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng -Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình 2. Kỹ năng : -Biết... uống bữa sáng, trưa, tối đủ lượng thức ăn trong ngày mỗi ngày ít - HS treo tranh ảnh lên bảng và giải cần ăn đủ 3 bữa Đó là các bữa sáng , trưa, thích cho bạn 16 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 tối *GV chốt ý rút ra kết luận n uống đầy đủ là thế nào? - Học sinh nêu ăn uốn cần nên : -n uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về lượng chất (ăn đủ no) và đủ cả về chất(ăn...Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 xương phát triển tốt -Nên làm gì? Không nên làm gì ? Trước mỗi hàng vạch 1 vạch xuất phát, 1 chậu nước -Cả lớp chơi : Chia 2 đội.Đội nào làm đúng nhất, nhanh nhất, nước té ít ra ngoài là đội thắng cuộc Hoạt động 3 : Trò chơi : Nhắc một vật -Ăn . kinh nghiệm: 2 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 3 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 Bài :BỘ XƯƠNG Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : Ngày. 19 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 - Bước 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK. - Để ăn sạch, bạn phải làm gì? - Giáo viên nhận xét. luyện tập : Làm động tác gập cánh tay, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ 7 Kế hoạch bài học - Tự nhiên xã hội Trường TH Trường Xuân 2 -Khi bạn cúi gập mình cơ nào

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • Bài : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở

      • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

      • Bài : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ

        • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

        • Bài : TRƯỜNG HỌC

          • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

          • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

          • Bài : CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG

            • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

            • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

            • Bài : THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP

              • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

              • Bài : LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

              • Bài : Một số loài vật sống dưới nước

                • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                  • Bài : MẶT TRỜI

                  • I. MỤC TIÊU

                  • II. CHUẨN BỊ

                  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan