Giáo án Lịch sử 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7

35 739 5
Giáo án Lịch sử 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 1 LỊCH SỬ : NƯỚC VĂN LANG - Tiết 3 Thứ 2- Tuần 3/HK1 Ngày soạn : 13/09/2009 Ngày giảng : 14/09/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + HS nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang như thời gian ra đời (khoảng 700 năm TCN), những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ + HS biết người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất, ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản, có phong tục nhuộm răng, ăn trầu, lễ hội đua thuyền, đấu vật + HS*: Biết các tầng lớp trong Nhà nước Văn Lang, các khu vực người Lạc Việt đã sinh sống. HSKHVH : Biết nhà nước Văn Lang ra đời khoảng 700 năm TCN 2. Kĩ năng + Thông qua hoạt động nhóm, HS có khả năng nói được các sinh hoạt của người lạc Việt về ăn ở, phong tục cũng như sản xuất 3. Thái độ + Hiểu được cội nguồn của dân tộc từ đó các em tự bồi đắp tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc II. CHUẨN BỊ + Bản đồ hành chính VN, bảng phụ ghi nội dung bài tập về tìm hiểu đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt, trục thời gian nhân vật, sự kiện III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : Hãy chỉ trên lược đồ phái bác của nước ta từ đâu đến đâu ? Cá nhân HS+ 1 phút 2. Bài mới : Lung khởi vào bài HS nghe, mở SGK 12 phút 13 phút 4 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: HDHS tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang H1: Hãy chỉ trên trục, năm 0 ở đâu và em hiểu thế nào là TCN & sau CN ? H2: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta ? @HĐ2 : Tìm hiểu về cuộc sống của người Lạc Việt Cho HS làm bài tập sau Sản xuất Ăn, uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội - HS quan sát các hình ở SGK, VBT để xác định các hoạt động của người Lạc Việt - Chú ý việc sản xuất đồ đồng - GV cho HS liên hệ nội dung giáo dục về các lễ hội như đua thuyền, chọi gà, đâm trâu @HĐ3 : Củng cố bài học Cho HS làm bài tập 2/3 (VBT) để học sinh củng cố nội dung bài học Chốt lại: Thời gian hình thành, kinh đô, các triều đại vua của nhà nước Văn Lang Quan sát, nêu ý kiến của mình Cá nhân đọc thầm nội dung trang 12, nêu ý kiến của mình HS* nêu các tầng lớp của nhà nước Văn Lang, chỉ các vùng người Lạc Việt đã sinh sống Thảo luận nhóm đôi, nêu các nội dung đã thảo luận, nhóm HS Châu làm Bphụ Chỉ được các dụng cụ làm bằng đồng Cá nhân làm bằng bút chì vào VBT =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 2 1 phút 4. Tổng kết dặn dò : Gv nhận xét tiết học về HĐ nhóm, kĩ năng làm việc với SGK và VBT HS khác nhận xét ý kiến vừa nêu của bạn LỊCH SỬ : NƯỚC ÂU LẠC - Tiết 4 Thứ 2- Tuần 4/HK1 Ngày soạn : 20/09/2009 Ngày giảng : 21/09/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS biết được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc (lúc đầu do sự đoàn kết của nhân dân, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi nhưng về sau do An Dương Vương mất cảnh giác, chủ quan nên thất bại 2. Kĩ năng + HS làm việc trên lược đồ, xác định được thành Cổ Loa có dạng hình trôn ốc 3. Thái độ + Ý thức được tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc và tính cảnh giác trong mọi công việc không được chủ quan II. CHUẨN BỊ Tranh biểu diễn các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử, bản đồ HCVN III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày về cuộc sống, ăn ở, trang phục và lễ hội của người Lạc Việt thời đại Hùng Vương Cá nhân được chỉ định trả lời, HS khác nghe và nhận xét 1 phút 2. Bài mới : Lung khởi dựa vào phần chữ nhỏ để vào bài học Nghe và mở SGK 12 phút 15 phút 2 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Tìm hiểu về Cổ Loa Cho HS đọc thầm và thực hiện các yêu cầu sau H1 : Xác định Cổ Loa nằm ở đâu trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ? H2: Thành Cổ Loa có hình gì ? H3 : Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Lạc @HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi và thất bại của người dân Âu Lạc trước kẻ thù xâm lược Triệu Đà - Cho HS đọc thầm từ “Từ năm 218 TCN phương Bắc” để tìm hiểu được Vì sao quân xâm lược Triệu Đà bị thất bại - Cho HS đọc từ Năm 179TCN đến hết và TLCH Vì sao nước Âu lạc lại rơi vào ách đo hộ của kẻ thù phương Bắc @HĐ3 : Củng cố bài học Thảo luận nhóm đôi Thảo luận N4, nêu ý kiến (Đã biết chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên) Trình bày được tác dụng của nở và thành Cổ Loa Do tính chủ quan của An Dương Vương =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 3 1 phút Nêu sự khácnhau giữ cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Lạc 4. Tổng kết dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau, xem lại các sự kiện lịch sử đã học Cá nhân trả lời LỊCH SỬ : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC - Tiết 5 Thứ 2- Tuần 5/HK1 Ngày soạn : 27/09/2009 Ngày giảng : 28/09/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS biết thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến năm 938 + HS biết đôi nét về đời sống cơ cực của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phương Bắc, nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán + Hs* biết được nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền độc lập. HSKKVH biết mốc lịch sử 179 TCN nước ta bị đô hộ giặc Hán 2. Kĩ năng + Thực hành thảo luận nhóm để rút ra được ý của từng hoạt động 3. Thái độ + Thấy được tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc II. CHUẨN BỊ + Bảng cột mốc thời gian và sự kiện nhân vật lịch sử, bảng phụ ghi nội dung cho HĐ1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : H1 : Hãy cho biết nhà nước Văn Lang kinh đô đóng ở đâu và gắn liền với các triều đại Vua nào ? H2 : Nhà nước Âu Lạc, kinh đô đóng ở đâu ? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của người Văn Lang và Âu Lạc HS+, HS- HS* 1 phút 2. Bài mới : GV đưa ra bảng mộc thời gian để lung khởi vào bài Mở SGK 18 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Cho HS tìm hiểu tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phương Bắc đô hộ, phản ứng của nhân dân ta - Cho HS quan sát, đọc thầm, thảo luận và hoàn thành bài tập sau : Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Chủ quyền Kinh tế Văn hoá - GV chú ý giải thích thêm nghĩa của từ : Chủ quyền, Nhóm 2 Nhóm (Ân, Huy) làm bảng phụ Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 4 8 phút 4 phút văn hoá thông qua ví dụ H1: Khi đô hộ nước ta các triều đại PK phương Bắc đã làm gì ? H2: Nhân dân ta đã làm gì ? @HĐ2 : Tìm hiểu phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta thông qua các cuộc khởi nghĩa - Cho HS thực hành nội dung bài tập 3/VBT để hiểu về phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta @HĐ3 : Củng cố bài học ,tổng kết dặn dò : Cho HS nêu lại : Khi đô hộ nước ta các triều đại phương Bắc đã làm gì ? GV chốt lại nội dung chính bài hoc Đọc thầm nội dung SGK trang17, thực hành bài tập 1 (VBT) Truyền điện SGK trang 18 để hoàn thành bài tập 2 VBT Thảo luận nhóm 2, trình bày kết quả , các HS khác chất vấn bạn Truyền điện nêu ý kiến Nghe, ghi bài học vào vở LỊCH SỬ : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) - Tiết 6 Thứ 2- Tuần 6/HK1 Ngày soạn : 04/10/2009 Ngày giảng : 05/10/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS biết kể ngắn gọn về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa) + HS đây là thắng lợi đầu tiên hơn 200 năm sau khi đất nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ 2. Kĩ năng + Trình bày được diễn biến tại sông hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa, tấn công Luy Lâu + Trình bày được nguyên nhân (nợ nước, thù nhà) 3. Thái độ + Thấy được tinh thần yêu nước của nhân dân ta II. CHUẨN BỊ + Lược đồ ghi các sự kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu (TB), bảng phụ ghi nội dung các mốc thời gian để HS nêu các cuộc khởi nghĩa III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : GV treo nội dung bảng phụ lên trước lớp, chỉ định HS nêu các cuộc khởi nghĩa ứng với mốc thời gian đó Chỉ dịnh bất kì HS-, HSKKVH 1 phút 2. Bài mới : GV nói: “Bà Trưng quê ở Châu Phong- Giận người tham bạo, …Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân” Nghe 8 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: HDHS tìm hiểu nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV đưa nội dung gợi ý để HS thảo luận về nguyên nhân đó là : H1: Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định H2: Do Thi sách, chồng Bà bị Tô định giết chết Theo em đâu là nguyên nhân chính Thảo luận nhóm 2 Thảo luận trong nhóm, đưa ra ý kiến trước lớp và kết hợp làm bài tập 1/VBT trang 7 =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 5 18 phút 3 phút 1 phút Gv chú ý giải thích : Giao Chỉ (thời nhà Hán). Nguyên nhan chính vẫn là lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà, còn Thi Sách bị giết chỉ là cái cớ @HĐ2 : HDHS trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa GV trình bày trên lược đồ -Dựa vào lược đồ ở SGK, bài tập 2 VBT, trình bày diễn biến: bắt đầu từ đâu, đến đâu và kết quả như thế nào -Chú ý : trình bày chỉ cho được phạm vi cuộc khởi nghĩa là rất rộng, đich bị bất ngờ -Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa : Nhấn mạnh ý lần đầu tiên sau 200 năm phát huy được truyền thống yêu nước @HĐ3 : Củng cố bài học - Cho HS trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nêu những địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa 4. Tổng kết dặn dò : Nhận xét kĩ năng trình bày bằng lời của HS Nghe GV trình bày Thảo luận nội dung bài tập 2/VBT trang 8 Trình bày trước lớp bằng lược đồ (HS*, HS+, HS-) Thảo luận nhóm 2 nêu ý kiến Nghe LỊCH SỬ : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO - NĂM 938 (Tiết 7) Thứ 2- Tuần 7/HK1 Ngày soạn : 11/10/2009 Ngày giảng : 12/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + HS biết nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo + HS biết sơ lược về Ngô Quyền, diễn biến của trận đánh thắng lợi là nhờ mưu kế đóng cọc trên sông và mai phục hai bên bờ, kết quả là phá tan quân Nam Hán, đem lại hoà bình cho dân tộc chám dứt hơn 1000 năm đô hộ của PK phương Bắc 2.Kĩ năng + Nêu được nguyên nhân, dựa trên lược đồ để trình bày được diễn biến và nêu được kết quả của chiến thắng 3.Thái độ + Tự hào về truyền thông chống ngoại xâm của dân tộc, tính thần thông minh, sáng tạo của con người Việt Nam II. CHUẨN BỊ + Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : H1 : Trình bày nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Bà trưng quê ở đâu ? H2 : Trình bày sơ lược diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng Hoài Linh Ngọc Lanh 1 phút 2. Bài mới : Dựa vào kết quả KTBC, GV lung khởi vào bài Nghe, mở SGK =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 6 5 phút 18 phút 5 phút 2 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Tìm hiểu về về Ngô Quyền - Cho HS đọc thầm mục chữ nhỏ ở đầu bài học và thực hành bài tập sau Ngô Quyền là người Đường Lâm  Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ  Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán  Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua  @HĐ2 : Tìm hiểu về dĩên biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa - Cho Hs đọc nội dung SKG từ sang…thất bại. - GV trình bày diến biến trên lược đồ và gợi ý: • Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? • Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? • Trận đánh diến ra như thế nào ? Kết quả ra sao GV cho HS trình bày bằng lời @HĐ3 : Củng cố bài học GV cho học sinh hoàn thành VBT Cho HS trình bày lại diến biến chiến thắng trên sông Bạch Đằng 4. Tổng kết dặn dò : - GV đánh giá kĩ năng trình bày bằng lời của HS - Đánh giá nề nếp của HS trong hoạt động nhóm - Chuẩn bị nội dung ôn tập Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả, HS nhận xét, chất vấn nhau - Đọc thầm - Quan sát - Đàm thoại - Mai phục - Dựa vào nội dung bài tập 1/9 - HS*, HS+ (3-5 HS) - Nêu ý nghĩa bài học - Cá nhân - Cá nhân trình bày, chỉ định bất kì bạn khác nêu Nghe Ghi bài học LỊCH SỬ : ÔN TẬP- Tiết 8 Thứ 2- Tuần 8/HK1 Ngày soạn : 17/10/2009 Ngày giảng : 19/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + HS củng cố được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 như :hoảng năm 700TCN đến năm 179 TCN là buổi đầu dựng nước và giữ nước. Năn 179 TCN đến năm 938 là thời kì hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nề độc lập + HS kể lại được một số sự kiện tiếu biểu như : Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến thắng Bach Đằng 2.Kĩ năng + Trình bày được nội dung các sự kiện lịch sử, diễn biến các cuộc khởi nghĩa, củng cố một cách có hệ thống về kiến thức lịch sử đã học 3.Thái độ +Có ý thức về truyền thống yêu nước của dân tộc qua các thời kì lịch sử II.CHUẨN BỊ +Tranh vẽ mốc các sự kiện lịch sử theo thời gian (TB), thẻ ghi các từ Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Văn Lang, Âu Lạc ; bảng phụ ghi nội dung về nhiệm vụ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 1.Kiểm tra bài cũ : H1 : Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của Cá nhân được GV chỉ định (HS+, HS-) =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 7 phút chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ? H2 : Nêu nguyên nhân và diễn biến của khở nghĩa Hai bà Trưng 2 phút 2. Bài mới : GV nêu nhiêm vụ tiết học - Củng cố lại các sự kện lịch sử, ứng với mốc thời gian lịch sử - Trình bày được các nội dung về cuộc sống của ngời Lạc Việt, Âu Lạc, diễn biến và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Nghe 8 phút 7 phút 12 phút 2 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Củng cố các mốc thời gian gắn với sự kiện lịch sử - Cho HS nêu nhiệm vụ yêu cầu BT1/10 (VBT) - GV treo tranh để HS lên gắn các sự kiện tương ứng, cho HS nhắc lại TCN và SCN - GV chốt lại nội dung chính về các giai đoạn LS @HĐ2 : Xác định các sự kiện lịch sử - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 /10(VBT) và xác định yêu cầu - Giao nội dung thảo luận cho từng câu • Câu a : Tổ 3 ; câu b : Tổ 2 và câu c tổ 1 @HĐ3 : HDHS trình bày nội dung các cuộc khởi nghĩa - Cho HS lên bảng để nêu nguyên nhân, diễn biến và Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa 4. Củng cố bài học, tổng kết dặn dò: GV đánh giá kĩ năng trình bày bằng lời của HS Khen những HS- có nhiều cố gắng trong việc chuẩn bị bài Thảo luận nhóm 2 Cá nhân trình bày nội dung, các HS khác chất vấn “Vì sao gọi là TCN, SCN) Nhóm 4, ghi nội dung trên bảng phụ, HS dựa vào bài tập 2 VBT để hoàn thành nội dung -Sau đó cho HS đính nội dung lên bảng, cho HS sắp xếp lại các nội dung cho phù hợp -Thi đua giữa các tổ Nghe, rút kinh nghiệm LỊCH SỬ : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN - Tiết 9 Thứ 2- Tuần 9/HK1 Ngày soạn : 25/10/2009 Ngày giảng : 27/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + HS nắm được các sự kiện chính về Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước + HS biết đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một người cương nghị, mưu cao, có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân 2.Kĩ năng + Trình bày mạch lạc được nguyên nhân, những nét chính về ông Đinh Bộ Lĩnh và những công lao của ông 3.Thái độ + Tự hoà về truyền thống yêu nước của cha ông ta II. CHUẨN BỊ + Bảng phụ ghi nội dung nhiệm vụ bài học, bảng phụ ghi nội dung tóm tắt về tiểu sử ông Đinh Bộ Lĩnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 8 T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : Trình bày diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo và ý nghĩa 3 HS (Châu, Cường, Vương) 1 phút 2. Bài mới : Dựa vào nội dung KTBC, GV lung khởi vào bài Xác định nhiệm vụ bài học, treo bảng phụ Cho HS đọc thầm, thành tiếng và nhắc lại trước lớp 10 phút 15 phút 4 phút 1 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: HDHS tìm hiểu hoàn cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất theo các gợi ý sau: H1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình - Triều đình như thế nào - Đất nước ra sao - Đời sống của nhân dân như thế nào H2: Em hãy tập tóm tắt những ý chính @HĐ2 : Tìm hiểu về ông Đinh Bộ Lĩnh và những đóng góp của ông - Cho HS đọc thầm nội dung SGK trang 26 và thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau: • Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở đâu • Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? • Ông giành được độc lập cho dân tộc, ông đã làm những gì ? Chú ý GV giải thích cặn kẽ về từ Hoàng, Đại Cồ Việt, Thái Bình, kinh đô. GV giới thiệu một số hình ảnh về Di tích lịch sử Hoa Lư (SGK) @HĐ3 : Củng cố bài học - GV cho HS thực hành bài tập thông qua phiếu có nội dung nêu được tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất - Nêu thời gian và các nội dung liên quan đến nội dung về tên vua, niên hiệu, tên nước 4. Tổng kết dặn dò : Đánh giá kĩ năng thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp Đọc thầm nội dung trang 27 Thảo luận nhóm đôi, cần làm rõ đất nước lúc đó chia thành 12 cát cứ HS* nêu, HS- nhắc lại Thảo luận nhóm 4 1 nhóm ghi bảng phụ nội dung thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp Nghe Quan sát, nêu tên một số tên đường Nhóm 4 Nhấn mạnh được ý nghĩa của niên hiệu cũng như tên nước LỊCH SỬ : CUỘC KHÁNG CHIẾN QUÂN TỐNG LẦN THỨ NHẤT- Tiết 10 Thứ 2- Tuần 10/HK1 Ngày soạn : 31/10/2009 Ngày giảng : 4/11/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS biết được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn chỉ huy, hiểu được ông lên ngôi vua là hợp với lòng dân + HS biết đôi nét về Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân nghĩa là tổng chỉ huy quân đội, do Đinh Tiên Hoàn bị ám hại mà Lê Toàn mới 6 tuổi không thể làm vua được nên Thái hậu họ Dương phong cho ông làm vua 2. Kĩ năng + Trình bày được ngắn gọn diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất 3. Thái độ =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 9 + Thấy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta là vô bờ, hết thế hệ này đến thế hệ khác II.CHUẨN BỊ + Lược đồ trong VBT để học thực hành nội dung bài tập/13 III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh trình bày nguyên nhân dẫn đến việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân HS (Phước, Nhi, Hoàng) 1 phút 2. Bài mới : Lung khởi vào bài Nghe 12 phút 10 phút 3 phút 5 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại - Cho HS đọc thầm nội dung SGK trang 27 và kết hợp bài tập 1/13 (VBT) nêu nội dung yêu cầu của GV trước lớp - GV gợi ý để hS chốt lại ý chính của phần đầu bài học @HĐ2 : Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến - GV cần yêu cầu học sinh làm rõ các ý: • Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào ? Theo đường nào ? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? Quân Tống có thực hiện ý đồ xâm lược của chúng được không • Cho HS kết hợp với VBT để hoàn thiện bài 2/13 (VBT) @HĐ3 : Tìm hiểu về kết quả và ý nghĩa - GV cho HS hoàn thành nội dung BT3 trang 14 (VBT) 4. Tổng kết dặn dò : GV cho HS lên điều khiển lớp và yêu cầu các bạn trình bày ý kiến của mình theo các nội dung sau: • Tình hình nước ta khi Đinh Tiện Hoàng bị ám hại • Ai lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, vào năm nào và diến biến chính ở những trận nào • Em thấy cách đánh giặc có gì giống với chiến thắng Bạch Đằng của ông Ngô Quyền - GV đánh giá kĩ năng trình bày và tóm tắt nội dung của HS Thảo luận nhóm đôi Cá nhân HS- trình bày trước lớp, các HS khác nhắc lại ý đúng Cá nhân đọc thầm nội dung trang 28 (SGK) Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập 2 Trình bày trước lớp, các HS khác nghe, chất vấn bạn Cá nhân Cá nhân trình bày trước lớp. các bạn khác nhận xét Cá nhân trả lời theo hình thức truyền điện mỗi em một nội dung của gợi ý Nghe, rút kinh nghiệm LỊCH SỬ : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ VỀ THĂNG LONG - Tiết 11 Thứ 2- Tuần 11/HK1 Ngày soạn : 08/11/2009 Ngày giảng : 09/11/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS biết được những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt mà là trung tâm của đất nước =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 10 + HS biết một vài nét về Lí Công Uẩn, người sáng lập ra vương triều nhà Lý, có công dời đô ra đại La và đổi tên kinh đô là Tăng Long 2. Kĩ năng + Có khả năng chỉ trên bản đồ tự nhiên về vị trí địa lí của thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay) 3. Thái độ + Có ý thức đúng về cội nguồn của dân tộc, hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội II. CHUẨN BỊ + Bản đồ tự nhiên và hành chính Việt Nam, bảng phụ ghi nhiệm vụ bài học, bảng so sánh III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : GV cho HS trình bày tình hình nước ta sau khi Đinh Tiên Hoàng mất và nêu sơ lược diến biến cuộc k/c chống quân Tống lần thứ nhất Cá nhân HS- được chỉ định (3HS) 1 phút Bài mới : Lung khởi vào bài Nghe 3 phút 22 phút 4 phút 1 phút 2. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Giao nhiệm vụ bài học - GV treo bảng phụ có nội dung nhiệm vụ bài học - GV nói và HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại nội dung bài học @HĐ2 : HDHS tìm hiểu vài nét về Hoa Lư và Đại La - GV treo bản đồ hành chính và cho HS chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La - GV treo bảng có nội dung so sánh lên bảng yêu cầu học sinh thảo luận nêu ý kiến - GV chốt lại nội dung và cho HS thực hành bài tập 1&2/15 (VBT) .GV kết hợp hỏi • Lý Thái Tổ duy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La • Việc dời đô diễn ra vào thời gian nào, đổi tên kinh đô và tên nước là gì ? Chú ý giải thích hai từ Thăng Long; Đại Việt. Liên hệ giáo dục hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội 10/10/2010 • Thăng Long dưới thời Lý đã xây dựng như thế nào ? GV chốt lại nội dung chính của bài học @HĐ3 : Củng cố bài học - Cho HS nêu nội dung 2 câu hỏi ở SGK trang 32 để chất vấn bạn 3. Tổng kết dặn dò : GV đánh giá kĩ năng thảo luận và tóm tắt nội dung của HS Quan sát, nghe Cá nhân nêu lại trước lớp Quan sát, vài HS+ lên chỉ, HS - lặp lại Quan sát, đọc cá nhân, đọc thầm sau đó cho HS thảo luận nhóm 2 Cá nhân làm và nêu ý kiến cho cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá Đàm thoại cá nhân Nghe và kể một vài hoạt động hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội HS nhắc lại được 3 ý : nguyên nhân, địa thế và ý nghĩa của Thăng Long- Hà Nội Nghe, rút kinh nghiệm cho cách trình bày LỊCH SỬ : CHÙA THỜI LÝ - Tiết 12 Thứ 2- Tuần 12/HK1 Ngày soạn : 15/11/2009 Ngày giảng : 16/11/2009 =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa [...]... xét và bổ sung -HS cả lớp tham gia -HS cả lớp Nhóm 3 =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 20 -Nguyễn phân tranh” -Nhận xét tiết học Ghi bài học LỊCH SỬ : THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ 16 - 17 – Tiết 27 Thứ 2- Tuần 27 Ngày soạn : 21/03/2009-... Hoạt động cả lớp : =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 32 -GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố, dặn dò : 3 phút -Gọi một số em trình bày tiến trình lòch sử vào sơ đồ Cá nhân LỊCH SỬ : ƠN TẬP – Tiết 34 Thứ 2- Tuần 34 Ngày soạn... tra bài cũ : 4 phút 1 phút 2 Bài mới : 3 Phát triển các hoạt động 12 phút @HĐ1: H1: H2: @HĐ2 : @HĐ3 : Củng cố bài học 4 Tổng kết dặn dò : LỊCH SỬ : - Tiết 18 Thứ 2- Tuần 18/HK1 Ngày soạn : 27/ 12/2009 Ngày giảng : 28/12/2009 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học... bài cũ : 4 phút 1 2 Bài mới : =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 12 -phút 3 Phát triển các hoạt động 12 phút @HĐ1: H1: H2: @HĐ2 : @HĐ3 : Củng cố bài học 4 Tổng kết dặn dò : LỊCH SỬ : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP - Tiết 14 Thứ 2-... : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 23 12 phút 5 phút anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghóa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trò của họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 177 1), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 178 5) Nghóa quân Tây Sơn làm... =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 14 -3 Phát triển các hoạt động 12 phút @HĐ1: H1: H2: @HĐ2 : @HĐ3 : Củng cố bài học 4 Tổng kết dặn dò : LỊCH SỬ : - Tiết 17 Thứ 2- Tuần 17/ HK1 Ngày soạn : 20/11/2009 Ngày giảng : 21/12/2009 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: + HS biết + HS... =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 34 -Câu 24 : Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B sao cho đúng A B Hồ Q Ly Lê Lợi Lê Thánh Tơng Tác phẩm Dư địa chí đã xác định rõ lãnh thổ của quốc gia... =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 29 Nhận xét tiết học LỊCH SỬ : KINH THÀNH HUẾ – Tiết 32 Thứ 2- Tuần 32 Ngày soạn : 25/ 04/ 2009- Ngày giảng : 26/ 04/ 2010 MỤC TIÊU : a Kiến thức : I -HS biết sơ lược về quá trình xây dựng ;... mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 11 -I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: + HS biết + HS 2 Kĩ năng + 3 Thái độ + II CHUẨN BỊ + III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1 Kiểm tra bài cũ : 4 phút 1 phút 2 Bài mới : 3 Phát triển các hoạt động 12 phút @HĐ1: H1: H2: @HĐ2 : @HĐ3 : Củng cố bài học 4 Tổng kết dặn dò : LỊCH SỬ : CUỘC KHÁNG... Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 24 Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trònh có ý thống nhất đất nước sau hơn 200 năm nghóa gì ? bò chia cắt Cá nhân trả lời -Về xem lại bài và chuẩn bò trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 178 9” -Nhận xét tiết học LỊCH SỬ : QUANG TRUNG . lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 20 Nguyễn phân tranh”. -Nhận xét tiết học. Ghi bài học LỊCH SỬ : THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ 16 - 17. chữ Hán, sống theo phong tục người Hán + Hs* biết được nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền độc lập. HSKKVH biết mốc lịch sử 179 TCN nước ta bị đô hộ giặc Hán 2 lớp =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Lịch sử 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 4 8 phút 4 phút văn hoá thông qua ví dụ H1: Khi đô

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan