* Rèn kĩ năng đọc – hiểu : -Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài lẳng lặng , thành thực ,bùi ngùi -Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó củ
Trang 1TUẦN 10 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý các từ ngữ : ánh lên ,dứt lời ,nén nỗi xúc động ,lặng lẽ cúi đầu , .
-Bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( lẳng lặng , thành thực ,bùi ngùi
-Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
B Kể chuyện
-Rèn kĩ năng nói : Dựa và trí nhớ và tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện .Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện , lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung
-Rèn kĩ năng nghe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm mới: chủ điểm quê hương
GV treo tranh , giới thiệu bài, ghi đề
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
-Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài
+Treo bảng ghi sẵn câu dài :
Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là ( hơi kéo dài từ là)
Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh Tôi muốn làm quen ,( nhấn giọng tự nhiên ở
Trang 2-HS luyện đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi đọc thầm.
-HS dựa vào SGK nêu nghĩa các từ.
*Đọc từng đoạn trong nhóm
-HS luyện đọc theo nhóm bàn.
-3HS đọc tiếp nối.
*1 HS đọc cả bài
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
*HS đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ?
… Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên
*HS đọc đoạn 2
-Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
… lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
… Vì thuyên và Đồng có giọng nói gợïi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung
* HS đọc đoạn 3.
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
… người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu , đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau , mắt rớm lệ
* Hs đọc 3 đoạn, cả lớp đọc thầm
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
HS trao đổi nhĩm đơi,trả lời:
VD: + Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi
+ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương , với người thân + Giọng quê hương gắn bó với người cùng quê hương
*GV nhận xét , tổng kết bài.
4.Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- GV theo dõi nhận xét và sửa chữa những HS đọc đúng lời nhân vật , phân biệt lờiø dẫn chuyện với nhân vật .
-Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm đọc hay
B KỂ CHUYỆN :
1.GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện
2.Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
-Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh ứng vói từng đoạn
HS nêu nội dung từng tranh:
+Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có 3 anh thanh niên đang ăn
+Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên (anh áo xanh ) xin được trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen
Trang 3+Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng
-HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể theo nhóm đôi.
-HS kể trước lớp.
-Lớp lắng nghe nhận xét GV nhận xét
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Gọi HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :Thư gửi bà
-GV nhận xét tiết học
TI
Ế T 3
TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I MỤC TIÊU
-HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
-Biết cách đo một độ dài ,biết đọc kết quả đo được
-Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác
-GV giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1 :Lớp đọc yêu cầu
-GV ghi lên bảng gọi 1 số HS đọc :
Đoạn thẳng Độ dài
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu : Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả
a, Chiều dài bút của em
b, Chiều dài mép bàn học của em
c, Chiều cao chân bàn học của em
-HS thực hành đo và báo kết quả
-GV kiểm tra HS đã biết cách đo chưa
-GV nhận xét từng HS
Bài 3
-GV hướng dẫn HS ước lượng
Trang 4VD:Các em dựng chiếc thước mét mép thẳng đứng áp sát bức tường hoặc nằm dọc theo chân tường để biết độ cao (chiều dài )
-HS thực hành theo nhĩm,sau đĩ dại diện nhĩm nêu kết quả.
-GV nhận xét
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét, một E-ke cho tiết thực hành sau
-GV nhận xét tiết học
TI
Ế T 4
THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
(GV BỘ MƠN DẠY)
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 TIẾT 1
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( T2 )
I MỤC TIÊU
-Củng cố cách đọc kết quả đo độ dài.
-Củng cố cách so sánh, cách đo độï dài, đo chiều cao của người.
-Lớp lắng nghe nhận xét.
b,Trong số đo trên bạn nào cao nhất bạn nào thấp nhất ?
-HS nhìn số đo trả lời.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gv cho HS về theo đơn vị tổ để thực hành ghi tên các bạn trong tổ mình và thực hành
đo ghi kết quả của từng bạn ra bảng để báo cáo.
-GV theo dõi HS thực hành.
-Gọi các tổ báo cáo kết quả.
-Trong tổ em bạn nào cao nhất bạn nào thấp nhất ?
+HS dựa vào số đo đã ghi ở phiếu để trả lời.
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Gv nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau:
Trang 5-Gv nhận xét tiết học
TI
Ế T 2
THỂ DỤC ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I MỤC TIÊU :
-Sau bài học HS nêu được các thế hệ trong gia đình.
-Phân biệt được gia đình 2 thế hệ ,3 thế hệ.
-Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
II CHUẨN BỊ - Các hình trong sách giáo khoa.
III LÊN LỚP :
A.Bài cũ:
B.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề
*Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Cách tiến hành:
*HS mở SGK trang 38 theo dõi tranh, trao đổi nhóm đôi theo các gợi ý:
+Gia đình bạn Minh có những ai?
… Gia đình bạn Minh gồm có ông bà , bố me ï, anh em Minh.
+Em thấy gia đình bạn Minh có mấy thế hệ ?
…Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ : Thế hệ thứ nhất ông bà, thế hệ thứ 2 là bố mẹ, thế hệ thứ 3 là con cái
+Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ ?
…Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ.
+Như thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ?
…Gia đinh 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ , con cái đang chung sống với nhau
GV nhận xét , chốt ý.
*Hoạt động 2: Trò chơi” Giới thiệu về gia đình mình”.
Cách tiến hành
-Yêu cầu HS kể về gia đình mình cho bạn nghe
-HS làm việc nhóm đôi.
-HS lên trước lớp và giới thiệu gia đình mình có những ai, mấy thê hệ?
-Lớp theo dõi lắng nghe, nhận xét.GV nhận xét.
*Liên hệ:Mọi người trong gia đình là một phần của xã hội, mọi người phải yêu thương và đồn kết với nhau.Ngồi ra, mỗi người phải cĩ ý thức giữ gìn mơi trường sạch, đẹp.
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Như thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ ?Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ?
Trang 6-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Họ nội, họ ngoại.
-GV nhận xét tiết học.
TIẾT 4
CHÍNH TẢ (N-V)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT.
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả.
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt” Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài
-Luyện viết từ khó cĩ vần oai / oay , tiếng có thanh hỏi , thanh ngã
-HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng lớp viết sẵn bài tập3a
III LÊN LỚP :
A.Kiểm tra bài cũ :
-HS viết bảng con từ có vần uôn, vần uông.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp bài Ghi đề
2.Hướng dẫn viết chính tả
*Hướng dẫn chuẩn bị
-GV treo bảng phụ lên, đọc bài viết lần 1, tóm tắt nội dung.
-Gọi 1 HS đọc bài.
-Hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
+Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
… Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ.
Liên hệ:? Các em cĩ thấy quê hương đất nước mình thật đẹp khơng? Các em cĩ yêu quý đất nước mình khơng? Để cho đất nước mình mãi mãi sạch đẹp thì chúng ta phải làm gì?
+Em cho biết những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
…các chữ đầu câu, đầu tên bài, và tên riêng Sứ.
- GV yêu cầu HS viết 1 số từ khó vào bảng con.
+HS tìm từ dễ lẫn theo nhóm, viết bảng con : Da dẻ, ngày xưa , ruột thịt, quả ngọt
-GV theo dõi nhận xét , sửa chữa những sai sót
*GV đọc cho HS viết
-GV đọc bài lần 2.
-GV đọc từng câu HS chép bài vào vở.
-GV đọc bài HS dò bài viết của mình
*Chấm, chữa bài
-GV thu một số vở chấm.
-GV nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày.
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu
Trang 7-GV choât yù : tìm 3 töø chöùa tieâng coù vaăn oai, 3 töø chöùa tieâng coù vaăn oay.
-GV yeđu caău caùc nhoùm thạo luaôn.
-GV gói ñái dieôn caùc nhoùm baùo caùo keât quạ vöøa thạo luaôn.
-Gv choât yù : Töø coùtieẫng chöùa vaăn oai : Cụ khoai, khoan khoaùi, quạ xoaøi
Töø coù tieâng chöùa vaăn oay : ngoaùy, loay hoay, hí hoaùy .
Baøi taôp 3
-Baøi taôp yeđu caău gì ?
- GV chón baøi taôp 3a cho HS laøm theo caùch sau :
-Thi ñóc theo SGK trong töøng nhoùm Sau ñoù cöû ngöôøi ñóc ñuùng vaø nhanh nhaât thi ñóc vôùi nhoùm khaùc.
-GV chaâm ñieơm cho töøng nhoùm
*Thi vieât tređn bạng lôùp töøng caịp 2 em nhôù vaø vieât lái, nhöõng HS khaùc laøm baøi trong VBT.
-Gv laĩng nghe, nhaôn xeùt tuyeđn döông HS thuoôc cađu vaín, vieât ñuùng vaø ñép.
4 CỤNG COÂ - DAỊN DOØ:
-Gv trạ vôû, nhaôn xeùt töøng HS
-Gv neđu 1 soâ töø khoù HS vieât sai trong baøi chính tạ Về nhă viết lại câc từ đó cho đúng -Gv nhaôn xeùt tieât hóc.
óóóóó&óóóóó
Thứ tư ngăy 11 thâng 11 năm 2009 TIẾT 1
TAÔP ÑÓC THÖ GÖÛI BAØ
I MÚC TIEĐU
1 Reøn kó naíng ñóc thaønh tieâng :
Ñóc ñuùng caùc töø ngöõ deê vieât sai : ngaøy nghư , vaên nhôù , thạ dieău , keơ chuyeôn coơ tích ,
Boôc loô ñöôïc tình cạm thađn maôt qua gióng ñóc , thích hôïp vôùi töøng kieơu cađu (cađu keơ , cađu hoûi , cađu cạm )
2 Reøn kó naíng ñóc -hieơu :
Ñóc thaăm töông ñoâi nhanh vaø naĩm ñöôïc nhöõng thođng tin chính thöùc cụa böùc thö thaím hoûi Hieơu ñöôïc yù nghóa : tình cạm gaĩn boù vôùi queđ höông , quyù meân baø cụa ngöôøi chaùu
Böôùc ñaău coù hieơu bieât veă thö vaø caùch vieât thö
II ÑOĂ DUØNG DÁY HÓC :
- Moôt phong bì thö vaø böùc thö cụa HS trong tröôøng göûi ngöôøi thađn
III CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC
A Kieơm tra baøi cuõ
Gọi HS đọc băi Giọng quí hương
Trả lời cđu hỏi ở cuối băi
GV nhaôn xeùt – Ghi ñieơm
B Baøi môùi :
1.Giôùi thieôu baøi:HS quan sât phong bì thư vă bức thư của 1 bạn Hs
2.Luyeôn ñóc
Trang 8*Đọc mẫu:-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng , nhẹ nhàng , tình cảm ; chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi , câu cảm trong bài ; ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu :
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
-Hướng dẫn đọc từ khó, ngắt nghỉ hơi.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ :
GV chốt, kết luận bài văn có thể chia thành 3 đoạn
+ Phần mở đầu (3 câu đầu ) – nội dung chính (từ Dạo này… đến dưới ánh trăng ) – kết thúc ( phần còn lại )
GV hướng dẫn cách đọc các câu :
Hải Phòng ,/ ngày 6 / tháng 11/ năm 2003 // (Đọc rành rẽ , chính xác các chữ số ) Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (giọng ân cần)
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê ,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng // (Giọng ân cần)
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-HS luyện đọc theo nhĩm
GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng
-1 HS đọc cả bài
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
*1 HS đọc phần 1, cả lớp thầm
+ Đức viết thư cho ai ?
-… cho bà Đức ở quê
+ Dòng đầu bức thư , bạn ghi thế nào ?
… Hải Phòng , ngày 6 tháng 11 năm 2003
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2 bức thư
+ Đức hỏi thăm bà điều gì ?
… Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : bà có khoẻ không ạ ?
+ Đức kể với bà những gì ?
… tình hình gia đình và bản thân : Được lên lớp 3 , được tám điểm 10 , được đi chơi với bố mẹ những ngày nghỉ ; kỉ niệm năm ngoái về quê
GV nhận xét , tóm ý
*HS đọc phần cuối bức thư
+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào ?
… rất kính trọng và yêu quý bà
GV nhận xét tổng kết bài
4.Luyện đọc lại :
- 1 HS đọc lại toàn bộ bức thư
-HS đọc , thi đọc diễn cảm.
Lớp theo dõi nhận xét
IV.Củng cố - Dặn dò :
GV giúp các em nhận xét về cách viết một bức thư : Đầu thư ghi thế nào ? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì ? Cuối thư ghi thế nào ?
Trang 9- Về nhà đọc lại bài , chuẩn bị bài Đất quý, đất yêu
TIẾT 2
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU
- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học
- Biết đổi số đo độ đà cĩ hai đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ một tên đơn vị đo
- Giải toán dạng gấp 1 số lên nhiều lần và tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A Kiểm tra bài cũ
-Gọi vài cặp HS lên bảng thực hành đo chiều cao
-GV nhận xét kết quả đo của từng em
B.Bài mới
1.Giơí thiệu bài :GV giới thiệu bài, ghi đề
2.Hướng dẫn thực hành
Bài 1
-Bài 1 yêu cầu gì ? Yêu cầu tính nhẩm
-HS tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở tự kiểm tra
Bài 2 ( Bớt cột thứ 3 )
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính
-HS làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng làm bài
-Chữa bài, nhận xét
Bài 3 ( HS nhĩm c làm nửa bài)
Yêu cầu hs nêu cách làm
4m 4dm = ? dm
-HS đổi 4m = 40dm
40dm +4 dm = 44 dm
Vậy: 4m4dm = 44dm
-HS làm tiếp các bài còn lại
- Gọi HS đọc bài làm,lớp theo dõi, nhận xét và chữa bài
Bài 4 : gọi 1 hs đọc đề
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?…Gấp 1 số lên nhiều lần
-Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
*HS nhĩm A,B tự tĩm tắt và làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS nhĩm C
-Gọi 1 HS chữa bài
-Tóm tắt :
Giải Số cây tổ 2 trồng được là :
Trang 1025 x 3 = 75 ( cây ) Đáp số : 75 cây.
-GV hỏi HS em nào có lời giải khác ? vài HS tự đọc lời giải của mình
Bài 5 : (HS nhĩm A,B làm bài trọn vẹn.HS nhĩm C Chỉ làm ý 1)
Gv yêu cầu hs đo độ dài đoạn thẳng AB
-Gv yêu cầu hs tính độ dài đoạn thẳng CD (12 : 3 = 4 (cm))
-Gv yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD C D
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra
TIẾT 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH DẤU CHẤM
I MỤC TIÊU :
Tiếp tục làm quen với phép so sánh mới: so sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, BT2) Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong1 đoạn văn
II CHUẨN BỊ :
Bảng phụ , phiếu học tập , tranh cây cọ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra GK 1.
B Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài
* Bài 1 :
-GV treo tranh cây cọ và giơí thiệu.
-Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi
+Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
… với tiếng gió và tiếng thác
+ Qua sự so sánh trên ,em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
… tiếng mưa trong rừng cọ rất to , rất vang động
Hoặc: Tiếng mưa trong rừng rất dữ dội
GV chốt ý: Trong rừng cọ những giọt mưa đập vaò lá cọ làm âm thanh lớn hơn nhiều so với lúc bình thường
* Bài 2 :
- Hs đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm SGK và trao đổi theo cặp
- 3 em lên bảng làm bài
GV chốt ý:
Tiếng suối Tiếng suối như như Tiếng đàn cầm Tiếng hát xa.
Trang 11Tiếngchim như Tiếng xóc những rổ đồng tiền
-GV gọi vài HS nhận xét
? Những câu thơ, câu văn nĩi trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng nào trên đất nước ta ?
Đây là cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh, thơ mộng của.Đây là 1 di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh của tỉnh Hải Dương Ở đây, hàng năm đĩn rất nhiều khách du lịch tham quan, chúng ta phải cĩ ý thức giữ gìn và giữ vệ sinh chung nếu cĩ dịp được đi tham quan.
-GV chốt ý:Bài tập 1 và 2 đã sử dụng cách so sánh âm thanh với âm thanh.
Bài 3 :
-GV yêu cầu HS đọc bài tập trong SGK.
-HS làm bài vào vở,1 HS làm bài ở bảng phụ
-GV chấm 1 số vở
-HS đối chiếu với bài làm của bạn, nhận xét, chữa bài
-GV chốt ý :Trên nương, mỗi người một việc Người lớn thì đánh trâu ra cày Các bà mẹ
cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ ,đốt lá Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
GV lưu ý cách đọc khi gặp dấu câu
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Về nhà tìm 1 ví dụ so sánh về âm thanh
-GV nhận xét tiết học
TIẾT 4:
ÂM NHẠC HỌC HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐỒN KẾT
(GV CHUYÊN DẠY)
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1
TỐN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(KIỂM TRA THEO ĐỀ CỦA TỔ)
- Củng cố cách viết chữ hoa G (1 dịng gi); Ơ, T (1 dịng)
- HS viết đúng tên riêng : Ơng Giĩng (1 dịng)
- Viết câu ứng dụng (1 lần) Giĩ đưa cành trúc la đà
Tiếng chuơng Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương
Trang 12II CHUẨN BỊ:
-Bảng con, chữ mẫu , vở viết.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A Kiểm tra bài cũ :
-Gv chấm 1 số vở nhận xét
-Gv đọc từ : Gò Công HS viết bảng
-Gv nhận xét phần viết bảng
-Gv yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :G, Ơ, C, V, X
-Gv giới thiệu chữ mẫu HS quan sát từng con chữ
-Gv hướng dẫn hs viêt bảng con GV nhận xét
*Viết từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng : Ông Gióng
-Giới thiệu:Theo một câu chuyện cổ,Oâng Gióng còn gọi là Thánh Gióng,Phù Đổng Thiên
Vương quê ở làng Gióng,là người sống vào thời vua Hùng,đã cócông đánh đuổi giặcngoại xâm.
-GV hướng dẫn viết tên riêng : Ơng Gióng
-GV yêu cầu hs viết bảng con.GV theo dõi nhận xét
*Viết câu ứng dụng-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Giúp HS hiểu:Tả cảnh đẹp và cuộc
sống thanh bình trên đất nước ta(Trấn Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây, Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây.)
-Hướng dẫn HS viết từ: Gió, Trấn Vũ, Thọ Xương.
Hoạt động 2:Viết bài vào vở
-GV yêu cầu hs viết bài vào vơ û(theo yêu cầu)
-GV theo dõi HS viết bài
Hoạt động 3:Chấm, chữa bài
-Gv thu vở chấm, nhận xét
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Về nhà viết bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.ø
-Chuẩn bị bài sau
TIẾT 3
CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT:QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU
1.Rèn kĩ năng viết chính tả :
-Viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu trong bài “ Quê hương“.Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài , đầu dòng thơ
Trang 13-Luyện đọc , viết các chữ có vần khó (et/oét) ; tập giải câu đố để xác dịnh cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : cổ-cỗ, co- cò –cỏ
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
- Bảng phụ ï viết sẵn 2 lần BT 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
A Kiểm tra bài cũ :
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con:quả xoài , nước xoáy, vẻ mặt , buồn bã…
GV nhận xét – sửa sai
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :Ghi đề
2.Hướng dẫn viết chính tả
* Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc thong thả , rõ ràng 3 khổ thơ đầu của bài Quê hương
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và nắm nội dung:
+Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
… chùm khế ngọt,đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng , con đò nhỏ khua nước ven sông , cầu tre nhỏ , nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
…Các chữ đầu bài , đầu mỗi dòng thơ.
-HS viết bảng con các từ khó : mỗi ngày , diều biếc , trăng tỏ …
*Đọc cho HS viết
-GV đọc chậm từng câu, cả 3 khổ thơ.
-GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở , viết hoa các chữ đầu dòng , đầu khổ thơ , đánh dấu câu , tư thế ngồi viết , cách cầm bút.
*Chấm ,chữa bài
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
-GV chấm một số vở,nhận xét
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đềà ,HD HS làm
-2 HS lên bảng viết vào bài GV đã chuẩn bị.Lớp làm vở nháp
-GV chốt lại lời giải đúng :
em bé toét miệng cười , mùi khét , cưa xoèn xoẹt , xem xét ,
Bài 3b
Tổ chức cho HS thi đua
Chốt lại bài làm đúng: cổ-cỗ, co-cò-cỏ.
4 Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học ,nhắc nhở những em viết sai nhiều về nhà viết lại bài.
-Chuẩn bị bài học sau.
TIẾT 4
MĨ THUẬT
Trang 14THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT (GV CHUYÊN DẠY)
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1
TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính
-Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài toán 1: 2 HS đọc đề bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
+ GV vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán lên bảng
Hàng trên: 3kèn
2kèn
Hàng dưới :
?kèn
GV : Đây là bài toán về nhiều hơn Tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới )
Vậy muốn tính được số kèn ở hàng dưới em làm như thế nào ?
… HS chọn phép tính thích hợp : 3 + 2 =5
GV ghi bảng : 3 + 2 = 5 ( cái kèn)
*Câu b muốn chúng ta tìm gì ?(… tìm số kèn ở cả hai hàng ? )
Hàng trên: 3kèn
2kèn
? kèn
Hàng dưới :
GV: khi ta đã biết số kèn ở hàng trên rồi và ta đã tìm được số kèn ở hàng dưới Vậy muốn
tìm số kèn cả hai hàng ta làm như thế nào ?
… ta lấy 3 là số kèn hàng trên cộng với 5 số kèn hàng dưới “3 + 5 =8 (cái kèn)”
GV ghi bảng : 3 + 5 = 8 (cái kèn)
Trang 15* GV nêu lại bài toán 1 nhưng chỉ một câu hỏi “Cả hai hàng có mấy cái kèn ?” Khi giải bài toán đó có một câu hỏi vẫn phải tiến hành hai bước như khi có hai câu hỏi
Giải Số cái kèn ở hàng dưới có là :
3 + 2 = 5(cái kèn) Số cái kèn cả hai hàng có là :
3 + 5 = 8(cái kèn) Đáp số : 8 cái kèn
Bài toán 2
*GV hướng dẫn tương tự bài thứ nhất
- Muốn tìm số cá hai bể ,phải biết số cá mỗi bể
- Đã biết số cá ở bể thứ nhất Phải tìm số cá ở bể thứ hai
*HS làm bài vào giấy nháp,1HS làm bảng phụ
Giải Số cá ở bể thứ hai có là :
4 + 3 = 7(con) Số cá ở cả hai bể có là :
4 + 7 = 11 (con) Đáp số : 11 con cá
GV : Đây là bài toán giải bằng hai phép tính
3.Thực hành
Bài 1 : 2 HS đọc đề toán
+ Bài cho ta biết gì ?
Anh có 15 tấm bưu ành , em có ít hơn anh 7 tấm + Bài toán bắt ta tìm gì ?
…Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh -GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở.Sau đĩ 1 HS chữa bài ở bảng
Giải Số tấm bưu ảnh của emcó là :
15 – 7 = 8 (tấm) Số tấm bưu ảnh của hai anh em có là :
15 + 8 = 23(tấm)
Bài 3(HS nhĩm A,B )
-HS tự làm bài vào vở, GV chấm chữa bài
4 Củng cố – Dặn dò
- Hỏi lại bài
- Về làm bài 2 SGK
TIẾT 2
TẬP LÀM VĂN.
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I MỤC TIÊU
Trang 161 Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư , biết
viết một bức thư ngắn (khoảng 4 câu ) để hỏi thăm , báo tin cho người thân
2 Diễn đạt ý rõ , đặt câu đúng , trình bày đúng hình thức một bức thư ; ghi rõ nội
dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện
II ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
- Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý bài tập 1 (SGK)
- Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu
- Giấy rời và phong bì thư (HS tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
A Kiểm tra bài cũ :HS Đọc bài Thư gửi bà và cho biết:
+ Dòng đầu bức thư ghi những gì ?
+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai ?
+ Nội dung thư ?
+ Cuối thư ghi những gì ?
GV nhận xét, ghi điểm
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2.Tập viết thư
*GV treo câu hỏi gợi ý bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý :
+Em viết thư cho ai ?
… em viết thư cho ông nội , quê ở miền Trung
+ Dòng đầu thư , em viết như thế nào ?
… Gio Quang , ngày tháng …năm ……
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện lòng kính trọng ?
Ông nội kính mến !
+ Trong phần nội dung , em sẽ thăm hỏi ông điều gì , báo tin gì cho ông ?
hỏi thăm sức khoẻ của ông , báo cho ông biết kết quả học tập giữa kì 1 của em ; Kể cho ông tin mừng
+Ở phần cuối bức thư , em chúc ông điều gì , hứa hẹn điều gì ?
chúc ông luôn vui vẻ , mạnh khoẻ, thọ lâu đến trăm tuổi ,ông trồng thật nhiều cây ăn quả để cho các cháu vui vẻ Cháu xin hứa với ông sẽ cố gắng học tập ,ngoan ngoãn để trở thành con ngoan trò giỏi Không phụ lòng mong đợi của ơng bà , cha mẹ và thầy cô giáo +Kết thúc lá thư em viết những gì ?
chào ông , chữ kí và tên của em
*HS thi kể.Lớp lắng nghe
* HS thực hành viết bức thư trên giấy rời
-GV nhắc nhở các em trước khi viết thư :
+ Trình bày thư đúng thể thức ( vị trí dòng ghi ngày tháng , lời xưng hô , lời chào …) + Dùng từ , đặt câu đúng , lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên , thân ái với bạn bè …)
- GV đi từng bàn giúp các em HS cịn lúng túng, phát hiện những HS viết thư hay
3.Tập viết phong bì thư
-HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK , trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì